Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận đề tài tay chân miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.19 KB, 18 trang )

Đặc vấn đề
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành
dịch do các virut đường ruột ( enterovirut) gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ nho
dưới 5tuổi, lây chủ yếu theo đường tiêu hóa, trực tiếp miệng – miệng hoặc phân
– miệng. Từ những năm 90 của thế kỉ 20, nhiều vụ dịch tay chân miệng. Đa
được thông báo bùng phát thường xuyên tại một số nước CHÂU Á, Điểm hình
như Việt Nam. Với các biến chứng nguy hiểm như: viêm nao- màng nao, viêm
cơ tim, phù phổi cấp, thậm chí có nhiều trường hợp tử vong. Ở Việt Nam, năm
2017 có đến 63000 ca mắc bệnh tay chân miệng trong thời điểm giao mùa, trong
đó có hơn 2578 trường hợp nặng có biến chứng và 263 ca tử vong.
Cho đến nay bệnh chưa có thuốc đặc hiệu, do đó xu hướng chung của cả nước là
phát triển vắc xin phòng bệnh và phát hiện sớm, điều trị kịp thời để giảm tỉ lệ tử
vong. Tại tỉnh Đồng Tháp dịch tay chân miệng vẫn thường xuyên diễn ra, có thể
rải rác, có thể thành dịch lan rộng, vụ dịch tay chân miệng trong 7tháng đầu năm
2018 toàn tỉnh Đồng Tháp đa ghi nhận hơn 900 trường hợp mắc bệnh tay chân
miệng phải nhập viện điều trị, tăng gấp 4lần so với năm 2017.
Đặc biệt tay chân miệng có chiều hướng tăng nhanh từ đầu tháng 3 đến tháng 5.
Đáng chú ý là tháng 5 toàn tỉnh đa ghi nhận hơn 400 trường hợp nhập viện do
bệnh này. Tại khoa nhiễm bệnh viện đa khoa Đồng Tháp đa có lúc quá tải, do số
bệnh nhân quá đông. Từ đầu năm đến nay, bệnh viện đa tiếp nhận 276 trường
hợp mắc tay chân miệng nhập viện điều trị, trong đó có nhiều ca nặng phải
chuyển lên tuyến trên.
Vì thế để có đánh giá đầy đủ về mặt lâm sàn và các biến chứng thường gặp
nhầm góp phần cho công tác phòng và tìm ra các giải pháp để hạn chế các ca tử
vong xuống mức thấp nhất. Nên chúng tôi tiến hành tìm hiểu chủ yếu là xa tân
hòa, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng tháp. Để hoàn thành đề tài “ Tay Chân Miệng
“ . Cụ thể hơn với tư cách là một nhóm cán bộ làm việc trong lĩnh vực y tế sức

1



khoe , chúng tôi đề suất một số giải pháp khả thi nhằm kiểm soát dịcḥ hiệu quả
cho địa phương.
1.

Giới thiệu về bệnh tay chân miệng.
1.1. Khái niệm.

Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới: bệnh tay chân miệng là bệnh thường
gặp ở trẻ em với đặc trưng là sốt nhẹ kèm phát ban điểm hình ở da. Có hoặc
không có loét miệng. Thông thường, phát ban điểm hình dạng sẩn mụn nước ở
lòng bàn tay bàn chân, hoặc cả lòng bàn tay, bàn chân. Trong một số trường hợp
đặc biệt là ở trẻ nho và trẻ sơ sinh, không có mụng nước ở mông, đầu gối, khủy
tay.

1.2.

Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng

Tác nhân gây bệnh tay chân miệng thường gặp là Coxsackievirus A16 và
Enterovirus 71 (EV71). Virut lây lan rất nhanh qua đường miệng, qua các chất
tiết mũi miệng, phân hay bọt nước từ trẻ bệnh sang trẻ lành.

2


Virut gây bệnh tay chân miệng chủ yếu
qua đường miệng từ trẻ bệnh sang trẻ
lành. Ảnh minh họa.

