BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
Hoàng Công Dụng
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT BẢN PHẨM
ÂM NHẠC DÀNH CHO CẤP HỌC MẦM NON
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA
Hà Nội - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM
Hoàng Công Dụng
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XUẤT BẢN PHẨM
ÂM NHẠC DÀNH CHO CẤP HỌC MẦM NON
Chuyên ngành: Quản lý văn hóa
Mã số: 9319042
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Đỗ Thị Quyên
PGS.TS. Nguyễn Đăng Nghị
Hà Nội - 2019
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận án tiến sĩ Quản lý nhà nước đối với xuất bản
phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non là do tôi viết và chưa công bố.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2019
Tác giả
Hoàng Công Dụng
ii
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
MỞ ĐẦU ……………………………………………………..…….…………………
1
Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với xuất
9
bản phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non ...................................
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ………………………................................... 9
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý và mô hình quản lý …………........……………… 18
1.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với xuất bản phẩm âm nhạc dành cho
cấp học mầm non………….………………………………….............…......………… 36
1.4. Đặc điểm và vai trò của quản lý nhà nước đối với xuất bản phẩm âm
nhạc dành cho cấp học mầm non………….…………………………......………… 43
Tiểu kết ………………………………....……………………………….…………....... 50
Chương 2: Âm nhạc đối với giáo dục mầm non và thực tiễn sử dụng
xuất bản phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non …………...………… 52
2.1. Âm nhạc đối với giáo dục mầm non …………........................……..……….. 52
2.2. Thực trạng sử dụng xuất bản phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non 64
Tiểu kết …………………....…………………………………………….…………....... 80
Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với xuất bản phẩm âm
nhạc dành cho cấp học mầm non giai đoạn 2014 - 2017 ............................... 82
3.1. Khái quát thực trạng ………………………......................................................... 82
3.2. Một số nhận xét, đánh giá …..……………………………………………….… 112
Tiểu kết ……………....………………………………………………….…………....... 121
Chương 4: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đối với
xuất bản phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non ……………………... 123
4.1. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước đối với xuất bản phẩm âm
nhạc dành cho cấp học mầm non ……………………...……………….………….. 123
4.2. Đề xuất mô hình quản lý nhà nước đối với xuất bản phẩm âm nhạc dành
cho cấp học mầm non ……………………...…………….…………................
134
4.3. Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đối với xuất bản phẩm
âm nhạc dành cho cấp học mầm non ……..…………………….………....
141
Tiểu kết …………………....…………………...……………….…………................... 148
KẾT LUẬN …………………………………………………….….………………… 150
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ.…………….. 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………….………………… 155
PHỤ LỤC …………………………………………………….………………… 167
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNTT
Công nghệ thông tin
GDĐT
Giáo dục và đào tạo
GDMN
Giáo dục mầm non
GS
Giáo sư
NCS
Nghiên cứu sinh
Nxb
Nhà xuất bản
PGS
Phó giáo sư
QLNN
Quản lý nhà nước
tr
trang
TS
Tiến sĩ
TTTT
Thông tin và truyền thông
UNESCO
United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của
Liên hiệp quốc)
VHTTDL
Văn hóa, thể thao và du lịch
XBP
Xuất bản phẩm
XBPAN
Xuất bản phẩm âm nhạc
iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
Sơ đồ 1.1: Mô hình quản lý từ trên xuống .......................................................... 22
Sơ đồ 1.2: Mô hình quản lý từ dưới lên ..............................................................
23
Sơ đồ 1.3: Mô hình quản lý trực tuyến ................................................................ 24
Sơ đồ 1.4: Mô hình quản lý theo chức năng ......................................................
25
Sơ đồ 1.5: Mô hình quản lý phân cấp .................................................................. 27
Sơ đồ 2.1: Hoạt động âm nhạc với sự phát triển của trẻ mầm non ..............
60
Sơ đồ 3.1: Thực tiễn mô hình quản lý hoạt động xuất bản XBPAN ………. 107
Sơ đồ 4.1: Mô hình quản lý tương tác đa chiều ................................................ 138
Bảng 2.1: Thống kê thực trạng ứng dụng CNTT trong các cơ sở GDMN
70
Bảng 2.2: Thống kê đội ngũ giáo viên sư phạm âm nhạc cấp học mầm non 73
Bảng 2.3: Tỷ lệ các loại hình XBP âm nhạc của các cơ sở GDMN …......... 74
Bảng 2.4: Hình thức XBP âm nhạc được sử dụng trong cơ sở GDMN …. 75
Bảng 2.5: Nội dung của XBP âm nhạc được sử dụng trong cơ sở GDMN
75
Bảng 2.6: Mức độ đáp ứng thực hiện Chương trình giáo dục mầm non của
XBP âm nhạc được sử dụng trong cơ sở GDMN ……………………………. 77
Bảng 2.7: Tần suất khai thác sử dụng XBP điện tử về âm nhạc …………
77
Bảng 2.8: Phương thức trang bị XBP âm nhạc tại các cơ sở GDMN …..
79
Bảng 2.9: Trang thiết bị, học liệu hỗ trợ tổ chức hoạt động âm nhạc …..
79
Bảng 3.1: Số lượng đăng ký và lưu chiểu XBP từ năm 2014 - 2017 .......... 97
Bảng 3.2: Số lượng phát hành cả nước từ năm 2014 - 2017 .......................... 100
Bảng 3.3: Tổng hợp số lượng XBP phát hành từ 2014 - 2017 ...................... 101
Bảng 3.4: Tổng hợp thực trạng trường mầm non có thư viện và quan điểm
về sự cần thiết có thư viện trong trường mầm non ………….…........…
103
Bảng 3.5: Số XBPAN được sử dụng trong các cơ sở GDMN của các Nxb 104
Bảng 3.6: Tổng hợp đề tài xuất bản phục vụ trẻ em có tác phẩm âm nhạc 106
Bảng 3.7: Thanh tra, kiểm tra hoạt động xuất bản từ năm 2014 - 2017 ...... 109
Biểu đồ 3.1: Chi tiêu của Chính phủ và hộ gia đình trên đầu học sinh các
cấp giai đoạn 2009-2013 …………………………………………………………. 89
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Xuất bản phẩm âm nhạc dành cho cấp học mầm non là sản phẩm văn hóa
đặc trưng, phục vụ cho đối tượng trẻ ở độ tuổi từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. Quá
trình hình thành và phát triển của loại hình xuất bản phẩm này diễn ra khoảng
gần một thế kỷ cùng với lịch sử hình thành và phát triển của cấp học.
