Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt TP sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 31 trang )

MỤC LỤC

1


DANH SÁCH BẢNG
Bảng
2.1
2.2
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10

Tên bảng
Danh sách nhân sự
Diện tích các công trình trong nhà máy
Tải lượng nước thải năm 2010
Tải lượng nước thải năm 2020
Lưu lượng nước thải
Số liệu kỉ thuật của trạm lưới chắn rác to
Số liệu kỉ thuật của trạm lưới chắn rác nhỏ
Số liệu kỉ thuật của bể loại cát và dầu mở
Số liệu kỉ thuật của bể lắng sơ cấp
Số liệu kỹ thuật của trạm bơm bùn sơ cấp


Số liệu kỹ thuật của các ao phân hủy bùn
Số liệu kỷ thuật của các sân làm khô bùn

Số
trang
4
5
9
9
10
11
11
13
14
16
18
19

DANH SÁCH HÌNH
Hình
2.1
2.2
2.3
3.1
3.2

Tên hình
Nhà máy xử lý nước thải Sóc Trăng
Lễ khánh thành nhà máy Xử lý nước thải Sóc Trăng
Sơ đồ tổ chức

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải Nhà máy XLNT TP.Sóc Trăng
Ngăn nước vào
2

Số trang
2
3
4
8
10


3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9

Giàn cào rác mịn
Giàn cào rác thô
Ngăn lắng cát
Kênh đo lưu lượng dòng vào và thiết bị hiển thị kết quả
Bể lắng sơ cấp
Bể thu gom bùn
Nhà điều hành

12
12

13
14
15
16
17

3.10
3.11

Máy cắt
Máy bơm ly tâm

17
17

3.12
3.13

Ao phân hủy bùn
Sân phơi bùn

18
19

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSC
Đồng bằng sông Cửu Long
NMXLNT
Nhà máy xử lý nước thải
TP

Thành Phố
UBND Ủy ban nhân dân

3


CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
.1 Tính cấp thiết của đề tài

Nước sinh hoạt là một nhu cầu thường xuyên hàng ngày và không thể
thiếu được của con người. Trung bình mỗi người mỗi ngày sử dụng hết khoảng
60 -80 lít nước cho tất cả các nhu cầu sinh hoạt. Lượng n ước này sau khi đ ược
con người sử dụng đã thay đổi về tính chất, chứa đựng rất nhi ều thành ph ần
gây ô nhiễm: cặn bẩn, dầu mỡ, các chất hữu cơ khó phân huỷ sinh h ọc, th ức ăn,
chất thải vệ sinh, các loại vi sinh vật gây bệnh.
Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm do nước thải sinh hoạt có xu
hướng gia tăng, đặc biệt là những khu vực có số lượng dân cư sinh sống đông
đúc. Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt không những ảnh hưởng t ới ch ất l ượng
của người dân sống xung quanh mà còn ẩn chứa nhiều mầm bệnh nguy hi ểm
tới sức khỏe của con người. Vì vậy, vấn đề xữ lý ô nhiễm nước thải sinh hoạt
được coi như là một trong những vấn đề cần giải quyết hiện nay.
Thành phố Sóc Trăng là một trong những trung tâm văn hóa l ớn c ủa
ĐBSCL, là nơi thông thương giữa các trung tâm kinh tế c ủa khu v ực, v ấn đ ề x ữ
lý nước thải ô nhiễm do sinh hoạt đang được chính quyền địa phương h ết s ức
lưu tâm tuy nhiên vẫn chưa tìm được giải pháp đồng bộ giải quy ết tri ệt đ ể vấn
đề này.
Năm 2013, Dự án nhà máy xử lý nước thải giai đoạn I thành phố Sóc
Trăng đi vào hoạt động nhằm cải thiện điều kiện môi trường, giải quyết tình
trạng ô nhiễm ô nhiễm nước thải sinh hoạt cho người dân.
Nhằm kiểm chứng những kiến thức đã được học tại nhà trường vào công

việc thực tế, cũng cố kiến thức chuyên ngành liên quan, cùng v ới đó là ti ếp c ận
với công nghệ mới trong việc xữ lý nước thải nói chung và x ử lý nước th ải sinh
hoạt nói riêng. Do đó em chọn đề tài “ Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải tại
nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt TP. Sóc Trăng”
.2 Mục tiêu thực tập:

Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải của nhà máy, nh ận ra những ưu đi ểm
và hạn chế trong công tác vận hành của nhà máy và đề ra các giải pháp qu ản lý.
.3 Phương pháp tiếp cận để giải quyết vấn đề:
4


