DANG THUC BINH Giáo án Vật lý 9
Ngày 26 tháng 8 năm 2008
Tiết 5: Đoạn mạch song song
I, Mục tiêu:
Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
song song
Rtd
1
=
1
1
R
+
2
1
R
và hệ thức I
1
/I
2
= R
2
/R
1
từ các kiến thức đã học.
Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết.
Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giảI thích một số hiện tợng và giảI bài tạp về
đoạn mạch song song.
Rèn kỹ nắng sử dụng (A), (V) trong việc lắp mạch điện.
II, Chuẩn bị:
Mỗi nhóm : 2 điện trở 10
, 1 (A) có GHĐ = 3A, ĐCNN = 0.1A.
1 điện trở 5
, 1 (V) có GHĐ = 6V, ĐCNN = 0,5V.
1 nguồn điện 6V, 1 công tắc , 9 đoạn dây.
III, Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra Tạo tình huống: ( 5ph )
Hoạt đông của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra:
Gọi hs nhắc lại kiến thức cũ đã học ở lớp 7:
Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc
song song U và I của đoạn mạch quan hệ
nh thế nào với U và I của các mạch rẽ .
ĐVĐ: Đối với đoạn mạch nối tiếp ta đã biết
R
tđ
= R
1
+ R
2
vậy với đoạn mạch song song
thì điện trở tơng đơng của đoạn mạch có
bằng tổng các điện trở thành phần không?
-> Bài mới: Đoạn mạch song song
I = I
1
+ I
2
U = U
1
= U
2
Hoạt động 2: Nhận biết đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song. ( 7ph )
Yc hs quan sát sơ đồ mạch điện 5-1 cho biết
R
1
và R
2
mắc với nhau nh thế nào?
Nêu vai trò của (A) và (V)
Thông báo các hệ thức về mối quan hệ U và
I trong đoạn mạch 2 đèn song song vẫn
đúng với đoạn mạch 2 điện trở song song.
Từ kiến thức trên hãy trả lời C
2
Hớng dẫn hs thảo luận và yc đa ra nhiều
cách chứng minh.
Gv nhận xét bổ sung
Từ biểu thức 3 hãy phát biểu bằng lời mối
quan hệ giữa I qua mạch rẽ và điện trở
thành phần
I,Cờng độ dòng điện và hđt trong đoạn mạch
song song.
Quan sát sơ đồ mạch điện và nêu: R
1
// R
2
(A)nt ( R
1
//R
2
), (A) đo cđ dđ mạch chính.
(V) // ( R
1
//R
2
) , (V) đo hđt đoạn mạch
HS viết đợc : U
AB
= U
1
= U
2
I
AB
= I
1
+ I
2
Tham gia thảo luận để đI đến kết quả đúng
và ghi vở.
Đại diện hs trình bày lời giảI C
2
=> I
1
/I
2
= R
2
/R
1
(3)
Trong đoạn mạch song song cđ dđ qua các
mạch rẽ tỷ lệ nghịch với điện trở thành phần.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc song song. ( 20ph )
II, Điện rở tơng đơng của đoạn mạch song
10
DANG THUC BINH Giáo án Vật lý 9
Yc cá nhân hoàn thành C
3
Gọi 1 hs lên bảng trình bày- GV kiểm tra
một số hs có thể gợi ý cách c/m đơn
giản
Yc hs viết biểu thức liên hệ giữa I, I
1
, I
2
Yc hs nhận xét bổ sung bài làm ở bảng và
nêu cách c/m khác.
Gv nhận xét sửa chữa
Chúng ta đã xây dựng đợc công thức tính
R
tđ
đối với đoạn mạch song song. Hãy nêu
cách tiến hành thí nghiệm kiểm tra công
thức 4
Yc hs nêu đợc dụng cụ và cách tiến
hànhTN
Yc hs làm TN theo nhóm và trình bày kết
quả ,nêu kết luận
Gv thông báo thông tin trong SGK : các
dụng cụ phảI có cùng U
đm
và mắc vào
U=U
đm
và sử dung độc lập với nhau.
song.
1, Công thức:
Hoạt động cá nhân hoàn thành C
3
Vì R
1
//R
2
=> I = I
1
+ I
+
U
AB
/R
tđ
=U
1
/R
1
+U
2
/R
2
Mà U
AB
=U
1
=U
2
=> 1/R
tđ
= 1/R
1
+1/R
2
(4)
R
tđ
= R
1
.R
2
/R
1
+R
2
2, Thí nghiệm kiểm tra:
HS nêu dụng cụ và cách tiến hành TN
HS làm TN theo nhóm- ghi lại kết quả.