Trong những năm qua, hoạt động xuất bản của nước ta đã có những bước
phát triển và thu nhận được những kết quả đáng kể, đó là sự tăng trưởng hàng
năm kể cả về chất lượng và số lượng xuất bản phẩm, đáp ứng yêu cầu phục vụ
nhiệm vụ chính trị của các ngành và địa phương, góp phần khẳng định vị trí
quan trọng của hoạt động của xuất bản trong đời sống xã hội nói chung, trong
lĩnh vực giáo dục nói riêng. Công tác chỉ đạo, quản lý xuất bản có tiến bộ, chú
trọng đảm bảo định hướng chính trị, tư tưởng và hiệu quả kinh tế của hoạt động
xuất bản, phát hiện xử lý và khắc phục những lệch lạc, sai phạm. Ngành xuất
bản nhìn chung giữ được sự ổn định và từng bước chấn chỉnh, kiện toàn hoạt
động, đáp ứng những điều kiện mới theo quy định.
Đối với cấp học mầm non, một trong những nhân tố được coi là công cụ
quan trọng phục vụ việc đổi mới, phương pháp, hình thức giáo dục cấp học
mầm non là học liệu, thiết bị dạy học như sách vở, tài liệu, băng, đĩa, tranh ảnh.
Các xuất bản phẩm được người dạy và người học khai thác sử dụng để hỗ trợ
cho việc học tập, nghiên cứu vấn đề được mở rộng và sâu hơn, đặc biệt đối với
việc giáo dục âm nhạc trong các cơ sở giáo dục mầm non. Chính vì vậy, nhu
cầu sử dụng đồ dùng, trang thiết bị, sách vở, tài liệu băng đĩa hỗ trợ cho việc tổ
chức các hoạt động âm nhạc được chú trọng và nâng cao. Để phục vụ cho nhu
cầu đó, các xuất bản phẩm âm nhạc và tài liệu liên quan được biên soạn, phát
hành dưới nhiều hình thức và nội dung đa dạng, phong phú với nhiều thành
phần tham gia. Việc xuất bản ồ ạt các xuất bản phẩm tung ra thị trường như vậy
sẽ không tránh khỏi sự lạm dụng, chồng chéo; một số xuất bản phẩm kém chất
2
lượng, nội dung không đúng về đường lối chính trị, tư tưởng, gây ảnh hưởng
không tốt đến đời sống xã hội và hoạt động giáo dục trong nhà trường. Khuynh
hướng thương mại hóa, chạy theo lợi nhuận kinh tế thuần túy tác động không
nhỏ đến hoạt động xuất bản. Nạn in lậu, nhập lậu băng, đĩa, xuất bản phẩm, vi
phạm bản quyền đối với các tác phẩm âm nhạc diễn ra tương đối phổ biến.
Mạng lưới phát hành chưa đến được nông thôn, vùng sâu, vùng xa và các vùng
đặc biệt khó khăn khác. Khoa học công nghệ phát triển liên tục đã tác động
mạnh mẽ đến phương thức hoạt động xuất bản, đến phương pháp, hình thức
giáo dục. Cơ cấu kinh tế xã hội có những thay đổi đáng kể làm cho cơ chế quản
lý, cơ chế đầu tư cho xuất bản phẩm cũng thay đổi theo.
Bên cạnh những mặt đạt được trong quản lý nhà nước đối với xuất bản
phẩm âm nhạc còn tồn tại không ít những khó khăn, thách thức và hạn chế: văn
bản quy phạm pháp luật đôi lúc chưa ban hành kịp thời, có văn bản chưa thể
hiện những nội dung phù hợp với tình hình thực tiễn; đội ngũ làm công tác quản
lý, điều hành còn thiếu và chưa đáp ứng được yêu cầu công việc; chưa thực sự
thiết lập được một mô hình quản lý hiệu quả, phương thức quản lý hiện nay cho
thấy sự chồng chéo, tồn tại những lỗ hổng trong quản lý; cơ chế phối hợp giữa
các cơ quan chức năng thực sự chưa hiệu quả v.v. Những vấn đề này tạo nên
nhiều bức xúc, khó giải quyết, đặc biệt mỗi khi có sự vụ vi phạm xảy ra.
Hệ thống hóa những nghiên cứu đi trước cho thấy, các vấn đề lý luận và
thực tiễn QLNN đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non hiện nay hầu như
chưa được xem xét một cách cụ thể và chưa là đối tượng nghiên cứu của bất kỳ
tác giả nào. Qua tìm hiểu, phân tích và nhìn nhận các nghiên cứu mang tính phổ
quát, liên quan tới quản lý nhà nước đối với XBPAN dành cho cấp học mầm
non, NCS nhận thấy cần phải có một hướng nghiên cứu để giải quyết một số
vấn đề như sau:
- Sự đồng bộ, tính phổ quát, tính thực tiễn và tính khả thi của hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật;
3
- Vấn đề phối hợp giữa các bộ ngành, cơ quan quản lý các cấp đối với
nhiệm vụ quản lý hoạt động xuất bản XBPAN dành cho cấp học mầm non;
- Những ưu điểm, hạn chế của mô hình/quy trình quản lý hiện nay;
- Các biện pháp phòng chống các hành vi vi phạm quy định cũng như
chế tài xử phạt và phương thức, phương pháp thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm
của các tổ chức, cá nhân tham gia quá trình xuất bản, in và phát hành XBPAN
dành cho cấp học mầm non;
- Chất lượng XBPAN sử dụng trong các cơ sở GDMN.