Phương pháp kế thừa tham khảo tài liệu
Phương pháp khảo sát thực địa

5


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP
.1 Lịch sử hình thành

Công trình nhà máy xử lý nước thải Sóc Trăng do liên danh WaRoTec –
Waseco thi công có giá trị trên 6 triệu Euro được tri ển khai thi công t ừ tháng
05/2008. Sau thời gian thi công, công trình đã hoàn thành. Ngày 18/6 Công ty
TNHH một thành viên Công trình đô thị Sóc Trăng long tr ọng t ổ ch ức l ễ khánh
thành nhà máy xử lý nước thải thành phố Sóc Trăng. Tham dự l ễ khánh thành có
Bà Jutta Frasch- Đại sứ Cộng hòa liên bang Đức, bà Birgit Erbel – Giám đ ốc Ngân
hàng tái thiết Đức. Về phía lãnh đạo địa phương có Ông Lê Thành Quân - Phó bí
thư thường trực tỉnh ủy Sóc Trăng, Ông Nguyễn Trung Hi ếu –Phó bí thư t ỉnh ủy,
chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng cùng đại diện Bộ Xây dựng và lãnh đạo các S ở, Ban

ngành tỉnh, thành phố và Liên danh nhà thầu WaRoTec –Waseco .

Hình 2.1 Nhà máy xử lý nước thải Sóc Trăng
(Nguồn : Ảnh chụp thực tế 2018)

Dự án nhà máy xử lý nước thải thành phố Sóc Trăng có tổng mức đầu tư
trên 6 triệu Euro tương đương 130 tỷ đồng, trong đó 70% là vốn vay ODA của
chính phủ Cộng hòa Liên bang Đức, 30 % là v ốn đ ối ứng c ủa t ỉnh Sóc Trăng. Giai
đoạn 1 của dự án là cải tạo và mở rộng hệ thống thoát nước của thành ph ố Sóc
6


Trăng; Thiết kế-Xây dựng – cung cấp lắp đặt thiết nhà máy xử lý nước th ải t ại
đường Cao Thắng, phường 8, thành phố Sóc Trăng.
Sau 5 năm thi công, nhà thầu Waseco đã xây dựng đ ược 7,5 km c ống thu
gom nước thải thuộc bờ Nam và bờ Bắc sông Maspero với 160 hố ga; Xây dựng
16 hố ga tách dòng để tách nước thải và nước mưa; xây dựng 10 trạm bơm v ới
trên 500m đường ống có áp; xây dựng ống Xi-phong dài gần 200 m băng qua
sông Maspero, cải tạo và phục hồi 2,1 km cống hi ện hữu v ới 140 h ố ga đ ể ch ống
ngập úng cho 5 lưu vực của thành phố. Ngoài ra Liên danh nhà th ầu WaRoTec –
Waseco đã xây dựng và lắp đặt hoàn chỉnh nhà máy xử lý n ước th ải theo ph ương
pháp xử lý cơ học, công suất 13.180 m3/ ngày đêm với các h ạn mục g ồm: Ngăn
tiếp nhận, lưới chắn thô, lưới chắn mịn, bể lắng cát, bể lắng sơ cấp, tr ạm b ơm
bùn, bể ổn định bùn, sân phơi bùn, nhà điều hành, sân đường nội bộ và đường
ống dẫn thải ra sông Maspero.

Hình 2.2 Lễ khánh thành nhà máy Xử lý nước thải Sóc Trăng
(Nguồn: Công ty Công trình đô thị Sóc Trăng)

7



.2 Sơ đồ tổ chức và quản lý nhân sự
.2.1 Sơ đồ tổ chức

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

ĐỘI TRƯỞNG

TỔ THÍ NGHIỆM

TỔ KỶ THUẬT

TỔ THƯỜNG XUYÊN

BẢO VỆ

Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức
(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

.2.2 Quản lý nhân sự
Bảng 2.1 Danh sách nhân sự
STT Chức danh

Họ và tên
8


Số
lượng

Ghi chú


(người)
V
1
1.1
1
2
3
1.2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1.3
1
2
3
4
5

6
7
8

ĐỘI NHÀ MÁY
Đội Trưởng
Tài xế xe 83C – 00122
Tổ thí nghiệm
Kỹ sư môi trường
Kỹ sư môi trường
Nhân viên
Tổ kỹ thuật
Tổ trưởng
Tổ phó (thợ điện)
Thợ cơ khí
Thợ điện
Kỹ sư môi trường
Kỹ sư điện
Thợ cơ khí
Thợ điện
Kỹ sư cấp thoát nước
Tổ thường xuyên
Tổ trưởng
Tổ phó
Công nhân lao động
Công nhân lao động
Công nhân lao động
Công nhân lao động
Công nhân lao động
Công nhân lao động


Tôn Ngọc Minh Tuấn
Hoàn Phi Hùng

22
1
1
3

Nguyễn Thị Tuyết Nga
Phan Thị Mộng Dung
Võ Minh Trúc
9
Lâm Huy Bình
Trần Hồng Thắng
Đinh Công Hiếu
Hồ Giang Nam
Phan Văn Mừng
Nguyễn Trọng Hiếu
Nguyễn Văn Dũng
Nguyễn Hoàng Lâm
Hoàng Văn Vân
8
Đinh Đông Thịnh
Thạch Đăng
Giang Hòa Ru
Trần Nhựt Thuận
Lê Hoàng Trung
Nguyễn Minh Trí
Nguyễn Thành Long

