Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

TS247 DT de thi thu thptqg mon ngu van thpt hong quang hai duong lan 1 nam 2019 co loi giai chi tiet 32159 1551509079

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.04 KB, 5 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
NĂM HỌC 2018 - 2019

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I
Bài thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút

Mục tiêu:
Kiến thức: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức của học sinh cụ thể như sau:
- Kiến thức làm văn, tiếng Việt
- Kiến thức văn học: Tác giả, tác phẩm.
- Kiến thức đời sống.
Kĩ năng:
- Kĩ năng đọc hiểu văn bản.
- Kĩ năng tạo lập văn bản (viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết bài văn nghị luận văn học).
I. ĐỌC HIỂU (ID: 318291)
Đọc đoạn trích dưới đây
Điều đặc biệt các em cần làm là xác lập tầm nhìn cho mình, cần biết lập chí. Mức độ thành công của sự nghiệp
của một người phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có tư chất, có hoàn cảnh, nhưng phần quan trọng lại là việc
lập chí của người đó như thế nào. Có người lập chí cho việc làm giàu, người lập chí để làm quản lý, hay lãnh
đạo, có người lập chí bình dị ở cuộc sống đi làm thuê bình thường để có lương tháng... Có người lập chí lớn ở
chỗ sắp đặt giang sơn đất nước, làm việc lớn lao cho đất nước, cho con người.
Người chí hướng nhỏ hẹp sẽ dễ thỏa mãn, người chí lớn sẽ đi xa. Với người năng lực vừa phải, chí lớn có thể
khiến họ tự vượt lên chính mình. Người giỏi, chí lớn sẽ phát huy được năng lực và vươn tới thành tựu lớn và
người có tài năng thì chí lớn sẽ thành nghiệp lớn dời non lấp bể. Chí lớn sẽ giúp người ta đủ nghị lực vượt qua
khó khăn thách thức, chí lớn khiến người ta không dễ thỏa mãn, không kiêu căng tự phụ không tự thỏa mãn
trước thành công. Chí lớn giúp người ta đón nhận thành công và thất bại một cách đúng đắn nhất. Người tài
năng mà chí nhỏ hẹp thì tài năng sẽ bị uổng phí một đời.
Các em đang học tập trong ngôi trường ươm mầm tài năng này, các em cần có chí lớn. Chí lớn nhất là đặt ở nơi


giang sơn đất nước rộng lớn, ở cộng đồng. Đặt chí ở đó, tâm hồn các em sẽ rộng lớn, tầm nhìn sẽ vươn xa. Chí
lớn phải thể hiện ở lòng mong mỏi cho đất nước phát triển sánh cùng năm châu, cho người dân thoát nghèo, cho
con người sống ấm no và loài người vượt qua những nguy cơ và thách thức.
Chí lớn thì bản thân con người theo đuổi chí lớn đó cũng lớn lao theo, sẽ sống thật ý nghĩa và những mục tiêu
nhỏ bé sẽ không cố gắng mà tự nhiên đạt được. Người đó sẽ tìm được hạnh phúc và ý nghĩa tồn tại trong việc
thực hiện chí hướng ấy.

1

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Thông hiểu
Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?
Câu 2: Nhận biết
Theo tác giả tại sao con người cần phải có chí lớn?
Câu 3: Thông hiểu:
Anh/chị hiểu thế nào về ý nghĩa của câu: “Chí lớn giúp người ta đón nhận thành công và thất bại một cách đúng
đắn nhất”
Câu 4: Thông hiểu
Anh/chị có dồng ý với quan điểm “Chí lớn thì bản thân con người theo đuổi chí lớn đó cũng lớn lao theo, sẽ
sống thật ý nghĩa, và những mục tiêu nhỏ bé sẽ không cố gắng mà tự như đạt được” không? Vì sao?
II. LÀM VĂN
Câu 1: (ID: 318296) Vận dụng cao
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 200 chữ về sự cần thiết phải lập chí

của thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh cuối cấp.
Câu 2: (ID: 318297) Vận dụng cao
“Nghệ thuật biểu hiện trong thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà”
(SGK Ngữ văn 12, NXB Giáo dục)
Anh/chị hãy phân tích hai đoạn trích thơ sau để làm sáng tỏ điều đó.
Đoạn 1:
- Mình đi, có nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ, những mây cùng mù
Mình về, có nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai?
Mình về, rừng núi nhớ ai
Tram bùi để rụng, măng mai để già
Mình đi, có nhớ những nhà

2

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son.
Đoạn 2:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lung nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa, người thương đi về
Nhớ từng rừng nứa bờ tre

Ngòi Thia, song Đáy, suối Lê vơi đầy
Ta đi ta nhớ những ngày
Mình đây ta đó, đắng cay ngọt bùi
(Trích Việt Bắc, Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục)
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu
1