Những vấn đề trên cần phải được tìm hiểu, nghiên cứu dựa trên cơ sở lý
luận và thực tiễn, từ đó đưa ra mô hình phù hợp, những giải pháp khả thi nhằm
phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm hạn chế, nâng cao chất
lượng quản lý nhà nước đối với xuất bản phẩm âm nhạc sử dụng trong ngành
giáo dục, đặc biệt là cấp học mầm non.
Nhận thức được các vấn đề nêu trên, trong khuôn khổ của luận án, NCS
lựa chọn đề tài Quản lý nhà nước đối với xuất bản phẩm âm nhạc dành cho
cấp học mầm non làm luận án tiến sĩ với mong muốn đóng góp một phần nhỏ
bé của mình vào việc nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đối với sản phẩm
văn hóa - giáo dục này.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đưa ra khái
niệm QLNN đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non; thông qua khảo sát,
nghiên cứu đánh giá thực trạng để tìm ra mô hình, giải pháp nâng cao hiệu quả
QLNN đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN đối với XBPAN dành
cho cấp học mầm non, cụ thể:
Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan
đến lĩnh vực QLNN về văn hóa, giáo dục;
4
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quan điểm, khái niệm và lý thuyết liên
quan đến QLNN đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non; đưa ra một khái
niệm về QLNN đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non.
Khảo sát, đánh giá thực trạng QLNN đối với XBPAN dành cho cấp học
mầm non ở Trung ương và một số địa phương.
- Xây dựng mô hình quản lý, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả
QLNN đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non, cụ thể:
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, xây dựng một mô hình quản lý phù hợp
với tính chất, đặc thù của XBPAN dành cho cấp học mầm non;
Từ các cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao
chất lượng QLNN đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu các vấn đề về QLNN đối với XBPAN dành cho cấp
học mầm non.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: NCS khảo sát, tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu
trong khoảng thời gian từ năm 2014 đến năm 2017; rà soát văn bản quy phạm
pháp luật trong khoảng từ năm 2005 đến nay (Những tài liệu có nội dung liên
quan được NCS tham khảo chủ yếu là vào khoảng thời gian sau năm 2000 và
một số rất ít trước năm 2000).
- Về không gian: NCS tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề liên quan đến
đề tài tại Bộ GDĐT, Bộ TTTT (Cục Xuất bản, In và Phát hành), một số Nxb
như Nxb Giáo dục Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Nxb Âm nhạc (nay là Công ty
TNHH một thành viên Nxb Âm nhạc) và khảo sát một số cán bộ quản lý giáo
dục, giáo viên, cha mẹ trẻ thuộc 9 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: Đà
Nẵng, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hòa Bình, Thái Bình
5
và thành phố Hồ Chí Minh (là những tỉnh, thành phố đại diện 9 tỉnh, thành phố
thuộc 9 cụm thi đua theo Công văn số 4171/BGDĐT-TĐKT ngày 25/8/2016
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Tổ chức lại cụm thi đua khối
các sở giáo dục và đào tạo).
- Về nội dung: NCS nghiên cứu các vấn đề lý thuyết và hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật liên quan đến nội dung QLNN đối với hoạt động xuất bản
XBPAN dành cho cấp học mầm non, mô hình/quy trình QLNN đối với hoạt
động xuất bản XBPAN dành cho cấp học mầm non; khảo sát, tìm hiểu thực
trạng quản lý quá trình xuất bản, in, phát hành và sử dụng XBPAN dành cho
cấp học mầm non.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: Hệ thống các văn bản quy
phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước về văn hóa, giáo dục
nói chung, về hoạt động xuất bản, xuất bản phẩm âm nhạc và cấp học mầm
non; tìm hiểu, khái quát các nghiên cứu đi trước liên quan đến các vấn đề về
quản lý nhà nước đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non; thu thập các báo
cáo, đánh giá, khảo sát thống kê các nội dung liên quan đến hoạt động quản lý
nhà nước về XBPAN dành cho cấp học mầm non từ Bộ Thông tin và Truyền
thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các đơn vị liên quan.
Phương pháp mô hình hóa: nghiên cứu, tổng hợp và phân tích các mô
hình quản lý; tái hiện, xây dựng mô hình quản lý XBPAN dành cho cấp học
mầm non theo cơ cấu, chức năng của các chủ thể và khách thể quản lý.
Phương pháp quan sát tham dự: Lập kế hoạch điền dã, nghiên cứu thực
tiễn về hoạt động xuất bản của các đơn vị như đã nêu tại mục 3.2. “Phạm vi
nghiên cứu” của phần Mở đầu.
Phương pháp phỏng vấn: Dự kiến nội dung, lập kế hoạch làm việc,
phỏng vấn một số nhà quản lý, biên tập viên của một số cơ quan là chủ thể quản
6
lý và đối tượng quản lý hoạt động xuất bản. Tiến hành phỏng vấn lãnh đạo Nxb
Giáo dục Việt Nam, lãnh đạo và nhân viên Công ty cổ phần Mỹ thuật và Truyền
thông (Nxb Giáo dục Việt Nam), lãnh đạo và nhân viên Nxb Âm nhạc (nay là
Công ty TNHH một thành viên Nxb Âm nhạc), kết hợp điều tra bằng phiếu hỏi
và phỏng vấn một số nhà quản lý giáo dục, nhà nghiên cứu, giáo viên mầm non
và cha mẹ trẻ (phỏng vấn tổng cộng khoảng 30 người trong thời gian từ năm
2016 đến năm 2018).