Virut xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệ thống hạch

bạch huyết và từ đó sẽ phát triễn rất nhanh và gây ra các tổn thương ở da và
niêm mạc.
Cần chú ý phát hiện sớm biến chứng viêm vao màng nao và đưa trẻ đến bênh
viện trong vòng 6 giờ đầu sau khi xuất hiện các biểu hiện của biến chứng để
được cấp cứu kịp thời.
1.2.1.Hình

thái của vi rút.

- Hình cầu, đường kính 27-30 nm.
- Lớp capsid gồm 60 tiểu đơn vị, không có lớp bao ngoài.

3


- Bên trong chứa RNA, là thành phần di truyền, nhân lên và gây nhiễm của vi

rút. Vi rút nhân lên ở bào tương của tế bào bị nhiễm.
1.2.2.Khả

năng tồn tại trong môi trường bên ngoài.

- Vi rút bị đào thải ra ngoại cảnh từ phân, dịch hắt hơi, sổ mũi.
- Vi rút bị bất hoạt bởi nhiệt 560C trong vòng 30 phút, tia cực tím, tia gamma.
- Vi rút chịu được pH với phổ rộng từ 3-9.
- Bị bất hoạt bởi: 2% Sodium hyproclorite (nước Javel), Chlorine tự do. Không
hoặc ít bị bất hoạt bởi các chất hòa tan lipid như: Cồn, Chloroform, Phenol,
Ether.
- Ở nhiệt độ lạnh 40C, vi rút sống được vài ba tuần.
1.3.


Đặc điểm dịch tễ học.

Phân bố theo thời gian: Bệnh có quanh năm, tăng mạnh ở 2 đợt: tháng 3 - 5 và
tháng 9 - 12.
1.4.

Nguồn truyền nhiễm.

- Ổ chứa: Nguồn bệnh là người bệnh, người lành mang vi rút trong các dịch tiết
từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phong hoặc phân của bệnh nhân.
- Thời gian ủ bệnh: từ 3 - 7 ngày

4


- Thời kỳ lây truyền: Thời gian lây nhiễm từ vài ngày trước khi khởi phát bệnh
cho đến khi hết loét miệng và các phong nước, thường dễ lây nhất trong tuần
đầu của bệnh.
Phương thức lây truyền:

1.5.

Bằng đường “phân-miệng” và tiếp xúc trực tiếp, nhưng chủ yếu lây lan qua tiếp
xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phong
hoặc tiếp xúc với chất tiết và bài tiết của bệnh nhân trên dụng cụ sinh hoạt, đồ
chơi, bàn ghế, nền nhà. Đặc biệt khi bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp, việc hắt
hơi, ho, nói chuyện sẽ tạo điều kiện cho vi rút lây lan trực tiếp từ người sang
người.
1.6.


Tính cảm nhiễm và miễn dịch:

Mọi người đều có cảm nhiễm với vi rút gây bệnh tay - chân - miệng, không phải
tất cả mọi người nhiễm vi rút đều có biểu hiện bệnh; bệnh thường gặp ở trẻ em
dưới 15 tuổi, đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi có tỷ lệ mắc cao hơn.
1.7.

Đường lây truyền:

Vi rút gây bệnh có khả năng lây lan rất nhanh qua đường miệng, trong những
đợt dịch bệnh có thể lây rất nhanh từ trẻ này sang trẻ khác qua các chất tiết từ
mũi, miệng, phân hay bọt nước của trẻ bệnh.
- Trẻ lành tiếp xúc trực tiếp với trẻ bệnh, bị nhiễm bệnh do nuốt phải nước
bọt của trẻ bệnh văng ra trong lúc ho, hắt hơi.
- Do trẻ lành cầm nắm đồ chơi, sờ chạm vào sàn nhà bị dính nước bọt,
chất tiết mũi họng của trẻ bệnh.
- Ngoài ra bệnh còn lây cho trẻ qua bàn tay của người chăm sóc trẻ.
Vi rút xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệ thống
hạch bạch huyết và từ đó sẽ phát triển rất nhanh và gây ra các tổn thương ở da
và niêm mạc.
5


2.

Chẩn đoán
2.1. Lâm sàng
2.1.1. Triệu chứng lâm sàng:
a) Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày.


b)

Giai

đoạn

phát: Từ
với

khởi

1-2 ngày

các

triệu chứng

như

nhẹ, mệt moi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày.