Võ Thi Sách
(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

2.2.3
Cơ sở vật chất hạ tầng
Bảng 2.2 Diện tích các công trình trong nhà máy

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Tên Các Hạng Mục
Công Trình
Ngăn tiếp nhận
Khu vực chắn rác
Ngăn lắng cát
Mương đo lưu lượng
Bể lắng sơ bộ
Trạm bơm bùn
Bể phân hủy bùn hiếu khí

Sân phơi bùn
Nhà điều hành
Nhà kho xưởng
Nhà bảo vệ
Trạm bơm nước bùn
9

Đơn Vị

Diện Tích

m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2
m2

34,9
66,3
185,6
21,8
684,5
45,2

5213,6
2028,2
335,6
84,2
13,4
4,7


13

Ranh giới của nhà máy với đường lộ trong
tương lai

m

13,5

(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

2.2.4 Mục tiêu và nhiệm vụ của nhà máy
Nhà máy xử lý nước thải Tp. Sóc Trăng được đưa vào hoạt động góp phần
bảo vệ môi trường, hạn chế dịch bệnh do ô nhiễm nguồn nước, hạn chế tình
trạng ngập úng cho thành phố vào mùa mưa và lúc triều cường.

10


CHƯƠNG 3: NỘI DUNG THỰC TẬP
.1 Tổng quan về nước thải
.1.1


Nguồn gốc nước thải sinh hoạt

Nước thái sinh hoạt là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục
đích sinh hoạt của cộng đồng: tắm, giặt giũ,tẩy rửa, vệ sinh cá nhân, Chúng
thường được thaỉ ra từ các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, ch ợ, và các
công trình công cộng khác. Lượng nước thải sinh hoạt của một khu dân cư ph ụ
thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nước và đặc đi ểm của h ệ th ống thoát
nước. Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho một khu dân cư phụ thuộc vào khả
năng cung cấp nước của các nhà máy nước hay các trạm cấp nước hi ện có. Các
trung tâm đô thị thường có tiêu chuẩn cấp nước cao hơn so v ới các vùng ngo ại
thành và nông thôn, do đó lượng nước thải sinh hoạt tính trên một đầu người
cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Nước thải sinh hoạt ở các
trung tâm đô thị thường thoát bằng hệ thống thoát nước dẫn ra các sông r ạch,
còn các vùng ngoại thành và nông thôn do không có h ệ th ống thoát n ước nên
nước thải thường được tiêu thoát tự nhiên vào các ao h ồ hoặc thoát b ằng bi ện
pháp tự thấm.
.1.2

Thành phần và đặc tính của nước thải sinh hoạt
Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2 loại:
Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng v ệ

sinh.
Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ nhà bếp, các
chất rữa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà.
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh h ọc,
ngoài ra còn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và và trùng gây b ệnh r ất nguy
hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải bao gồm các hợp chất như protein (4050%), hydrat cacbon (40-50%). Nồng độ các chất hữu cơ trong nước thải sinh
hoạt dao động trong khoảng 150-450 Mg/l theo trọng lượng khô. Có khoảng 2040 % chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học. Ở những khu dân cư đông đúc, đi ều

kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử lý thích đáng là m ột
trong nhưỡng nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
11


.1.3

Tác hại tới môi trường

Tác hại đến môi trường do các thành phần ô nhiễm tồn tại trong nước
thải gây ra:
COD,BOD: sự kháng hóa, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và
gây thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận dẫn đến ảnh hưởng đến hệ sinh thái
môi trường nước. Nếu ô nhiễm quá mức điều kiện yếm khí có thể hình thành.
Trong quá trình phân hủy hiếm khí sinh ra các sản ph ẩm nh ư H2S,
NH3,CH4,...làm cho nước có mùi hôi thúi và làm giảm pH của môi trường.
SS: lắng, đọng ở nguồn tiếp nhận, gây điều kiện yếm khí.
Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải sinh hoạt thường không ảnh hưởng
đến đời sống của thủy sinh vật nước.
Vi trùng gây bệnh: gây ra các bệnh lan truy ền bằng đường nước nh ư tiêu
chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,...
Ammonia, P: đây là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng. Nếu nồng độ
trong nước quá cao dẫn đến hiện tượng phú dưỡng hóa( sự phát triễn bùng
phát của các loại tảo, làm cho nồng độ oxy trong nước rất thấp vào ban đêm gây
ngạt thở và diệt vong các sinh vật, trong đó khi vào ban ngày n ồng đ ộ oxy r ất
cao do quá trình hô hấp của tảo thải ra).
Màu: mất mĩ quan.
Dầu mở: gây mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt.
.2 Hệ thống xử lý nước thải giai đoạn I của nhà máy
.2.1