Phương pháp điều tra: Xây dựng bộ phiếu hỏi gồm 3 phiếu: 1. Phiếu
dành cho cán bộ quản lý cơ sở GDMN, tập trung vào các nội dung về quan
điểm về XBPAN dành cho cấp học mầm non, quản lý việc mua sắm, sử dụng
và bảo quản XBPAN, lấy ý kiến đề xuất, kiến nghị về việc quản lý nhà nước
đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non. 2. Phiếu dành cho giáo viên mầm
non gồm có các nội dung chủ yếu về chủng loại, số lượng, nội dung, hình thức,
bảo quản và sử dụng XBPAN tại trường, quan điểm đổi mới nội dung, hình
thức XBPAN dành cho cấp học mầm non, đề xuất, kiến nghị của giáo viên đối
với việc nâng cao chất lượng XBPAN. 3. Phiếu dành cho cha mẹ trẻ hỏi về sự
hiểu biết, sự tham gia của cha mẹ trẻ đối với hoạt động âm nhạc của trẻ, mong
muốn, đề xuất của họ để con họ được sử dụng XBPAN và tham gia hoạt động
âm nhạc được tốt hơn. Bộ phiếu hỏi được NCS thực hiện với sự hỗ trợ của
phòng GDMN, sở GDĐT của 9 tỉnh, thành phố nêu trên với 164 trường mầm
non công lập và sự tham gia trả lời của 190 cán bộ quản lý GDMN, 190 giáo
viên, 183 cha mẹ trẻ. Tỷ lệ phản hồi của người trả lời đối với cả bộ phiếu là
100%, tỷ lệ phản hồi đối với từng câu hỏi thấp nhất là 186/190 CBQL (97,9%),
181/190 giáo viên (95,3%), 182/183 cha mẹ trẻ (99,5%). Bộ phiếu hỏi được
xây dựng và xin ý kiến hoàn thiện từ tháng 9/2016 đến tháng 03/2017; gửi xin
ý kiến và thu thập từ tháng 3/2017 đến tháng 10/2017; xử lý kỹ thuật trên phần
mềm thống kê SPSS 20 (Statistical Product and Services Solutions).
7
5. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
5.1. Câu hỏi nghiên cứu
Từ những vấn đề nêu trên, NCS tập trung nghiên cứu để trả lời các câu
hỏi đặt ra như sau:
- Thực trạng quản lý nhà nước đối với XBPAN dành cho cấp học mầm
non ở Việt Nam hiện nay như thế nào?
- Mô hình/quy trình QLNN đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non
hiện nay đã phù hợp chưa?
- Những vấn đề gì đặt ra và cần phải làm gì để nâng cao hiệu quả QLNN
đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non trong thời gian tới?
5.2. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết nghiên cứu đặt ra đối với luận án là: Hoạt động QLNN hiện
nay đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non chưa thực sự hiệu quả là do
mô hình quản lý chưa phù hợp, giải pháp quản lý chưa sát thực tiễn.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Về mặt khoa học, luận án hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn quản
lý nhà nước đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non, từ đó đưa ra nhận
định, đánh giá những vấn đề tương đồng và khác biệt giữa việc quản lý XBPAN
dành cho cấp học mầm non với các loại hình XBP khác; phân tích vai trò của
từng chủ thể quản lý cũng như vấn đề phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà
nước đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non; hệ thống hóa mô hình quản
lý để từ đó so sánh, đối chiếu, nhận xét trong quá trình triển khai đánh giá thực
trạng QLNN đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non.
Về mặt thực tiễn, NCS cố gắng tìm hiểu, xây dựng bức tranh về hiện
trạng quá trình quản lý nhà nước đối với XBPAN dành cho cấp học mầm non,
từ khâu xuất bản, phát hành đến sử dụng loại hình XBP này; nhấn mạnh vai trò
của XBPAN đối với việc giáo dục t an giám hiệu
188
140
74,5
3
Nhà trường lựa chọn, trình phòng GDĐT 188
50
26,6
4
Ý kiến khác
5
2,7
188
4. Các xuất bản phẩm âm nhạc của nhà trường có phù hợp với tổ chức hoạt
động của giáo viên và trẻ không?
TT
Nội dung
Mẫu
Số lượng
Tỷ lệ
Rất phù hợp, giáo viên khai thác một
cách dễ dàng, hiệu quả; trẻ tham gia
1
hoạt động rất thuận lợi
181
99
54.7
2
Khá phù hợp
181
59
32.6
Không phù hợp, vì các bài hát, bản
nhạc đã cũ, ít được cập nhật, trang
thiết bị xuống cấp, mạng internet
3
chậm, chập chờn
181
21
11.6
4
Ý kiến khác
181
2
1.1
200
5. Những khó khăn trong việc quản lý xuất bản phẩm âm nhạc của Nhà trường
TT
Nội dung
Số lượng
Tỷ lệ
188
40
21,3
Mẫu
Không chủ động trong việc mua sắm,
1
duyệt danh mục
Trường/lớp không có kho/thiết bị bảo
2
quản
188
89
47,3
3
Giáo viên có ít thời gian