6

sốt


c) Giai đoạn toàn phát: Có thể kéo dài 3-10 ngày với các triệu chứng điển hình
của bệnh:
- Loét miệng: vết loét đo hay phong nước đường kính 2-3 mm ở niêm mạc

miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bo ăn, bo bú, tăng tiết nước bọt.
- Phát ban dạng phong nước: Ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn tại
trong thời gian ngắn (dưới 7 ngày) sau đó có thể để lại vết thâm, rất hiếm khi
loét hay bội nhiễm.

Biểu

hiện

bệnh

tay

chân

miệng ở

giai đoạn toàn phát.
- Sốt nhẹ.
- Nôn.
7


- Nếu trẻ sốt cao và nôn nhiều dễ có nguy cơ biến chứng.
- Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất hiện sớm từ ngày 2 đến
ngày 5 của bệnh.
d) Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn toàn nếu
không có biến chứng.

2.1.2. Các thể lâm sàng: Tay chân miệng

- Thể tối cấp: Bệnh diễn tiến rất nhanh có các biến chứng nặng như suy tuần
hoàn, suy hô hấp, hôn mê dẫn đến tử vong trong vòng 24-48 giờ.
- Thể cấp tính với bốn giai đoạn điển hình như trên.
- Thể không điển hình: Dấu hiệu phát ban không rõ ràng hoặc chỉ có loét miệng
hoặc chỉ có triệu chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp mà không phát ban và loét
miệng.
2.2. Cận lâm sàng.
2.2.1. Các xét nghiệm cơ bản:

8


- Công thức máu: Bạch cầu thường trong giới hạn bình thường. Bạch cầu tăng
trên 16.000/mm3 thường liên quan đến biến chứng
- Protein C phản ứng (CRP) (nếu có điều kiện) trong giới hạn bình thường (< 10
mg/L).
- Đường huyết, điện giải đồ, X quang phổi đối với các trường hợp có biến
chứng từ độ 2b.
2.2.2. Các xét nghiệm theo dõi phát hiện biến chứng: Tay chân miệng
- Khí máu khi có suy hô hấp
- Troponin I, siêu âm tim khi nhịp tim nhanh ≥ 150 lần/phút, nghi ngờ viêm cơ
tim hoặc sốc.
- Dịch nao tủy:
+ Chỉ định chọc dò tủy sống khi có biến chứng thần kinh hoặc không loại trừ
viêm màng nao mủ.
+ Xét nghiệm protein bình thường hoặc tăng, số lượng tế bào trong giới hạn
bình thường hoặc tăng, có thể là bạch cầu đơn nhân hay bạch cầu đa nhân ưu
thế.
2.3. Xét nghiệm phát hiện vi rút (nếu có điều kiện) từ độ 2b trở lên hoặc cần
chẩn đoán phân biệt:

Lấy bệnh phẩm hầu họng, phong nước, trực tràng, dịch nao tuỷ để thực hiện xét
nghiệm RT-PCR hoặc phân lập vi rút chẩn đoán xác định nguyên nhân.
2.4. Chụp cộng hưởng từ não:
Chỉ thực hiện khi có điều kiện và khi cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh lý
ngoại thần kinh.
3. Chẩn đoán phân biệt.
3.1. Các bệnh có biểu hiện loét miệng:
9


Viêm loét miệng (áp-tơ): Vết loét sâu, có dịch tiết, hay tái phát.
3.2. Các bệnh có phát ban da:
- Sốt phát ban: hồng ban xen kẽ ít dạng sẩn, thường có hạch sau tai.
- Dị ứng: hồng ban đa dạng, không có phong nước.
- Viêm da mủ: Đo, đau, có mủ.
- Thuỷ đậu: Phong nước nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân.
- Nhiễm khuẩn huyết do nao mô cầu: mảng xuất huyết hoại tử trung tâm.
- Sốt xuất huyết Dengue: Chấm xuất huyết, bầm máu, xuất huyết niêm mạc.
3.3. Viêm não-màng não:
- Viêm màng nao do vi khuẩn.
- Viêm nao-màng nao do vi rút khác.
3.4. Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, viêm phổi.
4. Biến chứng.
4.1. Biến chứng thần kinh: Viêm nao, viêm thân nao, viêm nao tủy, viêm
màng nao.
- Rung giật cơ (myoclonic jerk, giật mình chới với): Từng cơn ngắn 1-2 giây,
chủ yếu ở tay và chân, dễ xuất hiện khi bắt đầu giấc ngủ hay khi cho trẻ nằm
ngửa.
- Ngủ gà, bứt rứt, chới với, đi loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược.
- Rung giật nhan cầu.