3

Nội dung
1.
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích
Cách giải:
Nội dung: lập chí ở mỗi con người
2.
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích
Cách giải:
Con người cần có chí lớn vì:
- Giúp ta vượt qua mọi khó khăn thức thức, chi lớn khiến người ta không dễ dàng thỏa mãn,
không kiêu căng tự phụ, không tự thỏa mãn trước thành công.
- Chí lớn giúp người ta đón nhận thất bại và thành công đúng đắn nhất.
3.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
- Chí lớn giúp người ta đón nhận thành công mà không kiêu căng, tự phụ, thành công không
khiến người đó dừng bước mà càng nỗ lực cố gắng để vươn cao hơn.
- Chí lớn giúp người ta đón nhận thất bại không nản lòng, thất vọng. Mà từ đó rút ra những bài
học, kinh nghiệm cho lần kế tiếp.
4.

Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
Học sinh có thể đồng tình, không đồng tình hoặc đồng tình một phần, có lí giải hợp lý.
Gợi ý:
- Đồng ý.

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

2

3

- Vì:
+ Con người có ý chí lớn lao và dám nỗ lực theo đuổi nó để đạt được thành công thì cũng sẽ trở
thành con người lớn lao, là tấm gương để người khác học tập, không ngừng cố gắng.
+ Bất cứ mục tiêu nào dù nhỏ bé hay lớn lao, dù đơn giản hay phức tạp nếu không kiên trì,
không cố gắng thì sẽ không bao giờ đạt được, thành công được.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
1. Giới thiệu vấn đề: sự cần thiết phải lập chí của thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh cuối cấp
2. Giải thích
- Lập chí: xác định mục tiêu phương hướng của bản thân để có đường hướng rõ ràng cho con
đường phấn đấu tương lai.
=> Việc lập chí càng trở nên cần thiết hơn với thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh cuối cấp
3. Bàn luận vấn đề

- Ý nghĩa của việc lập chí:
+ Có mục tiêu rõ ràng, có phương hướng đúng đắn để hành động
+ Có ý chí vững vàng, độc lập, không sợ khó khăn, gian khổ vươn tới mục tiêu mình đề ra.
- Các bạn học sinh cuối cấp không chỉ đối mặt với kì thi căng thẳng mà còn đối mặt với việc lựa
chọn trường học, ngành học, cũng chính là công việc tương lai của các bạn. Bởi vậy, ngay từ lúc
đó chúng ta đã phải xác định được chí hướng, mục tiêu của bản thân để đưa ra những lựa chọn
sáng suốt đúng đắn, vừa phù hợp với năng lực, vừa thích hợp với sở thích của bản thân.
- Mở rộng vấn đề và liên hệ bản thân
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
• Giới thiệu tác giả, tác phẩm
-Tố Hữu là một trong những lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam. Các chặng đường
thơ của ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng đầy gian khổ hi
sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân tộc, đồng thời cũng là những chặng đường
vận động trong quan điểm tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật của chính nhà thơ.
- Tập thơ Việt Bắc (1946 – 1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống
Pháp và những con người kháng chiến.
• Giải thích khái niệm
- Tính dân tộc được hiểu là một đặc tính nhưng đồng thời cũng là thước đo giá trị của một tác
phẩm văn học. Những tác phẩm văn chương lớn từ trước cho đến nay. Mà những tác phẩm vừa
mang tính nhân loại, vừa mang tính dân tộc sâu sắc.
- Trong văn học, tính dân tộc được thể hiện ở cả nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Về nội dung,
một tác phẩm mang tính dân tộc phải thể hiện được những vấn đề nóng bỏng liên quan đến vận
mệnh dân tộc, thể hiện được khát vọng, tình cảm và ý chí của một dân tộc. Về hình thức, tác
phẩm đó tiếp thu một cách sáng tạo tinh hoa văn hóa của dân tộc. Nếu hiểu như thế thì thơ Tố
Hữu mang phong cách nghệ thuật “đậm đà bản sắc dân tộc”.
• Phân tích hai đoạn thơ
1. Đoạn 1:
Mỗi cặp lu ̣c bát lại khơi gợi một kỷ niệm về những tháng ngày sâu nặng nghĩa tình của Viê ̣t Bắc.
* Những câu sáu là những câu hỏi đồng dạng “mình đi (về ), có (còn) nhớ…?” để khơi gợi nỗi

nhớ của người về xuôi. Điê ̣p từ “nhớ” trở thành mô ̣t sơ ̣i chỉ đỏ xuyên suố t, kế t nố i, là sơ ̣i nhớ,
sơ ̣i thương về những kỉ niê ̣m kháng chiế n.
* Những câu tám tiế p nố i để gơ ̣i nhắ c la ̣i những mố c thời gian đầ u tiên trong mười lăm năm gắ n
bó [từ khởi nghĩa Bắc Sơn 194O, 1941 căn cứ địa V B ra đời đến KC chống Pháp thắng lợi