Tìm hiểu về nguồn nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt được các hộ dân thải ra các cống dẫn sao đó sẽ được
đưa đến 10 trạm bơm, sau đó nước thải từ 10 trạm bơm sẽ được đưa đến nhà
máy Xử lý nước thải TP.Sóc Trăng qua các hệ th ống cống dẫn,các hệ th ống c ống
này sẽ được các công nhân của nhà máy thường xuyên đi thông tắc c ống và đ ảm
bảo nước thải sẽ đến đước nhà máy, 10 trạm bơm:
Trạm bơm Cafe Thái Hồng,Đường Xô Viết Nghệ Tỉnh
Trạm bơm Ngã 3 Nguyễn Du,Đường Nguyễn Huệ
Trạm bơm Ngã 3 Nguyễn Huệ, đường Lý Thường Kiệt
Trạm bơm đầu cầu 30/4, đường Lý Thường Kiệt
Trạm bơm 286, đường Lý Thường Kiệt
12


Trạm bơm Khán đài đua ghe ngo, Đường Lý Thường Kiệt
Trạm bơm Ngã 3 Điện Biên Phủ- Đường Ngô Gia Tự
Trạm bơm Bà Triệu- đường Vỏ Đinh Sâm
Trạm bơm đường Kênh Xáng
Trạm bơm trước khán đài Đua ghe Ngo, đường Lý Thường Kiệt
.2.2
Sơ đồ hệ thống
Công nghệ của nhà máy xử lý nước thải dự kiến có thể được chia làm 4
bước tiến trình với nhiều hệ thống máy móc đặc biệt khác nhau:
Ngăn nước vào
Giai đoạn xử lý cơ học
Cửa nước ra
Giai đoạn xử lý bùn
Giai đoạn xử lý sinh học không nằm trong dự án- Giai đoạn 1.


Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải Nhà máy XLNT TP.Sóc Trăng
(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

Mô tả nhà máy
a. Ngăn nước vào
Ngăn nước vào: Nước thải cần phải xử lý sẽ được chuyển đến địa đi ểm
nhà máy xử lý nước thải mới nhờ trạm bơm và đường ống áp lực DN 600. Ranh
giới theo hợp đồng của đường ống áp lực là hàng rào của Nhà máy x ử lý n ước
thải. Đường ống áp lực sẽ chấm dứt tại ngăn nước vào. Cấu trúc này có ch ức
năng của một ngăn tiếp nhận. Từ cấu trúc này nước thải sẽ chảy hằng tr ọng lực
qua tất cả các đơn vị của giai đoạn xử lý cơ học mà không có bất kỳ tr ạm b ơm
trung gian thêm vào nào.Một bộ phận xả tràn khẩn cấp là một phần của cấu trúc
này.

.2.3

13


b. Giai đoạn xử lý cơ học
Trạm lưới lược rác to/ trạm lưới lược rác nhỏ: Bước đầu của xử lý cơ
học là loại các chất rắn bằng lưới chắn rác nhỏ. Trạm lưới chắn rác g ồm hai dây
chuyền, mỗi dây chuyền được trang bị bằng một lưới chắn rác to và l ưới chắn
rác nhỏ. Vật liệu bị loại ra khỏi nước thải nằm trên lưới chắn sẽ được vận
chuyển bằng băng chuyền vào trong thùng chứa có gắn ống thoát nước ra ngoài.
Trong trường họp có sự cố như tắt nghẽn hay hư hại, sẽ có một máng dự
phòng với lưới chắn rác cào bằng thủ công.
Loại cát đá: Việc tách các chất vô cơ ra khỏi nước thải sẽ được thực hiện
bên trong bể lắng cát. Việc loại cát đá vụn được thi ết kế để b ảo đ ảm m ột th ời
gian lưu giữ nước thải nào đó. Bằng cách này, các chất vô cơ sẽ l ắng xu ống trong