- Yếu, liệt chi (liệt mềm cấp).
- Liệt dây thần kinh sọ nao.
- Co giật, hôn mê là dấu hiệu nặng, thường đi kèm với suy hô hấp, tuần hoàn.
10


- Tăng trương lực cơ (biểu hiện duỗi cứng mất nao, gồng cứng mất vo)
4.2. Biến chứng tim mạch, hô hấp: Viêm cơ tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp,
suy tim, trụy mạch.
- Mạch nhanh > 150 lần/phút.
- Thời gian đổ đầy mao mạch chậm trên 2 giây.
- Da nổi vân tím, va mồ hôi, chi lạnh. Các biểu hiện rối loạn vận mạch có thể
chỉ khu trú ở 1 vùng cơ thể (1 tay, 1 chân,...)
- Giai đoạn đầu có huyết áp tăng (HA tâm thu: trẻ dưới 1 tuổi ≥ 110 mmHg, trẻ
từ 1-2 tuổi ≥ 115 mmHg, trẻ trên 2 tuổi ≥ 120 mmHg), giai đoạn sau mạch,
huyết áp không đo được.
- Khó thở: Thở nhanh, rút lõm ngực, khò khè, thở rít thanh quản, thở nông, thở
bụng, thở không đều.
- Phù phổi cấp: Sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm, nội khí quản
có máu hay bọt hồng.
5. Phân độ lâm sàng.
5.1. Độ 1: Chỉ loét miệng và/hoặc tổn thương da.
5.2. Độ 2:
5.2.1. Độ 2a: có một trong các dấu hiệu sau:
+ Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khám
+ Sốt trên 2 ngày, hay sốt trên 390C, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ.
5.2.2. Độ 2b: có dấu hiệu thuộc nhóm 1 hoặc nhóm 2 :
* Nhóm 1: Có một trong các biểu hiện sau:
- Giật mình ghi nhận lúc khám.
- Bệnh sử có giật mình ≥ 2 lần / 30 phút.

11


- Bệnh sử có giật mình kèm theo một dấu hiệu sau:
+ Ngủ gà
+ Mạch nhanh > 150 lần /phút (khi trẻ nằm yên, không sốt)
+ Sốt cao ≥ 39oC không đáp ứng với thuốc hạ sốt
* Nhóm 2: Có một trong các biểu hiện sau:
- Thất điều: run chi, run người, ngồi không vững, đi loạng choạng.
- Rung giật nhan cầu, lác mắt.
- Yếu chi hoặc liệt chi.
- Liệt thần kinh sọ: nuốt sặc, thay đổi giọng nói…
5.3. Độ 3: có các dấu hiệu sau:
- Mạch nhanh > 170 lần/phút (khi trẻ nằm yên, không sốt).
- Một số trường hợp có thể mạch chậm (dấu hiệu rất nặng).
- Va mồ hôi, lạnh toàn thân hoặc khu trú.
- HA tăng.
- Thở nhanh, thở bất thường: Cơn ngưng thở, thở bụng, thở nông, rút lõm ngực,
khò khè, thở rít thanh quản.
- Rối loạn tri giác (Glasgow < 10 điểm).
- Tăng trương lực cơ.
5.4. Độ 4: có một trong các dấu hiệu sau:
- Sốc.
- Phù phổi cấp.
- Tím tái, SpO2 < 92%.
- Ngưng thở, thở nấc.
12