188
57
30,3
4
Ý kiến khác
188
0
0,0
Hiểu biết, sự tham gia của cha mẹ đối với hoạt động âm nhạc của trẻ:
1. Con của bạn được tiếp xúc với những xuất bản phẩm âm nhạc nào dưới đây:
TT
Nội dung
Mẫu
Số lượng
Tỷ lệ
1
Tuyển tập bài hát
183
68
37,2
2
Băng/đĩa các bài hát, bản nhạc
183
142
77,6
3
Đồ dùng, đồ chơi âm nhạc
183
104
56,8
183
121
66,1
Các bài hát, bản nhạc câu chuyện âm
nhạc, kiến thức âm nhạc trên mạng
4
internet
201
2. Con bạn thích tham gia hoạt động nào dưới đây:
TT
Nội dung
Mẫu
Rất thích
1
Hát
Số
lượng
% (1) % (2)
84
45.9
53.2
Thích
183(1)
66
36.1
41.8
Bình thường
158(2)
8
4.4
5.1
99
54.1
57.2
183(1)
57
31.1
32.9
173(2)
16
8.7
9.2
1
.5
.6
74
40.4
44.8
Không thích
Rất thích
2
Múa, vận động theo Thích
nhạc
Bình thường
Không thích
Biểu diễn với đồ
3
dùng, đồ chơi âm
nhạc
Rất thích
Thích
183(1)
72
39.3
43.6
Bình thường
165(2)
18
9.8
10.9
1
0.5
0.6
54
29.5
33.3
Không thích
Rất thích
4
Nghe nhạc, nghe Thích
183(1)
93
50.8
57.4
hát
162(2)
15
8.2
9.3
8
4.4
61.5
5
2.7
38.5
Bình thường
Không thích
Rất thích
5
Hoạt động khác
Thích
Bình thường
183(1)
13(2)
Không thích
Chú thích:
% (1): Phần trăm tính trên số mẫu quan sát (sau khi bỏ missing)
% (2): Phần trăm tính trên số khách thể tham gia trả lời câu hỏi
202
3. Con của bạn thích thể loại âm nhạc nào dưới đây:
TT
Nội dung
Mẫu
Rất thích
1
Nhạc thiếu nhi
Số lượng % (1)
% (2)
117
64.3
79.1
Thích
182(1)
27
14.8
18.2
Bình thường
148(2)
4
2.2
2.7
32
17.6
25.0
Không thích
Rất thích
2.1 Dân ca
Thích
182(1)
43
23.6
33.6
Bình thường
128(2)
38
20.9
29.7
15
8.2
11.7
1
0.5
1.2
182(1)
8
4.4
9.6
83(2)
43
23.6
51.8
31
17.0
37.3
2
1.1
2.3
182(1)
8
4.4
9.3
86(2)
40
22.0
46.5
36
19.8
41.9
2
1.1
2.4
182(1)
5
2.7
5.9
85(2)
41
22.5
48.2
37
20.3
43.5
1
0.5
1.2
182(1)
5
2.7
6.2
81(2)
42
23.1
51.9
33
18.1
40.7
Không thích
Rất thích
2.2 Chèo
Thích
Bình thường
Không thích
Rất thích
2.3
Chầu văn/
Thích
ca trù/hát xẩm
Bình thường
Không thích
Rất thích
2.4 Tuồng
Thích
Bình thường
Không thích
Rất thích
2.5 Nhạc cung đình
Thích
Bình thường
Không thích
203
Số lượng % (1)
% (2)
Rất thích
4
2.2
Thích
8
4.4
182(1)
2.6 Cải lương
85(2)
Bình thường
42
23.1
Không thích
31
17.0
Rất thích
3
1.6
Thích
5
2.7
182(1)
2.7 Đờn ca tài tử
78(2)
Bình thường
39
21.4
Không thích
31
17.0
Rất thích
13
7.1
Thích
33
18.1
182(1)
3 Nhạc không lời
Bình thường 123(2)
47
25.8
Không thích
30
16.5
Rất thích
25
13.7
51
28.0
Nhạc thiếu nhi Thích
182(1)
4
nước ngoài
Bình thường 121(2)
26
14.3
Không thích
19
10.4
Rất thích
13
7.1
30
16.5
Nhạc nhẹ trong Thích
182(1)
5
nước
Bình thường 114(2)
47
25.8
Không thích
24
13.2
Rất thích
4
2.2
15
8.2
Nhạc nhẹ nước Thích
182(1)
6
ngoài
Bình thường 105(2)
51
28.0
Không thích
35
19.2
Rất thích
1
0.5
2
1.1
Thể
loại/loại Thích
182(1)
7
hình khác
4(2)
Bình thường
1
0.5
Không thích
% (1): Phần trăm tính trên số mẫu quan sát (sau khi bỏ missing)
4.7
9.4
49.4
36.5
3.8
6.4
50.0
39.7
10.6
26.8
38.2
24.4
20.7
42.1
21.5
15.7
11.4
26.3
41.2
21.1
3.8
14.3
48.6
33.3
25
50
25
TT
Nội dung
Mẫu
% (2): Phần trăm tính trên số khách thể tham gia trả lời câu hỏi
204
Mức độ hoạt động âm nhạc cùng với con của cha mẹ trẻ:
1. Mức độ hoạt động cùng với con của bạn trong các hoạt động sau đây:
TT
Nội dung
Rất
xuyên
1
Mẫu
thường
Múa hát cùng con Thường xuyên
Thỉnh thoảng
183(1)
160(2)
Không bao giờ
Rất
xuyên
2
thường
Cùng con nghe
Thường xuyên
hát, nghe nhạc
Thỉnh thoảng
183(1)
169(2)
SL
% (1) % (2)
21
11.5
13.1
43
23.5
26.9
95
51.9
59.4
1
0.5
0.6
36
19.7
21.3
83
45.4
49.1
50
27.3
29.6
34
18.6
21.1
71
38.8
44.1
56
30.6
34.8
6
3.3
4.1
27
14.8
18.2
92
50.3
62.2
23
12.6
15.5
Không bao giờ
3
4
Rất
thường
Xem con biểu
xuyên
diễn (hát, đàn,
183(1)
Thường xuyên
múa, vận động
161(2)
Thỉnh thoảng
theo nhạc...)
Không bao giờ
Cùng con đọc
những câu chuyện
về âm nhạc (về
các danh nhân,
thần đồng âm
nhạc, các loại giai
thoại âm nhạc…),
hay những kiến
thức âm nhạc đơn
giản
Rất
xuyên
thường
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
183(1)
148
(2)
Chú thích:
% (1): Phần trăm tính trên số mẫu quan sát (sau khi bỏ missing)
% (2): Phần trăm tính trên số khách thể tham gia trả lời câu hỏi.