khi các chất hữu cơ sẽ được chuyển tải theo do trọng lượng thấp của chúng.
Bể lắng cát sẽ gồm 2 dây chuyền song song được trang bị m ột b ộ cào cát
chung, được gọi là bộ cào kép.
Đo lưu lượng đầu vào: Giữa các bể lắng cát và các bể lắng sơ cấp là thi ết
bị đo lưu lượng được lắp vào để ghi lượng nước thải đi đến.
Các bể lắng sơ cấp: Bể lắng sơ cấp được lắp đặt để loại tất cả các chất
rắn có thể lắng được ra khỏi nước thải chưa xử lý dưới dạng được gọi là bùn s ơ
cấp. Bằng phương tiện của bộ cào bùn được lắp tại đáy, bùn thô sẽ được thu
gom và chuyển đến các phễu thu bùn để được loại đều đặn ra kh ỏi b ể l ắng vào
trong hố bơm bùn sơ cấp của trạm bơm bùn sơ cấp.
Nước xử lý nội bộ - NMXLNT được chuyển tải vào trong hệ th ống thoát
của nhà máy.
c. Cửa nước ra
Cửa nước ra: Các dòng nước ra khỏi các bể lắng sơ cấp sẽ được thu góp
và được thải vào sông Maspero bằng trọng lực.
Tại điểm thải vào sông, ống được bảo vệ bằng một cấu trúc xả.
d. Giai đoạn xử lý bùn
Trạm bơm bùn sơ cấp: Bùn sơ cấp sẽ lắng và sẽ được loại ra khỏi các bể
lắng sơ cấp như được gọi là bùn thô và sẽ được chuyển đến ao ổn định bùn.
Ổn định bùn: Để rút nước khỏi bùn và thải bỏ bùn sau đó, vi ệc ổn định là
cần thiết. Trong trường họp của NMXLNT Sóc Trăng thì các ao h ở k ỵ khí đ ược
lựa chọn để ổn định bùn.
Sân làm khô bùn: Dù sao thì nồng độ bùn sau khi phân hủy là không đủ
cao để làm cho việc thải bỏ bùn có thể kinh tế. Vì vậy bùn b ị phân h ủy sẽ đ ược
chuyển đến công đoạn rút nước khỏi bùn. Việc rút nước khỏi bùn sẽ được th ực
hiện bằng các sân làm khô bùn.
.2.4
Các cơ sở kỉ thuật
14



a. Tải lượng nước thải
Để thiết kế công nghệ, các tải lượng nước thải sau đây sẽ được đưa vào tính
toán :
Bảng 3.1 Tải lượng nước thải năm 2010
Tải lượng nước thải năm 2010
Mô tả
Đơn vị
Tải lượng BOD5
kg/ngđ
Tải lượng COD
kg/ngđ
Tải lượng chất rắn lơ lửng
kg/ngđ

Trị số
5.987
11.974
6.985

(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

Bảng 3.2 Tải lượng nước thải năm 2020
Tải lượng nước thải năm 2020
Mô tả
Đơn vị
Tải lượng BOD5
kg/ngđ
Tải lượng COD
kg/ngđ

Tải lượng chất rắn lơ lửng
kg/ngđ

Trị số
7.284
14.568
8.498

(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

15


b. Lưu lượng nước thải
Bảng 3.3 Lưu lượng nước thải
13.181 m3/ngđ
550 m3/h
Lưu lượng trung bình vào thời tiết khô cho năm 2010
152,5 l/s
19.328 m3/ngđ
806 m3/h
Lưu lượng trung bình vào thời tiết khô cho năm 2020
224 l/s
(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

c. Nồng độ dòng đi ra
NMXLNT Sóc Trăng Giai đoạn I được thiết kế cho việc tiền xử lý cơ học chỉ
để loại ra các chất rắn có thể lắng được mà thôi.
.2.5
Mô tả kiểm soát quá trình

a. Ngăn nước vào
Chức năng: Nước thải cần phải xử lý sẽ được chuyển đến địa đi ểm nhà
máy xử lý nước thải mới nhờ trạm bơm và đường ống áp lực của nó. Đường ống
áp lực DN 600 sẽ chấm dứt tại ngăn nước vào. Cấu trúc này có chức năng c ủa
một ngăn tiếp nhận. Từ cấu trúc này nước thải sẽ chảy bằng tr ọng lực qua tất
cả các đơn vị của giai đoạn xử lý cơ học mà không có bất kỳ trạm bơm trung gian
thêm vào nào.
Công trình xây dựng: Hố nước vào gồm một giếng thu cùng với một hố
tràn. Hơn nữa một bộ phận xả tràn khẩn cấp là một phần của cấu trúc này.
Thiết bị cơ khí: Có một van phai tại máng đi ra của hố nước vào này.
Điều khiển / điều chỉnh: Hố nước vào không phải là một phần của bất cứ
sơ đồ điều khiển hay điều hòa nào.

Hình 3.2 Ngăn nước vào
(Ảnh chụp thực tế)

16


b. Trạm lưới chắn rác
Chức năng: Trạm lưới chắn rác là để loại các thành phần chất rắn ≥ 6 mm
trong nước thải mà các thành phần này vốn có thể gây ra vấn đề rắc rối trong các
giai đoạn khác nhau của NMXLNT. Trạm lưới chắn rác được nạp nước thải từ hố
nước vào. Các chất rắn bị loại khỏi nước thải sẽ được chuyển bằng băng đai vào
một bồn chứa có ống thoát nước
Trạm lưới chắn rác đã được thiết kế cho tải lượng thuỷ lực vào năm 2020.
Công trình xây dựng: Trạm lưới chắn rác gồm 3 máng hở để lắp đặt các
lưới chắn rác, trong đó một máng phục vụ như là máng dự phòng khẩn cấp.
Thiết bị cơ khí: Trạm lược rác gồm:
- Hai lưới chắn rác to kèm theo băng đai