6. KHU VỰC NGHIÊM CỨU.

6.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊM CỨU: ( trẻ sơ sinh và trẻ dưới 6tuổi, thời gian là
7tháng đầu năm 2018)
Ở 7 tháng đầu năm 2018, Toàn tỉnh Đồng tháp có trên 900 trường hợp mắc tay
chân miệng, tăng gần 4 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó có 18 trường
hợp tử vong.
Sáng 18/7 UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức Lễ phát động “Chiến dịch quốc gia
phòng, chống bệnh tay chân miệng”. Việc phát động chiến dịch mang một ý
nghĩa đặc biệt khi Đồng Tháp được xác định là một trong những địa phương có
số ca mắc bệnh tay –chân –miệng cao trong nước.
Địa phương có số ca mắc cao là xa Tân Hòa, huyện Thanh Bình. Theo như ghi
nhận của trạm y tế xa cho thấy dân số trẻ em ở độ tuổi từ 1đến 5tuổi là 178 bé,
Trong đó trẻ em bị bệnh tay chân miệng có đến 47 trường hợp mắc bệnh, 8 ca
bệnh nặng và 1 ca tử vong. Tăng lên 10% so với năm 2017. Hiện bệnh có nguy
cơ lan rộng, diễn biến khó lường trong điều kiện có nhiều tuýp vi rút gây bệnh
tồn tại trong môi trường trên địa bàn xa
Tại lễ phát động, lanh đạo UBND tỉnh Đồng Tháp đa kêu gọi cấp ủy và chính
quyền các cấp, tổ chức chỉ đạo quyết liệt công tác phòng chống bệnh tay chân
miệng, xem đây là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục của cả hệ thống chính trị từ
cơ sở đến cấp tỉnh. Các sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh nâng cao trách nhiệm của
Ban chỉ đạo Chăm sóc và bảo vệ sức khoe nhân dân các cấp, nắm bắt nhanh tình
hình, thường xuyên chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra, nhằm huy động sức mạnh tổng
hợp cho công tác phòng, chống bệnh, chủ động triển khai “Chiến dịch quốc gia
phòng, chống bệnh tay chân miệng” trên phạm vi toàn tỉnh.
Với vai trò chủ đạo, ngành Y tế tỉnh Đồng Tháp sẽ tiếp tục chỉ đạo các tuyến y tế
tăng cường giám sát ca bệnh tại các cơ sở điều trị và cộng đồng; điều tra, xử lý
100% ca bệnh khi được phát hiện hoặc được báo cáo phản hồi; triển khai khoanh
vùng, sử dụng hoá chất khử khuẩn tại cộng đồng và các trường học nơi có dịch
13



bệnh; tăng cường tập huấn, cập nhật phác đồ điều trị, phát hiện sớm, điều trị kịp
thời nhằm hạn chế thấp nhất các trường hợp tử vong.
6.2. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ( bệnh dịch tay chân miệng ở xa)
Theo ghi nhận trên địa bàn xa tân hòa có tổng cộng 178 trẻ em.dưới 6tuổi. Trong
đó có 25 bé dưới 24tháng tuổi, và 153trẻ ở độ tuổi gửi nhà trẻ. Phần lớn trẻ em
từ 2 đến 3 tuổi dễ mắc bệnh hơn.
Tất cả 47ca mắc bệnh, 8trường hợp nặng và 1trường hợp bị tử vong.
Tên trường: Mầm non hoa mai
Địa chỉ: 216, ấp tân dinh, xa tân hòa, huyện thanh bình tỉnh Đồng Tháp.
Họ và tên hiệu trưởng: Lê Thị Tuyết Mai.
ĐT: 01699231069
Học sinh tính đến ngày 01/8/2018 – 153trẻ/ 8lớp
+ nhóm trẻ từ 2-3 tuổi: 35trẻ/ 2lớp
+ nhóm trẻ 4tuổi: 45trẻ/ 3lớp
+ trẻ ở độ tuổi mẫu giáo : 73trẻ/ 3lớp
Tổng số CB-GV-NV: 24
6.3. CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG DỊCH TAY, CHÂN, MIỆNG.
. Tổ chức phòng chống dịch tay chân miệng
- Thành lập ban chỉ đạo công tác y tế phòng chống dịch tay chân
miệng, kiểm tra các nhóm lớp về cách phòng chống bệnh tay chân miệng.
- Xây dựng kế hoạch phòng chống dịch tay chân miệng.
- Kết hợp với trạm y tế xa tân hòa để kịp thời xử trí các trường hợp mắc
bệnh tại trường.
Số điện thoại trạm y tế phường: 0277667737
14