4

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

1954].
- Bằ ng viê ̣c sử du ̣ng triê ̣t để nghê ̣ thuâ ̣t đố i, người Viê ̣t Bắ c đã gơ ̣i nhớ:
+ những tháng ngày gian khổ “mưa nguồ n suố i lũ những mây cùng mù”
+ con người Viê ̣t Bắ c nghèo khổ nhưng chung thủy, tiǹ h nghiã , đồ ng cam cô ̣ng khổ cùng kháng
chiế n “miế ng cơm chấ m muố i, mố i thù nặng vai”, “hắ t hiu lau xám, đậm đà lòng son”:
- Đồ ng thời người Viê ̣t Bắ c cũng thể hiê ̣n tình cảm nhớ thương của mình qua hiǹ h ảnh nhân hóa
và hoán dụ số ng đô ̣ng, với cách nói đậm chất miền núi:
Mình về , rừng núi nhớ ai
Trám bùi để rụng, măng mai để già
- Đă ̣c biê ̣t gây ấ n tươ ̣ng là câu hỏi cuố i cùng thâm thúy và hàm súc, gói ghém rấ t nhiề u ý nghiã :
Mình đi, mình có nhớ mình? Chữ mình thứ ba là cách nói gầ n gũi, âu yế m khi miǹ h và ta đã hòa
quyê ̣n làm mô ̣t “mình với ta tuy hai mà một- ta với mình tuy một mà hai” trong tình cảm gắ n bó
sâu đâ ̣m.
2. Đoạn 2:
Đoạn thơ thể hiện chất tình ca trong đoạn trích thứ nhất - Tình cảm lưu luyến nhớ nhung của cán
bộ kháng chiến dành cho đồng bào Việt Bắc trong giây phút chia xa

- Câu thơ thứ nhất cũng là câu trả lời cho câu hỏi “nỗi nhớ như thế nào?”. Hình ảnh so sánh
“như nhớ người yêu” đã diễn tả cụ thể và sinh động nỗi nhớ của người ra đi, của cán bộ kháng
chiến.
- Những dòng thơ còn lại đi vào tái hiện những đối tượng của nỗi nhớ nhung. Nhà thơ đã gợi
nhắc những hình ảnh đầy thi vị để gợi nhớ những vẻ đe ̣p nên thơ rấ t riêng của miề n rừng núi:
+ Trăng lên đầ u núi, nắ ng chiề u lưng nương là những vẻ đe ̣p đế n nao lòng. Vầ ng trăng và ánh
nắ ng là những hình ảnh vố n rấ t quen thuô ̣c trong cuô ̣c số ng thường nhâ ̣t. Nhưng những chủ thể
ấ y la ̣i đươc̣ đă ̣t vào mô ̣t bố i cảnh không gian hoàn toàn mới mẻ: đầ u núi, lưng nương, trở nên
đe ̣p kì diê ̣u, gây ấ n tươ ̣ng sâu đâ ̣m với người đo ̣c.
+ Nỗi nhớ còn hiê ̣n hiǹ h trong những bản làng, những mái nhà thấp thoáng trong những làn khói
sương hư ảo ”nhớ từng bản khói cùng sương”. Câ ̣n cảnh trong những bản làng, những mái nhà
ấ y là hình ảnh của ai đó đang thao thức bên bếp lửa để chờ đơ ̣i người thương...
+ Nỗi nhớ còn hướng về những ”rừng nứa bờ tre” trải dài khắp không gian Việt Bắc vừa mộc
mạc giản dị vừa bát ngát sức sống, như mang bóng dáng của những con người nơi đầy
+ Những điạ danh ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê không chỉ trải dài trên bản đồ điạ lí của Viê ̣t
Bắ c; không chỉ đươ ̣c khắc ghi trong lịch sử Cách mạng- là nơi đã diễn ra nhiều chiến công oanh
liệt; mà còn ghi dấ u bao kỉ niê ̣m của người ra đi. Cho nên cái “vơi đầy” kia không chỉ là hình
ảnh của dòng nước mà còn là sự ăm ắ p của tình nghiã một thời
• Tính dân tộc được thể hiện trong hai đoạn thơ:
-Nội dung: Thể hiện tình cảm quân nhân như cá với nước, rộng ra đó là tình yêu quê hương, đất
nước
-Nghệ thuật:
+Sử dụng thể thơ lục bát với âm điệu uyển chuyển, nhịp nhàng để bộc lộ tình cảm mặn nồng, tha
thiết
+Hình ảnh thơ bình dị, đời thường
+Âm điệu tha thiết
• Tổng kết

5


Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



×