- Hai lưới chắn rác nhỏ kèm theo băng đai
- Một lưới chắn rác to cào rác bằng thủ công đặt trong máng dự phòng.
Trước mỗi lưới chắn rác nhỏ lắp một lưới chắn rác to để bảo vệ lưới mịn
khỏi bị trít và khỏi hư hại.
Để thu góp các vật liệu trên lưới, tất cả các lưới chắn được nối với các băng
đai, các băng đai này sẽ chuyển các vật liệu nằm trên lưới vào các bồn chứa.
Bên trong máng dự phòng có một lưới chắn rác to, lưới này phải được làm
sạch bằng thủ công trong trường hợp hoạt động.
Mỗi máng có thể được đóng lại bằng van loại cửa cống đặt ở thượng và hạ
lưu.
Số liệu kỉ thuật:
Bảng 3.4 Số liệu kỉ thuật của trạm lưới chắn rác to
Số liệu kỹ thuật của trạm lưới chắn rác to
Mô tả
Đơn vị
Số lưới chắn rác to
Cái
Bề rộng mặt lưới
Mn
Bề rộng máng đặt lưới
M
Bề ngang của lưới chắn rác
M
thô

Trị số
2
60
1,0
0,9


(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

Bảng 3.5 Số liệu kỉ thuật của trạm lưới chắn rác nhỏ
Số liệu kỹ thuật của trạm lưới chắn rác nhỏ
Mô tả
Đơn vị
Số lưới chắn rác nhỏ
cái
Bề rộng mặt lưới
mm
Bề rộng của máng đặt lưới
m
Bề ngang của lưới chắn rác
m
nhỏ

Trị số

2
6,0
1,0
0,9

(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

Điều khiển, điều chỉnh:
Việc làm sạch các lưới lược rác nhỏ sẽ được điều khiển tùy theo mức nước
và tuỳ theo thời gian. Lưới chắn rác được vận hành trên cơ sở sai bi ệt mức n ước
17



đã chọn, được đo ở trước và sau lưới. Bên cạnh đó, một th ời gian nào đó có th ể
được chọn, mà sau thời gian này việc làm sạch phải được bắt đầu độc lập với sai
biệt mức nước được đo.Lưới chắn rác to sẽ được điều khiển theo cùng một kiểu.
Trong trường hợp khẩn cấp nước tại trạm chắn rác có thể dâng lên do sự
trục trặc của thiết bị hay sự gia tăng lưu lượng đột ngột. Trong tr ường h ợp này
máng dự phòng có thể được khởi động bằng cách mở van phải thích hợp .

Hình 3.3 Giàn cào rác mịn
(Ảnh chụp thực tế 2018)

Hình 3.4 Giàn cào rác thô
(Ảnh chụp thực tế 2018)

c. Ngăn lắng cát
Chức năng: Chức năng của ngăn lắng cát là để loại cát, mà nó v ốn là m ột
phần của nước thải chưa xử lý.
Giai đoạn xây dựng đầu tiên gồm hai dây chuyền loại bỏ cát. Đối v ới t ải l ượng
thiết kế vào năm 2020 thì thực hiện thêm một dây chuyền nữa.
Công trình xây dựng: Nước thải chảy từ trạm lược rác nhỏ vào trong các
bể loại cát. Các bể loại cát được thiết kế là các bể hình ch ữ nh ật. Chúng g ồm
một ngăn nước vào, hai bể và một máng thu tại phía dòng nước ra.
18


Thiết bị cơ khí: Việc loại cát được thực hiện bằng thiết bị cào cát, sẽ
được lắp trên đỉnh của cấu trúc theo dạng một cầu trục lăn. Cát l ắng ở đáy c ủa
bể sẽ được loại ra bằng các bơm chìm loại bỏ cát.
Để rút khô nước trong hỗn hợp cát-nước đang được loại ra khỏi các bể loại

cát, sẽ có hai máng chứa cát. Từ đây cát được lấy ra bằng thủ công.Mỗi ngăn của
bể loại cát có thể được cách ly bằng bằng các van phai lắp ở ngăn nước vào.
Số liệu kỉ thuật:
Bảng 3.6 Số liệu kỉ thuật của bể loại cát và dầu mở
Số liệu kỹ thuật của bể loại cát và dầu mỡ
Mô tả
Đơn vị
Số ngăn
ngăn
Thể tích thực loại cát (cho
m3
mỗi ngăn)
Thời gian giữ nước (thời
phút
tiết khô)

Trị số
2
83,08
18,15

(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

Điều khiển/ điều chỉnh:
Các bơm loại bỏ cát sẽ được khởi động bằng thủ công bỡi nhân viên vận
hành theo sức chứa của các máng cát.Việc vận hành được đi ều khi ển bằng r ơ le
thời gian lắp tại cầu sẽ được cung cấp.