205
PHỤ LỤC 3
Danh sách xuất bản phẩm âm nhạc sử dụng vào các hoạt động âm nhạc của giáo viên
và trẻ mầm non hiện nay (tính đến tháng 10/2018)
(Nguồn: NCS tổng hợp từ Cục Xuất bản, In và Phát hành, Bộ TTTT)
STT
Tên xuất bản phẩm
Tác giả
Nhà xuất bản
1
100 bài hát mẫu giáo
Phương Loan
Âm nhạc
2
100 bài hát nhi đồng
Kim Oanh
Âm nhạc
3
100 bài hát thiếu niên
Phương Loan
Âm nhạc
4
88 bài hát việt 2007
Nhiều tác giả
Âm nhạc
6
Ai cũng yêu chú mèo - Tập bài hát
Nhiều tác giả
mẫu giáo
Bài hát tiếng Anh dành cho thiếu nhi Nam Cát
7
Bài hát tiếng Anh, T.1
8
Bài hát tiếng Anh, T.2
9
Bài hát tiếng Pháp dành cho thiếu nhi Henri Des
5
10 Bài hát Việt 2006
Bé tập hát - 60 bài hát yêu thích của
bé
Beatles - tuyển tập ca khúc 50 bài hát
12
hay nhất
Bống bống bang bang - 20 bài hát
13
đồng giao trẻ thơ
11
14 Bưu ảnh bài hát ( 10 mẫu )
15
16
17
18
19
Cánh chim tuổi thơ - Tập bài hát thiếu
nhi
Cháu đi mẫu giáo - 78 bài hát viết về
thế giới tuyệt vời của bé
Cháu đi học ở trường mầm non - Tập
bài hát
Đàn gà trong sân - 100 bài hát dành
cho mẫu giáo và nhi đồng nói về thế
giới loài vật
Đàn gà trong sân - 100 bài hát dành
cho mẫu giáo, nhi đồng nói về thế
giới loài vật (kèm đĩa CD-MP3)
Âm nhạc
Âm nhạc
Ngô Ngọc Thắng; Lê Thị
Âm nhạc
Bạch Huệ
Ngô Ngọc Thắng; Lê Thị
Âm nhạc
Bạch Huệ
Âm nhạc
Lương Minh; Quốc Long Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Cao Xuân Thành tuyển
chọn
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Trần Hoàng Tiến
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Cù Minh Nhật
Âm nhạc
206
STT
Tên xuất bản phẩm
Đội kèn tí hon - 60 bài hát có tính vận
động dành cho bé
Khúc hát chim sơn ca - Tập bài hát
21
thiếu niên
Mẹ yêu không nào - Những bài hát
22
hay dành cho tuổi mẫu giáo
Ngày đầu tiên đi học - 65 bài hát viết
23
riêng cho lứa tuổi nhi đồng
20
24 Người tình vô tư - tập lời bài hát
25
Những bài hát tiếng Anh cho trẻ em
có lời Việt
26 Những bài hát bóng đá
27
Tác giả
Nhà xuất bản
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Đào Ngọc Dung sưu tầm
và biên soạn
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Những bài hát hay Việt Nam và quốc
Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
tế. Tập 1
28 Những bài hát hay VN và QT. Tập 2
Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
29 Những bài hát hay VN và QT. Tập 3
Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
30 Những bài hát hay VN và QT. Tập 4
Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
31 Những bài hát hay VN và QT. Tập 5
Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
32 Những bài hát hay VN và QT. Tập 6
Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
33 Những bài hát hay VN và QT. Tập 7
Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
34 Những bài hát hay VN và QT. Tập 8
Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
35 Những bài hát hay VN và QT. Tập 9
Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
36 Những bài hát hay VN và QT. Tập 10 Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
37 Những bài hát hay VN và QT. Tập 11 Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
38 Những bài hát hay VN và QT. Tập 12 Cung Thanh; Ngân Thanh Âm nhạc
39 Những bài hát và ban nhạc nổi tiếng
Nuna nu nống tuyển tập các bài hát
40
đồng dao viết cho thiếu nhi
Organ thực hành - 134 bài hát mẫu
41
giáo
Organ thực hành - 80 bài hát hay
42
dùng trong sinh hoạt tập thể
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Cù Minh Nhật
Âm nhạc
Cù Minh Nhật
Âm nhạc
207
STT
Tên xuất bản phẩm
Tác giả
Nhà xuất bản
43 Tập bài hát An Nhơn yêu thương
Nhiều tác giả
Âm nhạc
44 Tập bài hát thiếu nhi ; Bài ca đi học
NXB. Âm Nhạc
Âm nhạc
45 Tập bài hát tình ca mùa thu
Trần Nhơn
Âm nhạc
46 Tình mẹ - 12 bài hát dâng mẹ
Vũ Anh Sương; Hoàng
Châu
Âm nhạc
47 Tình yêu Pleiku - tập bài hát
Nhiều tác giả
Âm nhạc
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
Trẻ mầm non ca hát - Tuyển tập bài
hát nhà trẻ mẫu giáo
Trẻ thơ hát - 80 bài hát biên soạn theo
chủ điểm
Trường chúng cháu đây là trường
mầm non - 60 bài hát về trường mầm