- Nếu có trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, trẻ sẽ được cách ly tại phòng y
tế trường.
- Phân công nhân viên y tế của trường để theo dõi sức khoe trẻ, 2

lần/giờ
- Có danh sách, địa chỉ , số điện thoại liên lạc của GV, CMHS để kịp thời
có hướng xử trí thích hợp2.Công tác tập huấn
- Tổ chức tập huấn cho CB-GV CNV trong nhà trường về bệnh
TCM
- 100% CB-GV-CNV được tập huấn và biết cách nhận biết trẻ bệnh,
Cách phòng chống bệnh TCM.
- Nội dung tập huấn:
Điều trị
- Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cũng như chưa có văcxin dự
phòng, chủ yếu điều trị triệu chứng để giảm sốt, đau nhức do các vết loét gây ra,
kết hợp với tăng sức đề kháng.
- Để giảm nhiễm trùng da cần vệ sinh thân thể:cho trẻ súc miệng mỗi
ngày, tắm nước ấm, lau rửa nhẹ nhàng, tránh làm vỡ bóng nước hay trầy xước
da, thay quần áo sạch hằng ngày,cắt ngắn móng tay móng chân để giảm tổn
thương da do gai ngứa.
- Cho ăn uống đủ chất dinh dưỡng và theo nhu cầu của trẻ, cho uống
nhiều nước như nước đun sôi để nguội, nước trái cây, nước canh, nước cháo…
Không cần cho trẻ tránh gió và ánh sáng, không chọc vỡ bóng nước,
không đắp lá cây vì có thể gây nhiễm trùng da. Cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế
khi trẻ có các dấu hiệu nặng hơn như: sốt cao, rối loạn tri giác,co giật, bóng
nước có mủ, máu.
. Phòng bệnh:
15


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, thường xuyên rửa tay bằng nước sạch và xà phòng
trước ăn, sau khi đi vệ sinh, tay bị dấy bẩn. Không để trẻ khoẻ mạnh tiếp xúc với
trẻ bệnh. Người chăm sóc trẻ cũng phải giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Rửa sạch các dụng cụ, vật dụng, đồ chơi, sàn nhà bằng nước và xà phòng,

rồi khử trùng bằng cloramin B 5%. Chú ý lau chùi các nơi trẻ thường sinh hoạt,
vui chơi hàng ngày.
- Đeo khẩu trang , che miệng khi hắt hơi hoặc ho.
- Cách ly người bệnh tại nhà cho đến khi khoi bệnh ( ít nhất là 7 ngày).
• Lưu ý: biến chứng viêm nao màng nao vẫn có thể xuất hiện khi các nốt
phong nước trên da trẻ đa khô và đóng vảy , cần đưa trẻ đến bênh viện trong
vòng 6 giờ đầu sau khi xuất hiện các biểu hiện của biến chứng để được cấp cứu
kịp thời.
Thực hiện nhiệm vụ của giáo viên.
- Kiểm tra sức khoe trẻ mỗi ngày khi nhận trẻ và cả ngày tại trường, khi
phát hiện trẻ nóng, sốt hoặc có dấu hiệu nốt đo thường là nổi ở miệng trước cần
báo ngay với phụ huynh đề cách ly trẻ và báo cáo với y tế trường học để có biện
pháp phòng cho trẻ ở lớp.
- Thực hiện việc vệ sinh hàng ngày các đồ chơi, vật dụng như ly, muỗng của trẻ
bằng xà phòng, sắp xếp để gửi hấp ly muỗng cho trẻ mỗi ngày 1 lần , lau phòng
nhóm 3 lần/ ngày bằng nước Javel . Chú ý lau chùi các nơi trẻ thường sinh hoạt,
vui chơi hàng ngày như kệ, tủ, của số, cửa ra vào, tollet bằng nước Javel . Nhận
nước lau nhà đa có pha loang với Choloramin B để lau phòng nhóm vào lúc
16h30 hàng ngày theo đúng qui trình
- Mở tất cả các cửa sổ, cửa đi cho thông thoáng phòng, buổi trưa trẻ ngủ đề
nghị không đóng cửa, chỉ đóng bớt cánh cửa khi trời mưa. Lau cửa, kính, tay
nắm cửa ít nhất 1 lần/ tuần.