Hình 3.5 Ngăn lắng cát
(Nguồn: ảnh chụp thực tế 2018)


d. Đo lưu lượng dòng vào
Chức năng: Để ghi số lượng nước thải đi vào, sẽ có một bộ phận đo lưu
lượng của dòng vào. Loại đo lưu lượng sẽ là máng Parshall ki ểu venturi.
Công trình xây dựng: Bộ phận đo lưu lượng đầu vào gồm một mương hở
mà ở đó sẽ lắp máng đo kiểu venturi.
Thiết bị cơ khí: Bên trong mương kiểu Venturi sẽ không có thiết bị cơ khí
nào.
19


Điều khiển/ điều chỉnh: Lưu lượng sẽ được đo bỡi một dụng cụ đo mực
nước bằng siêu âm. Kết quả sẽ được ghi lại.

Hình 3.6 Kênh đo lưu lượng dòng vào và thiết bị hiển thị kết quả
(Nguồn: Ảnh chụp thực tế)

e. Bể lắng sơ cấp
Chức năng: Bể lắng sơ cấp là để loại ra các chất rắn có th ể lắng được
trong nước thải bằng các quá trình lắng đơn giản. Chi tiết liên quan dến thi ết kế,
xin xem các bảng tính toán công nghệ.
Giai đoạn xây dựng đầu sẽ gồm hai dây chuyền bể lắng s ơ cấp. Đối v ới t ải
lượng thiết kế năm 2020, sẽ phải thực hiện thêm một dây chuyền nữa.
Điều khiển/ điều chỉnh: Các bể lắng sơ cấp sẽ được xây dựng là các b ể
hình chữ nhật có phễu thu bùn tại phía đầu vào của cấu trúc. Vi ệc phân ph ối
nước thải đi vào sẽ được thực hiện bằng một máng vào có các lỗ để nước thải
phân phối vào trong các bể. Nước đi ra khỏi các bể lắng sơ cấp sẽ được thu bằng
một máng.
Thiết bị cơ khí: Sẽ có một bộ cào bùn theo dạng gọi là bộ cào bùn kép cho
cả hai bể lắng sơ cấp để gom bùn và chuyển vào phễu thu bùn đ ể xử lý ti ếp. B ộ

cào bùn gồm một cầu phục vụ với các tấm cào bùn được vận hành b ằng đ ộng c ơ
có thể nâng lên được.
Số liệu kỉ thuật:
Bảng 3.7 Số liệu kỉ thuật của bể lắng sơ cấp
Số liệu kỹ thuật của bể lắng sơ cấp
Mô tả
Đơn vị
Số ngăn
ngăn
Thể tích thực của bễ lắng sơ
m3
cấp (cho mỗi bể)
Thời gian giữ nước (thời tiết
giờ
khô)

Trị số
2
864
1,7

(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

Điều khiển/ điều chỉnh:
20


Bộ cào bùn sẽ hoạt động liên tục. Việc điều chỉnh và điều khi ển thêm là
không cần thiết..
Điều chỉnh việc loại bỏ bùn sẽ được thực hiện bằng các bơm trong trạm

bơm bùn sơ cấp. Mỗi đường ống tự chảy từ mỗi phễu thu bùn được trang b ị
bằng một van cửa kiểu lưỡi dao vận hành bằng tay để tháo bùn ra.
Việc loại váng bọt sẽ được thực hiện bằng các tấm cào váng bên trên của
bộ cào bùn, chúng sẽ chuyển váng bọt vào trong máng thu váng b ọt. Váng b ọt
chảy bằng trọng lực vào trong hố thu của trạm bơm bùn sơ cấp.
Mỗi dây chuyền của bể lắng sơ cấp có thể được cách ly bằng các van phai
lắp tại máng vào.

Hình 3.7 Bể lắng sơ cấp
(Nguồn: Ảnh chụp thực tế 2018)

f. Trạm bơm bùn sơ cấp
Chức năng: Bùn đã lắng và bọt váng tại các bể lắng sơ cấp được thu vào
hố bơm của trạm bơm sơ cấp. Bùn này sẽ được gọi là bùn thô.
Công trình xây dựng: Trạm bơm gồm một hố bơm hở và một nhà gồm
một phòng bơm và một trạm điện phụ.
Thiết bị cơ khí: Phòng bơm được trang bị bằng một bơm mồi và 3 bơm
kiểu trục vít lệch tâm lắp trên cạn, trong đó có một tổ máy dự phòng. Các b ơm
được bảo vệ chẹn tắt bằng bộ bảo vệ chạy khô và quá áp (áp kế). M ỗi b ơm
được trang bị một van cửa kiểu lưỡi dao trên ống hút và một van một chi ều và
van của kiểu lưỡi dao trên ống đẩy. Lưu lượng trong ống áp lực chính DN 150
được đo bằng một MID. Các ống xả DN 200 từ các phễu thu b ể lắng s ơ cấp đ ược
trang bị một van cửa kiểu lưỡi dao được vận hành bằng tay.