Đại diện nhóm trình bày kết quả và nêu kết
luận nh SGK
Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố Hớng dẫn về nhà ( 13ph )
Yc hs phát biểu bằng lời về mối quan hệ
giữa U,I và R trong đoạn mạch song song.
Yc hs thảo luận nhóm trả lời C
4
Gv hớng dẫn
Yc cá nhân hoàn thành C
5
.Mở rộng: 3 điện trở mắc song song
Lu ý : R
tđ
< mỗi điện trở thành phần
Công thức 4 chỉ đúng cho 2 điện trở
mắc song song.
Hớng dẫn về nhà: Bài tập 5 SBT
Dặn dò : Làm bài tập trong SBT
Ôn tập bài 1,2,4,5.
2 HS trả lời
HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời C
4
HS khác nhận xét
Ghi vở
HS hoạt động cá nhân hoàn thành C
5
và trình
bày tại lớp
Ngày 29 tháng 8 năm 2008
Tiết 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
I, Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều
nhất là 3 điện trở.
Rèn kỹ năng giải bài tập vật lý theo đúng các bớc giải.
11
DANG THUC BINH Giáo án Vật lý 9
Rèn kỹ năng phân tích so sánh, tổng hợp thông tin.
Yêu cầu trung thực cẩn thận.
II, Chuẩn bị:
Bảng phụ ghi các bớc giải bài tập.
Bảng phụ ghi bài tập nâng cao.
II, Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra: ( 7ph )
Yêu cầu hs làm vào giấy nạp sau 10 ph
Cho R
1
= 10
, R
2
= 15
. Tính điện trở tơng đơng khi: - R
1
nt R
2
- R
1
// R
2
Hoạt động 2: Giải bài tập 1: ( 10 ph )
GV treo bảng phụ ghi các bớc giải bài tập yc
hs đọc và ghi nhớ.
Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
Yc hs giải bài 1 ra giấy nháp
Hớng dẫn: R
1
và R
2
mắc nh thế nào với nhau?
(A)và (V) đo những đại lợng nào trong mạch
điện? Vận dụng công thức nào để tính R
tđ
và R
2
?
Gọi 1 HS lên bảng giải- Yc hs khác nhận xét
Yc hs nêu cách giảI khác và giao về nhà giải
HS đọc các bớc giải bài tạp và ghi nhớ
Tìm hiểu và tóm tắt đề bài
GiảI bài vào giấy nháp
Trả lời câu hỏi của GV( phân tích mạch
điện): R
1
nt R
2
(A) nt R
1
nt R
2
=> I
A
= I
AB
= 0,5A
(V) // (R
1
nt R
2
)=> U
V
= U
AB
=6
a, R
tđ
= U
AB
/I
AB
b, R
tđ
=R
1
+R
2
=> R
2
= R
tđ
- R
1
Hoạt động 3: Giải bài 2 (10ph)
Gọi 1 hs đọc đề bài và tóm tắt đề bài GV ghi
YC hs hoạt động cá nhân hoàn thành bài 2
GV kiểm tra khả năng làm bài tập của hs.
Gọi 1 HS lên bảng làm phần a, 1 HS làm phần b
YC HS khác nhận xét bài làm ở bảng
GV chỉnh sửa bổ sung và yc hs ghi vở
YC hs đa ra cách giảI khác
HS tìm hiểu đề bài
Cá nhân hoàn thành bài giải
2 HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét, sửa chữa bổ sung
Ghi bài làm vào vở
a, (A
1
) nt R
1
=> I
1
=I
A1
=1,2A
(A)nt (R
1
//R
2
)=> I
A
=I
AB
=1,8A
U
1
=I
1
R
1
=1,2 . 10 =12V=> U
1
=U
2
=12V
b, I=I
1
+I
2
=> I
2
= I - I
1
= 1,8 1,2
=0,6A
R
2
=U
2
/I
2
= 12 : 0,6 = 20
Hoạt động 4 : Giải bài 3
Phơng pháp giải nh bài 2
Yc hs tóm tắt , phân tích và giải
Gọi 1-2 HS lên bảng trình bày
Lu ý: R
2
//R
3
xem nh là 1 điện trở mắc nt R
1
* Củng cố Dặn dò:
Nhắc lại những điểm cần lu ý
a, (A) nt R
1
nt( R
2
//R
3
) nên ta có:
R
tđ
= R
1
+ R
23
Mà R
2
=R
3
=> R
23
= 30 : 2 = 15
B, I
AB
= U
AB
/R
tđ
= 12 : 30 = 0,4A
=> I
1
=I
AB
=0,4A, I
2
=I
3
=I
1
: 2 = 0,2A
Ngày 27 tháng 9 năm 2007
Tiết 7: sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
I, Mục tiêu:
Nêu đợc điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong các yếu tố tạo nên dây dẫn.
