Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

đề tài tìm hiểu quy trình quản lí chất thải rắn trên địa bàn huyện đạ tẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 20 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
TÌM HIỂU QUY TRÌNH QUẢN
LÍ CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN ĐẠ TẺH
GVHD: T.S LÊ HÙNG ANH
NỘI DUNG

GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN ĐẠ TẺH

GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM QUẢN LÍ VÀ
KHAI THÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
HUYỆN ĐẠ TẺH

TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN

THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP

KẾT LUẬN
GIỚI THIỆU VỀ HUYỆN ĐẠ TẺH
ĐIềU KIệN KT-XH VÀ Sự PHÁT TRIểN DÂN Số
CủA HUYệN Đạ TẻH
Điều kiện kinh tế :

Huyện Đạ Tẻh có số dân trung bình 44.000 người với
mật độ trung bình vào khoảng 92 người/km
2
. Tỉ lệ tăng


dân số tự nhiên của huyện luôn duy trì ở mức 1,2%.

Qua quá trình khảo sát và tìm hiểu thực tế lượng rác
thải từ các năm 2004 đến 2007 được thu gom:

Năm 2004:2.500m
3
/năm

Năm 2005:3.200m
3
/năm

Năm 2006:3.800m
3
/năm

Năm 2007:4.500m
3
/năm
Điều kiện dân số:
LƯợNG RÁC THU GOM HÀNG NĂM (M
3
/NĂM)
Nguồn:Tài liệu tổng hợp của Uỷ Ban Nhân Dân huyện Đạ Tẻh_Đội
QLĐT&CTCC
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM
ĐỐC

Kỹ thuật
xây dựng
cơ bản
Thủy
nông
Tổ hành
chính
( kế toán,
văn thư).
Tổ vệ
sinh mội
trường
đô thị.
Tổ điện
NGUồN PHÁT SINH CHấT THảI RắN (CTR) TRÊN
ĐịA BÀN HUYệN Đạ TẻH.
TÁC HạI CủA CHấT THảI RắN
CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Đạ TẻH VớI VấN Đề QUảN LÍ RÁC THảI HIệN
NAY

Tính bình quân lượng chất thải tạo ra trên điạ bàn
Huyện là 12.3m
3
/ngày.

Chất thải hữu cơ tại Huyện Đạ Tẻh chiếm khoảng 75
đến 85% lượng chất thải rắn.

Việc thu thập và tái chế các loại chất thải có thể bán

được như giấy, bìa carton, nhựa, nhôm và các kim
loại thải khác được thu gom và tái chế.

Việc đề xuất một công nghệ thích hợp để xử lý các
chất hữu cơ thành thức ăn hữu cơ hoặc phân bón
sinh học chất lượng cao, thay thế được phân bón hóa
học.
Dự BÁO LƯợNG RÁC PHÁT SINH ĐếN NĂM
2020
Năm Tăng
trưởng(%/năm
)
Lượng rác
phát
sinh(m
3
/ngày)
Lượng rác thu
gom(m
3
/ngày)
Lượng rác thu
gom(m
3
/năm)
Tổng rác thu
gom(m
3
/năm)
Thể tích rác

nén đổ tại bãi
chôn(m
3
/năm)
2010 20 21,3 21,3 7.776 33.656 23.559
2011 20 25,6 25,6 9.331,2 42.987 30.091
2012 20 30,7 30,7 11.197,44 54.185 37.929
2013 20 36,8 36,8 13.436,93 67.622 47.335
2014 20 44,2 44,2 16.124,31 83.746 58.622
2015 20 53,0 53,0 19.349,18 103.095 72.166
2016 20 63,6 63,6 23.219,01 126.314 88.419
2017 20 76,3 76,3 27.862,81 154.177 107.923
2018 20 91,6 91,6 33.435,38 187.612 131.328
2019 20 109,9 109,9 40.122,45 22.735 159.414
2020 20 131,9 131,9 48.146,94 275.882 193.117
THÀNH PHầN CHấT THảI RắN TạI HUYệN Đạ TẻH
Nguồn:Nhóm thực tập_4h30’ ngày 26/2/2011
Thiết kế
bãi chôn
lấp
VậN HÀNH BÃI CHÔN LấP
Tiến hành chôn lấp
Phương pháp chôn rác
Quy trình xử lí
PHụC HồI VÀ Sử DụNG LạI BÃI CHÔN LấP

Bãi chôn lấp khi kết thúc vận hành tạo thành các đồi
rác cao trung bình 8-10m có lớp đất che phủ dày

0,6m có thể sử dụng vào mục đích trồng cây.

Việc kiểm soát nước mặt, nước ngầm, khí ga và theo
dõi độ sụt lún của bãi được tiếp tục thực hiện sau khi
đóng bãi và duy trì ít nhất 10 năm.

Việc kiểm tra ô nhiễm nước ngầm và độ sụt lún
được tiến hành 1 năm/lần.

Hiện bãi chôn lấp đã sử dụng được khoảng 16% tổng
diện tích.
KếT LUậN

Một số chất thải rắn có độ thu gom không được nhiều, đa số người
dân tại các thôn, xóm nằm cách xa Trung Tâm Thị Trấn tự xử lý.

Một số phương tiện thu gom chất thải rắn sinh hoạt vẫn chưa thật sự
đảm bảo tốt hiệu quả .

Khu vực thu gom rác chưa thực sự đạt hiệu quả cao, chưa mở rộng
được địa bàn thu gom.

Bãi rác vẫn còn thô sơ, chưa xây dựng để trở thành bãi rác hợp vệ
sinh, số công nhân vận hành bãi rác chưa đủ. Hố chôn lấp chưa đảm
bảo an toàn gây ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm.

Công tác vận động người dân tham gia vào chương trình phân loại
tại nguồn và đóng phí thu gom vẫn còn rất khó khăn, khó vận động.

Có một số tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường như: làm

suy giảm chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm không
khí.

×