16


- Thực hiện đúng lịch và qui trình vệ sinh cá nhân cho trẻ sạch sẽ, thường xuyên
rửa tay GV và trẻ bằng xà phòng trước ăn, sau khi đi vệ sinh, tay bị dấy
bẩn.
- Cho trẻ uống nhiều nước và uống thường xuyên với ly riêng theo ký hiệu của

từng trẻ.
- Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh, theo dõi
trẻ bệnh ghi shép sổ sách, theo dõi diển biến bệnh của trẻ khi trẻ đa nghỉ ồm tại
nhà để phát hiện và theo dõi diển biến của bệnh.3. Công tác truyền thông phòng
chống dịch TCM
* Hình thức truyền thông:
- Tuyên tuyền bằng hình ảnh và hướng dẫn bằng lời trên bảng truyền thông tại
khu vực tập trung nhiều phụ huynh, tại các nhóm kớp, phát tờ rơi cho phụ
huynh, chú ý đối với cha mẹ trẻ có biểu hiện sốt để phụ huynh nắm rõ diển biến
của bện có cách phòng chống hiệu quả và kịp thời.
- Phát loa về bệnh TCM mỗi ngày vào giờ đón và trả trẻ.
- Tuyên truyền bằng tivi lớn đặt tại sảnh đón bằng hình ảnh kèm theo lời chỉ dẫn
ngắn gọn, dễ hiểu.
- Tập huấn cho CB-GV-CNV trong nhà trường, phân công GV,NV tham gia tập
huấn do Trung tâm y tế tổ chức. sau đó, GV sẽ tuyên truyền cho phụ huynh
những nội dung cần thiết để phòng bệnh TCM cho các bậc cha mẹ.4.Các hoạt
động của nhà trường.- Phân công nhân viên y tế pha dung dịchcloramin B 5% và
phân phối cho các nhóm , lớp mỗi ngày vào giờ thống là 16h30 để GV,NV lau
sàn, khử khuẩn lớp học đúng theo qui trình đa được tập huấn.
- Thực hiện treo bảng hướng dẫn trẻ rửa tay đúng qui trình, tuyên truyền đến
CMHS bằng nhiều hình thức, tăng cường lịch vệ sinh cho trẻ, hướng dẫn trẻ biết
thực hành các thói quen hành vi văn minh nhằm phòng dịch TCM.

17


- Chỉ nhận trẻ sức khoẻ bình thường vào lớp. Trường hợp trẻ bị bệnh (sởi, thuỷ
đậu, quai bị, ho gà, đau mắt đo...), sốt cao hoặc có triệu chứng bất thường cần
được trả lại cho gia đình chăm sóc và kịp thời đưa trẻ đi khám bệnh.
-Trường hợp cá biệt trẻ bị mệt, phụ huynh vẫn yêu cầu gửi con và có gửi kèm

theo thuốc, các trường chỉ nhận các loại thuốc thông thường như thuốc nho mắt,
nho mũi, thuốc ho, thuốc bổ có hướng dẫn sử dụng cụ thể, đầy đủ (về liều lượng,
thời gian). Phụ huynh phải ký nhận cam kết việc gửi con, gửi thuốc và chịu trách
nhiệm về sức khoẻ của trẻ.
- Khi có cas bệnh, cách ly trẻ tại phòng y tế, thông báo cho cơ sơ y tế địa
phương và cha mẹ trẻ.
- Phối hợp với trạm y tế phươòng Phước Trung để theo dõi những trẻ tiếp
xúc với trẻ bệnh để có những hướng xử trí kịp thời, tránh lây lan thành
dịch.
- Nhà trường có đầy đủ các trang thiết bị phòng chống bệnh như: Phòng cách
ly, nước sát khuẩn như Javel, Choloramin B, dụng cụ vệ sinh lớp

18



×