12
DANG THUC BINH Giáo án Vật lý 9
Suy luận và tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài.
Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng 1 chất thì tỷ lệ với
chiều dài của dây.
Rèn kỹ năng măc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
II, Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1(A) có GHĐ = 0,6A, ĐCNN = 0,02A
1 (V) có GHĐ = 6V , ĐCNN = 0,5V
1 nguồn điện 3V,1 công tắc , 8 đoạn dây nối.
3 dây điện trở có cùng S, vật liệu và có chiều dài là l, 2l, 3l.
III, Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra Tạo tình huống: (5ph)
Kiểm tra: HS 1: Làm bài tập 6-2 a
HS 2: Trong đoạn mạch nối tiếp cđ dđ chạy qua mỗi điện trở có quan hệ nh thế
nào với cđ dđ mạch chính?
Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch quan hệ nh thế nào với HĐT 2 đầu mỗi điện trở?
Điện trở của đoạn mạch nt quan hệ nh thế nào với điện trở thành phần?
HS 3: Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng (A) và (V) để đo điện trở của 1 dây dẫn.
Tạo tình huống: SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? (7ph)
Yc hs quan sát các đoạn dây ở hình 7-1 và
cho biết chúng khác nhau ở yếu tố nào?
Điện trở của các dây này liệu có nh nhau
không?
Yếu tố nào có thể gây ảnh hởng đến điện trở
của dây dẫn?
Yc hs thảo luận theo nhóm bàn đề ra phơng
án kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài.
GV gợi ý cách kiểm tra
Yc đa ra phơng án TN tổng quát
I, Xác định sự phụ thuộc của R vào một
trong những yếu tố khác nhau.
Hs quan sát H 7-1 nêu đợc các dây dẫn khác
nhau:
Chiều dài
Tiết diện
Chất liệu làm dây dẫn
HS thảo luận theo nhóm đề ra phơng án kiểm
tra sự phụ thuộc của R vào l dây
Cử đại diện trình bày
Hs nhóm khác nhận xét -> phơng án đúng.
Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn (20 ph)
Yc hs dự kiến cách tiến hành TN
Yc hs nêu dự doán về sự phụ thuộc của R
vào chiều dài dây dẫn bằng cách trả lời C
1
GV thống nhất phơng án TN mắc mạch điện
theo sơ đồ H 7-2.
Yc các nhóm nhận dụng cụTN và tiến hành
theo nhóm ghi kết quả vào bảng 1
Yc đại diện nhóm nêu kết quả- GV ghi vào
bảng phụ ( đã chuẩn bị)
Yc các nhóm nhận xét kết quả và rút ra kết
II, Sự phụ thuộc của R vào chiều dài
Cá nhân nêu phơng án TN kiểm tra: Từ sơ đồ
mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để đo
điện trở của dây dẫn.
Dụng cụ cần thiết, các bớc tiến hành, giá trị
cần đo
Nêu dự đoán
Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN
ghi kết quả vào bảng 1.
Đại diện nhóm nêu kq
Nhận xét kq của nhóm bạn.
13
DANG THUC BINH Giáo án Vật lý 9
luận qua TN kiểm tra
Với 2 dây dẫn có điện trở tơng ứng R
1
, R
2
có cùng tiét diện và đợc làm từ cùng 1 vật
liệu, chiều dài dây dẫn tơng ứng là l
1
, l
2
thì: R
1
/R
2
= l
1
/l
2
Ghi vở:
Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và
đợc làm từ cùng 1 vật liệu thì tỷ lệ thuận với
chiều dài của mỗi dây.
Hoạt động 4: Vận dụng Củng cố Hớng dẫn về nhà
Yc cá nhân hoàn thành C
2
GV hớng dẫn l lớn -> R lớn Với U= không
đổi thì I nh thế nào?