21


Số liệu kỉ thuật:
Bảng 3.8 Số liệu kỹ thuật của trạm bơm bùn sơ cấp
Số liệu kỹ thuật của trạm bơm bùn sơ cấp

Mô tả
Đơn vị
Số bơm mồi
Bộ
Số bơm
Bộ
Công suất (mỗi bơm)
m3/h
Tổng công suất trong thời gian
hoạt động (không có tổ máy
dự phòng)
Chiều cao trung bình cột nước
bơm ra
M

Trị số
1
3 (2+1)
20
40

20

(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

Điều khiển/ điều chỉnh:
Việc xả bùn khỏi các bể lắng sơ cấp sẽ được thực hi ện bằng th ủ công b ỡi
nhân viên vận hành theo mức đầy nước trong hố bơm.
Việc loại bùn thô được kiểm soát bỡi một đồng hồ hẹn gi ờ v ới việc kh ởi
động bơm bằng tay kết hợp với lượng bùn thô hàng ngày.

Mức nước bên trong hố bơm sẽ được ghi độc lập với sơ đồ điều khi ển này
để tránh tình trạng chạy khô.
Lượng bùn thô được bơm đến ao phân huỷ sẽ được đo bằng MID và sẽ được
ghi chép.

Hình 3.8 Bể thu gom bùn
(Nguồn:Ảnh chụp thực tế 2018)

22


Hình 3.9 Nhà điều hành
(Nguồn: Ảnh chụp thực tế)

Hình 3.10 Máy cắt
(Nguồn: Ảnh chụp thực tế 2018)

Hình 3.11 Máy bơm ly tâm
(Nguồn: Ảnh chụp thực tế 2018)

23


g. Ao phân hủy bùn
Chức năng: Bùn thô gồm bùn sơ cấp từ giai đoạn xử lý bằng cơ học, có
hoạt tính sinh học do hỗn hợp các chất hữu cơ của bùn s ơ cấp. Để xử lý bùn
thêm nữa và để thải bỏ sau cùng, bùn phải được ổn định. Vi ệc này sẽ đ ược th ực
hiện bằng phân hủy kỵ khí.
Công trình xây dựng: Thể tích đòi hỏi cho việc phân hủy kỵ khí sẽ đạt
được bằng cách xây dựng các ao hở. Đối với giai đoạn thi ết kế đầu thì sẽ th ực

hiện 3 ao phân hủy. Đối với giai đoạn sau thì phải xây thêm một ao nữa.
Thiết bị cơ khí: Ngoại trừ van cửa trên các ống cấp bùn vào và van co
duỗi được cho ống thoát nước trên bề mặt thì sẽ không có thi ết b ị c ơ khí có liên
quan nào nữa .
Số liệu kỉ thuật:
Bảng 3.9 Số liệu kỹ thuật của các ao phân hủy bùn
Số liệu kỹ thuật của các ao phân huỷ bùn
Mô tả
Đơn vị
Số ao
Cái
Thể tích thực của ao phân huỷ bùn (cho mỗi ao)
m3
Thời gian giữ nước
Ngày

Trị số
3
Khoảng 1.900
30

(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

Điều khiển/ điều chỉnh: Thời gian giữ bùn trong các ao phân hủy sẽ được
kiểm soát bỡi tốc độ cấp bùn thô vào ao hàng ngày đ ược đo b ằng MID trong
đường ống áp lực cấp bùn thô vào ao. Việc này được thực hiện bằng th ủ công đ ể
cho việc kiểm soát hay điều chỉnh thêm là không cần thi ết.

Hình 3.12 Ao phân hủy bùn
(Nguồn: Ảnh chụp thực tế 2018)


h. Sân làm khô bùn
Chức năng: Để giảm thể tích bùn sẽ được thải bỏ, đòi hỏi phải lắp đặt hệ
thống khử nước trong bùn.
Ở đây bùn sẽ được khử nước mà không có thiết bị cơ khí nào và đ ược t ồn
trữ cho đến khi thải bỏ cuối cùng tại các sân làm khô bùn.
24


Công trình xây dựng: Sẽ có vài sân làm khô bùn với các tường gi ữ và
tường ngăn và nền thấm nước để loại chất lỏng trong bùn. Sân làm khô bùn
được trang bị mái che.
Thiết bị cơ khí: Sẽ không có thiết bị cơ khí nào được lắp bên trong các
sân làm khô bùn ngoại trừ các van cửa tại ống cấp vào các sân làm khô bùn.
Số liệu kỉ thuật:
Bảng 3.10 Số liệu kỷ thuật của các sân làm khô bùn
Số liệu kỹ thuật của các sân làm khô bùn
Mô tả
Đơn vị
Số sân
Cái
Thể tích thực của sân làm khô
m3
bùn (cho mỗi sân)
Thời gian lưu giữ
Ngày

Trị số
12
48,00

8 đến 10

(Nguồn: Nhà máy xử lý nước thải TP. Sóc Trăng)

Điều khiển/ điều chỉnh: Sẽ không có kiểm soát hay điều chỉnh nào cho
việc vận hành các sân làm khô bùn.

Hình 3.13 Sân phơi bùn
(Nguuồn: Ảnh chụp thực tế 2018)

25


×