non của bé
Tuyển tập những bài hát tiếng Anh,
tập 1
Tuyển tập những bài hát tiếng Anh,
tập 2
Tuổi học trò - tập bài hát
Tuyển tập bài hát tiếng Anh chọn lọc,
tập 1
Tuyển tập bài hát tiếng Anh chọn lọc,
tập 2
Tuyển tập bài hát tiếng Anh chọn lọc,
tập 3
Tuyển tập bài hát tiếng Anh chọn lọc,
tập 4
Tuyển tập bài hát tiếng Anh chọn lọc,
tập 5
59 Ước mơ xanh - TTập bài hát
Hoàng Văn Yến biên soạn Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Nam Cát; Thi Thơ;
Nguyễn Mẫu
Nam Cát; Thi Thơ;
Nguyễn Mẫu
Nam Cát; Thi Thơ;
Nguyễn Mẫu
Nam Cát; Thi Thơ;
Nguyễn Mẫu
Nam Cát; Thi Thơ;
Nguyễn Mẫu
Nhiều tác giả ; Đào Ngọc
Dung tuyển chọn
Nhiều tác giả
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
Âm nhạc
60 Những bài hát hay về Đà Nẵng
Thương em chín đợi, mười chờ - tập
61
Minh Đức
bài hát
Đại học quốc gia - ngôi nhà chúng ta 62
Thế Cường
tập bài hát
English songs for grade - Những bài
63
Nguyễn Quốc Tuấn (CB)
hát Tiếng Anh dành cho HS lớp 3
Đà Nẵng
64 Bài hát mẫu giáo
Bùi Anh Tú
Đại học Sư phạm
65 Tập bài hát bổ trợ học tiếng việt 1
Phan Trần Bảng
Đại học Sư phạm
Hoàng Nguyên
Đại học sư phạm
TP. Hồ Chí Minh
66
Giáo trình hướng dẫn học tiếng Anh
qua các bài hát Rap nổi tiếng
Đà Nẵng
Đại học Quốc gia
Hà Nội
Đại học Quốc gia
Hà Nội
208
STT
67
68
69
70
71
Tên xuất bản phẩm
Đĩa CD -các bài hát phục vụ hoạt
động dạy - học theo lứa tuổi 3-4 tuổi
Đĩa CD -các bài hát phục vụ hoạt
động dạy - học theo lứa tuổi 4-5 tuổi
Đĩa CD -các bài hát phục vụ hoạt
động dạy - học theo lứa tuổi 5-6 tuổi
Đĩa CD -các bài hát phục vụ hoạt
động dạy - học theo lứa tuổi nhà trẻ
Tủ sách: Bài thơ - Bài hát - Câu đố
dành cho bé - Chủ đề Câu đố
Tủ sách: Bài thơ - Bài hát - Câu đố
dành cho bé - Chủ đề Gia đình
Tủ sách: Bài thơ - Bài hát - Câu đố
dành cho bé - Chủ đề Loài vật
Tủ sách: bài thơ, bài hát, câu đố dành
cho bé - Chủ đề Bản thân
Tuyển tập Bài thơ, bài hát và câu đố
hay cho bé
Áo choàng trăng trắng - tập bài hát
chọn lọc
Tác giả
Ngô Thị Hợp; Hoàng
Công Dụng
Ngô Thị Hợp; Hoàng
Công Dụng
Ngô Thị Hợp; Hoàng
Công Dụng
Ngô Thị Hợp; Hoàng
Công Dụng
Nhà xuất bản
Dân trí
Dân trí
Dân trí
Dân trí
Trà My
Dân trí
Trà My
Dân trí
Trà My
Dân trí
Trà My
Dân trí
Trà My
Dân trí
Nguyễn Thọ
Đồng Nai
77 Bài hát con kiến - thơ thiếu nhi
Những bài hát tiếng Anh đang được
78
yêu thích
Trương Hữu Lợi
Đồng Nai
Lê Vĩnh tuyển chọn
Đồng Nai
79 40 bài hát tiểu học
Trần Cường tuyển chọn
Giáo dục Việt Nam
80 Bài hát và điệu múa Rom Vong
Bùi Thị ngọc Diệp
Giáo dục Việt Nam
72
73
74
75
76
81
Các bài hát có vận động và múa minh Hoàng Công Dụng - Trần
Giáo dục Việt Nam
hoạ cho lứa tuổi mẫu giáo
Chinh
82
Các bài hát có vận động và múa minh Hoàng Công Dụng - Trần
Giáo dục Việt Nam
hoạ cho lứa tuổi nhà trẻ
Chinh
Đĩa tuyển chọn các bài hát dành cho
83 trẻ 3 - 4 tuổi (Theo Chương trình
Giáo dục mầm non)
Hoàng Công Dụng,
Nguyễn Thuỳ Linh
Giáo dục Việt Nam
Đĩa tuyển chọn các bài hát dành cho
84 trẻ 4 - 5 tuổi (Theo Chương trình
Giáo dục mầm non)
Hoàng Công Dụng,
Nguyễn Thanh Tâm
Giáo dục Việt Nam
Đĩa tuyển chọn các bài hát dành cho
85 trẻ 5 - 6 tuổi (Theo Chương trình
Giáo dục mầm non)
Hoàng Công Dụng,
Nguyễn Thuỳ Linh
Giáo dục Việt Nam
Đĩa tuyển chọn các bài hát dành cho
86 trẻ nhà trẻ (Theo Chương trình Giáo
dục mầm non)
Hoàng Công Dụng,
Nguyễn Thuỳ Linh
Giáo dục Việt Nam
209
STT
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
Tên xuất bản phẩm
Đĩa tuyển chọn nhạc không lời giai
điệu các bài hát mầm non (Dành cho
trẻ 5 - 6 tuổi)
Đĩa tuyển tập các bài hát dành cho trẻ
mầm non
Hướng dẫn vận động và múa minh
hoạ bài hát cho trẻ mầm non - Phần 1
: Hướng dẫn vỗ đệm theo nhịp, phách,
tiết tấu
Hướng dẫn vận động và múa minh
hoạ bài hát cho trẻ mầm non - Phần 2
: Hướng dẫn vận động theo bài hát
chủ đề
Tập bài hát 1
Tác giả
Nhà xuất bản
Hoàng Công Dụng,
Nguyễn Thuỳ Linh
Giáo dục Việt Nam
Hoàng Công Dụng,
Nguyễn Thuỳ Linh
Giáo dục Việt Nam
Hoàng Công Dụng - Trần
Giáo dục Việt Nam
Chinh
Hoàng Công Dụng - Trần
Giáo dục Việt Nam
Chinh
Hoàng Long (Chủ biên)
Hoàng Long (Chủ biên),
Lê Minh Châu, Hoàng
Tập bài hát 2