Tơng tự với C
4
Néu còn thời gian yc hs làm C
3
Gv thống nhất kết quả các câu trả lời
Hớng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập trong SBT
Cá nhân hoàn thành C
2
1 HS trình bày
HS khác nhận xét
1 HS trả lời C
4
HS khác nhận xét
Ngày 30 tháng 8 năm 2008
Tiết 8: sự phụ thuộc của điện trỏ vào tiết diện của dây dẫn
I , Mục tiêu:
Suy luận đợc răng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì điện trở
của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây ( trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện trở tơng
đơng của đoạn mạch song song)
Bố trí và tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện của dây
Nêu đợc điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ cùng 1 vật liệu thì tỷ lệ
nghịch với tiết diện của dây.
II , Chuẩn bị:
Mỗi nhóm: 1 (A) có GHĐ = 1,5A, ĐCNN = 0,1A. 1 (V) có GHĐ = 6V, ĐCNN = 0,1V.
1 nguồn điện 3V, 1 cộng tắc, 7 dây dẫn có kẹp.
2 dây điện trở có cùng chiều dài cùng hợp kim, nhng tiết diện lần lợt là S và 2S
14
DANG THUC BINH Giáo án Vật lý 9
III , Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra Tạo tình huống: ( 7 ph )
Kiểm tra: HS 1: Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì HĐT và CĐ DD của đoạn
mạch quan hệ nh thế nào với U ,I của mạch rẽ?
HS 2: Viết công thức tính điện trở tơng đơng của doạn mạch song song.
ĐVĐ : Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây vậy nó phụ thuộc nh thế nào
vào tiết diện của dây -> Bài mới
Hoạt động 2: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiét diện của dây
Yc hs vận dụng kiến thức về điện trở tơng
đơng trong đoạn mạch song song để trả lời
C
1
Gọi 1 HS trả lời HS khác nhận xét bổ
sung
Từ câu trả lời C
1
hãy dự đoán sự phụ thuộc
của R vào S qua C
2
I, Dự đoán sự phụ thuộc của R vào S của dây
Cá nhân trả lời C
1
R
2
= R/2 ; R
3
= R/3
HS nêu dự đoán
Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra
Gọi 1 hs lên bảng vẽ nhanh sơ đồ mạch điện
kiểm tra. Từ đó nêu dụng cụ cần thiết để
làm TN và các bớc làm TN
Yc hs làm TN theo nhóm để hoàn thành
bảng 1
Yc báo cáo kết quả TN sau đó thảo luận để
so sánh với dự đoán để rut ra kết luận
Yc hs đọc phần 3
Nhận xét: Tính tỷ số S
2
/S
1
=
d
2
2
/
d
2
1
và so
sánh với tỷ số R
1
/R
2
thu đợc từ bảng 1
1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.
Nêu dụng cụ và các bớc tiến hành TN:
- Mắc mạch điện theo sơ đồ
- Thay các điện trở đã chuẩn bị vào và đo các
giá trị U, I -> tính R
So sánh với dự đoán để rút ra kết luận
Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN
theo nhóm ghi kết quả vào bảng 1
Cử đại diện báo cáo kết quả . So sánh với dự
đoán và nêu kết luận.
HS vận dụng công thức để tính diện tích hình
tròn và so sánh rồi rút ra kết quả:
R
1
/R
2
= S
2
/S
1
=
d
2
2
/
d
2
1
Hoạt động 4 : Vận dụng Củng cố Hớng dẫn về nhà
Yc cá nhân hoàn thành C
3
. Gọi 1 HS lên bảng trình bày YC HS khác nhận xét
YC HS làm bài tập 8-2 SBT ( GV có thể gợi ý)
Dựa vào kq bài 8-2 yc HS hoàn thành C
5
và trình bày tại lớp
Ngày 2 tháng 9 năm 2008
Tiết 9: sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I, Mục tiêu:
Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài,
tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở
suất của chúng.
Vận dụng công thức R =
S
l
để tính một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.
Rèn kỹ năng mắc mạch điện, sử dụng dụng cụ đo điện trở của dây dẫn và kỹ năng sử dụng
bảng điện trở suất của một số chất.
II, Chuẩn bị:
15
DANG THUC BINH Giáo án Vật lý 9
Mỗi nhóm: 1 cuộn dây Nikêlin và 1 cuộn dây Constantan có cùng chiều dài và tiết diện.
1 (A) có GHĐ = 1,5A ; ĐCNN = 0,1A; 1(V) có GHĐ = 6V; ĐCNN = 0,1V
1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 7 đoạn dây nối.
GV : Bảng điện trở suất một số chất phóng to, kẻ sẵn bảng 2 vào bảng phụ
III, Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra Tạo tình huống: ( 5ph )
Kiểm tra: HS1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào?
HS2: Các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu thì điện trở của chúng phụ
thuộc vào tiết diện nh thế nào?
Tạo tình huống : Nh SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: ( 15ph )
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Giới thiệu 2 điện trở có cùng l, S nhng làm
bằng các vật liệu khác nhau
Yc HS trả lời C
1
HS khác nhận xét
Yc HS nêu dụng cụ và phơng án TN
Yc các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành TN
ghi kq, thảo luận và nêu nhận xét.
Quan sát điện trở GV giới thiệu
1-2 HS trả lời HS khác nhận xét
Sử dụng (A) và (V) rồi lần lợt mắc R
1
và R
2
vào mạch điện theo sơ đồ
Nhận dụng cụ và tiến hành TN ghi kq vào
bảng
Thảo luận theo nhóm và rút ra nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở suất ( 7ph )
Yc hs đọc SGK để tìm hiểu
Sự phụ thuộc của R vào vật liệu làm dây dẫn đ-
ợc đặc trng bằng đại lợng nào?
Đại lợng này có trị số xác định nh thế nào?
Đơn vị đo điện trở suất là gì?
GV treo bảng điện trở suất yc HS tìm hiểu
Hãy nêu nhận xét về trị số của điện trở suất của
kim loại và hợp kim có trong bảng 1 SGK?
Điện trở suất của Cu = 1,7. 10
8
m có ý
nghĩa gì?
Trong số các chất trên đây chất nào dẫn điện
tốt nhất? Tại sao Cu đợc làm lõi dây nối mạch
điện?
YC HS làm C
2
Gợi ý: Điện trở suất của Constantan =?
ý nghĩa ?
HS đọc SGK tìm hiểu về k/n và trả lời:
Điện trở suất
Bằng điện trở của 1 đoạn dây hình trụ
làm bằng vật liệu đó có l= 1m, S = 1m
2
ôm mét
Tìm hiểu điện trở suất 1 số chất và trả lời:
Điện trở suất của kl < của hợp kim
Dây Cu dài 1m, tiết diện 1m
2
có điện trở
là 1,7.10
8
m
Ag dẫn điện tốt nhất. Cu dẫn điện chỉ
kém Ag nhng giá thành rẻ hơn.
Cá nhân hoàn thành C
2
1 HS trình bày HS khác nhận xét
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính điện trở: ( 8ph )
GV treo bảng 2 yc hs tính R
1
, R
2
và R
YC hs rút ra công thức tính R và nêu đơn vị các
đại lợng trong công thức
Cá nhân trả lời:
R
1
=
; R
2
=
l ; R =
S
l
HS trình bày nh trong SGK
16
DANG THUC BINH Giáo án Vật lý 9
Hoạt động 5: Vận dụng Củng cố ( 10ph )
YC hs làm C
4
Gợi ý: Tính diện tích hình tròn = S , đổi đv
Giao về nhà: C
5
, C
6
và bài tập trong SBT
Cả lớp hoàn thành C
4
1 HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét
Ngày 6 tháng 9 năm 2008
Tiết 10: biến trở - điện trở dùng trong kỹ thuật
I, Mục tiêu:
Nêu đợc biến trở là gì và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở
Mắc đợc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cờng độ dòng điện chạy qua mạch.
Nhận ra đợc các điện trở dùng trong kỹ thuật.
Vẽ và mắc sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở
II, Chuẩn bị:
GV: Một số biến trở con chạy, tay quay, chiết áp
Tranh phóng to 10-1
HS: Mỗi nhóm: 1 nguồn điện 3V ; 1 biến trở ; 1 bóng đèn 2,5V 1W
1 công tắc ; 7 đoạn dây nối; 3 điện trở màu
III, Tổ chức dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra Tạo tình huống: ( 7ph)
Kiểm tra: HS1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào? Viết công thức tính điện
trở Nêu rõ đơn vị?
HS2: Làm thế nào để thay đổi đợc giá trị của điện trở? Trong mạch điện nếu giữ
U không đổi khi điện trở của mạch thay đổi thì giá trị nào sẽ thay đổi theo? Vì sao?
Tạo tình huống: Khi tat hay đổi độ sáng của đèn bằng cách điều chỉnh núm tăng giảm. Vậy
thiết bị đó có tên gọi là gì , cấu tạo và hoạt động nh thế nào => Bài mới
17