Lân, Nguyễn Hoành
Thông (Tuyển chọn)
Hoàng Long (chủ biên),
Hoàng Lân, Lê Đức Sang,
Tập bài hát 3
Hàn Ngọc Bích (tuyển
chọn)
Tập bài hát hoa bé ngoan
Hoàng Văn Yến
Trần Thị Thu Hoà, Đặng
Thơ, truyện, trò chơi, bài hát về an
Lan Phương, Hoàng Thị
toàn giao thông
Thu Hương(Sưu tầm và
tuyển chọn)
Cơ quan chủ trì biên soạn
: Hội Âm nhạc Hà Nội,
Công ty TNHH Nghệ
thuật An Việt ; Nhóm tác
Tổng tập bài hát thiếu nhi Việt Nam - giả biên soạn : An
Giai điệu tuổi thần tiên, Tập 2A
Thuyên (chủ biên), Văn
Dung, Hoàng Long,
Hoàng Lân, Lân Cường,
Cao Minh Khanh, Phan
Phương
Giáo dục Việt Nam
Giáo dục Việt Nam
Giáo dục Việt Nam
Giáo dục Việt Nam
Giáo dục Việt Nam
Giáo dục Việt Nam
210
STT
97
98
99
100
Tên xuất bản phẩm
Tác giả
Nhà xuất bản
Cơ quan chủ trì biên soạn
: Hội Âm nhạc Hà Nội,
Công ty TNHH Nghệ
thuật An Việt ; Nhóm tác
Tổng tập bài hát thiếu nhi Việt Nam - giả biên soạn : An
Giáo dục Việt Nam
Giai điệu tuổi thần tiên, Tập 2B
Thuyên (chủ biên), Văn
Dung, Hoàng Long,
Hoàng Lân, Lân Cường,
Cao Minh Khanh, Phan
Phương
Cơ quan chủ trì biên soạn
: Hội Âm nhạc Hà Nội,
Công ty TNHH Nghệ
thuật An Việt ; Nhóm tác
Tổng tập bài hát thiếu nhi Việt Nam - giả biên soạn : An
Giáo dục Việt Nam
Giai điệu tuổi thần tiên, Tập 2C
Thuyên (chủ biên), Văn
Dung, Hoàng Long,
Hoàng Lân, Lân Cường,
Cao Minh Khanh, Phan
Phương
Cơ quan chủ trì biên soạn
: Hội Âm nhạc Hà Nội,
Công ty TNHH Nghệ
thuật An Việt ; Nhóm tác
Tổng tập bài hát thiếu nhi Việt Nam - giả biên soạn : An
Giáo dục Việt Nam
Giai điệu tuổi thần tiên, Tập 2D
Thuyên (chủ biên), Văn
Dung, Hoàng Long,
Hoàng Lân, Lân Cường,
Cao Minh Khanh, Phan
Phương
Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ
Trần Thị Trọng
Giáo dục Việt Nam
truyện MG 3-4 tuổi
101
Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ
truyện MG 4-5 tuổi
Trần Thị Trọng
Giáo dục Việt Nam
102
Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ
truyện MG 5-6 tuổi
Trần Thị Trọng
Giáo dục Việt Nam
103
Tuyển chọn các bài hát dành cho trẻ
mầm non - Chủ đề : Bản thân
Lý Thu Hiền, Phạm Thị
Hòa
Giáo dục Việt Nam
104
Tuyển chọn các bài hát dành cho trẻ
mầm non - Chủ đề : Bốn mùa của bé
Lý Thu Hiền, Phạm Thị
Hòa
Giáo dục Việt Nam
211
STT
105
106
107
108
109
110
111
Tên xuất bản phẩm
Tuyển chọn các bài hát dành cho trẻ
mầm non - Chủ đề : Gia đình thân
yêu của bé
Tuyển chọn các bài hát dành cho trẻ
mầm non - Chủ đề : Ngành nghề,
phương tiện giao thông
Tuyển chọn các bài hát dành cho trẻ
mầm non - Chủ đề : Những con vật
đáng yêu
Tuyển chọn các bài hát dành cho trẻ
mầm non - Chủ đề : Trường mầm
non của bé
Tuyển chọn các bài hát dành cho trẻ
mầm non - chủ đề Những con vật
đáng yêu
Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,
truyện kể, câu đố dành cho trẻ 3 - 4
tuổi theo chủ đề (Theo Chương trình
Giáo dục mầm non)
Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,
truyện kể, câu đố dành cho trẻ 4 - 5
tuổi theo chủ đề (Theo Chương trình
Giáo dục mầm non)
Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,
truyện kể, câu đố dành cho trẻ 5 - 6
112
tuổi theo chủ đề (Theo Chương trình
Giáo dục mầm non)
Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca,
113 truyện, câu đố theo chủ đề (trẻ 3-36
tháng)
Tác giả
Nhà xuất bản
Lý Thu Hiền, Phạm Thị
Hòa
Giáo dục Việt Nam
Lý Thu Hiền, Phạm Thị
Hòa
Giáo dục Việt Nam
Lý Thu Hiền, Phạm Thị
Hòa (Tuyển chọn)
Giáo dục Việt Nam
Lý Thu Hiền, Phạm Thị
Hòa
Giáo dục Việt Nam
Lý Thu Hiền; Phạm Thị
Hoà
Giáo dục Việt Nam
Phan Lan Anh, Ng. Thị
Hiếu, Ng. Thanh Giang,
Giáo dục Việt Nam
Đặng Lan Phương,
Hoàng Công Dụng
Phan Lan Anh, Ng.
Thanh Giang, Ng. Thị
Giáo dục Việt Nam
Hiếu, Đặng Lan Phương,
Hoàng Công Dụng
Phan Lan Anh, Nguyễn
Thị Hiếu, Nguyễn Thanh
Giang, Đặng Lan
Giáo dục Việt Nam
Phương, Hoàng Công
Dụng
Lê Thu Hương (Chủ
biên) - Phan Thị Ngọc
Anh - Lương Thị Bình Nguyễn Thị Cẩm Bích Nguyễn Thùy Dương Lý Thu Hiền - Hoàng
Thu Hương - Vũ Yến
Khanh - Vũ Thị Ngọc
Giáo dục Việt Nam
Minh - Chu Thị Hồng
Nhung - Đặng Lan
Phương - Nguyễn Thị
Quyên - Nguyễn Sinh
Thảo - Phùng Thị Tường Trần Thị Ngọc Trâm Bùi Thị Kim Tuyến