Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thực trạng kênh phân phối của sản phẩm NPK tại công ty cổ phần phân bón nam việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.98 KB, 33 trang )

MỤC LỤC
Trang

1


Trang

MỤC LỤC BẢNG
Trang

2


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Hình 1.1: Logo Công ty cổ phần phân bón Nam Việt
Nguồn: Phòng kinh doanh – Công ty cổ phần phân bón Nam Việt

1.1.1.Doanh nghiệp
Địa chỉ trụ sở: 173/44/37 Đường An Dương Vương, Khu Phố 4, Phường An
Lạc, Quận Bình Tân, Tp.HCM
Tên gọi tiếng Việt: Công Ty Cổ Phân Bón Nam Việt
Tên giao dịch: NAM VIET FERTILIZERJSC
Điện thoại: (028) 37 693 588
Fax: (028) 37 693 586
Địa chỉ email:
Cơ quan thuế đang quản lý: Chi cục thuế Quận Bình Tân
Mã số thuế: 0311811610
1.1.2. Nhà máy sản xuất


Địa chỉ: D11/24A - Dương Đình Cúc, Ấp 4, Xã Tân Kiên, Huyện Bình
Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: (028) 37 693 587
Fax: (028) 37 693 586
Email:
3 Văn Phúc
Tổng Giám Đốc: Nguyễn

1.1.3. Phát triển doanh nghiệp


Công ty được thành lập đầu tháng 31tháng 5 năm 2012, với những cổ đông
sáng lập từng là các cán bộ chủ chốt của các Công ty sản xuất phân bón hàng đầu
trong và ngoài nước. Với niên kỉ làm việc từ 15 – 35 năm trong ngành sản xuất
phân bón, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau: chế tạo thiết bị sản xuất phân
bón, phòng kỹ thuật sản xuất (quản lí và điều hành sản xuất, chuyên nghiên cứu
phát triển sản phẩm mới), phòng thị trường, phòng kinh doanh, phòng KCS…
Công ty còn hợp tác với chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực phân bón, có
quan hệ chặc chẽ với khoa chuyên ngành về phân bón ở các trường Đại học, viện
nghiên cứu và Trung tâm phân tích của sở Khoa Học Công Nghệ, để từ đó ứng dụng
các tiến bộ công nghệ mới vào sản phẩm của mình sao cho phù hợp với khí hậu,
thời tiết, thổ nhưỡng và cây trồng cho từng vùng miền .
Kết hợp với kinh nghiệp thực tiển của nông dân tiếp tục nghiên cứu ra nhiều
sản phẩm chuyên dùng cho từng loại cây trồng, để cùng nông dân làm giàu và Công
ty phát triển thương hiệu.
Đặc biệt với các cán bộ kỹ sư đã hoạt động nhiều năm trong ngành phân bón,
công ty thường xuyên ký kết hợp đồng với các công ty khảo sát thị trường và sự
tham khảo ý kiến của người tiêu dùng có nhiều năm kinh nghiệm cộng với đội ngũ
công nhân lành nghề, Công Ty đã đưa ra các đề tài nghiên cứu cho dòng sản phẩm
có đầy đủ các yếu tố Trung-Vi lượng cần thiết với hàm lượng đa lượng NPK vừa đủ

giúp người sử tiết kiệm phân bón và tăng năng suất tối đa đối với từng loại cây
trồng.
Hiện tại Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9001:2008. Công Ty cũng đang phối hợp với một số công ty khác trong khu
vực nghiên cứu phát triển sản phẩm phân bón Đầu Rồng qua một số quốc gia như:
Hàn Quốc, Campuchia, Srilanka, Israel…
Với phương châm “Trao chất lượng – Nhận niệm tin” Công Ty Cổ Phần
Phân Bón Nam Việt đã làm nên thương hiệu riêng cho Công Ty ngày càng phát triển
trong và ngoài nước.
1.2. Ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề chính: Sản xuất phân bón và hợp chất nito. Sản xuất gia công
đóng gói, sang chiết, bán buôn thuốc bảo vệ thực vật ,.Chế tạo, sản xuất các dây
4 chất.
chuyền sản xuất phân bón, hóa
Loại hình kinh tế: Cổ phần
Loại hình tổ chức: Tổ chức kinh tế sản xuất kinh doanh, dịch vụ và hàng
hóa.


Cấp chương: (754) Kinh tế hỗn hợp ngoài quốc danh
Loại khoản: (083) Sản xuất hóa chất và sản phẩm hóa chất

5


Sản phẩm
NAVI – LÚA 3 – Silic + TE, 17 – 5 – 20 + TE + Bo
NAVI – LÚA 3 – Silic + TE là sản
phẩm phân bón đặc hiệu chuyên
dùng bón cho lúa đợt 3 rước đòng

khi có tim đèn, với công dụng tối
ưu: bông to, chắc hạt, đòng lớn, trổ
đều. ổn định chất lượng chất lượng
của hạt. Ngăn ngừa phần lớn sâu
bệnh gây hại cho cây do được bảo
vệ cơ học tốt hơn. Trong tế bào bớt
đi các chất hấp dẫn sâu bọ, từ đó
giảm chi phí canh tác. Giảm đi sự
thất thoát phân bón. Hiệu quả kinh
tế.

Hình 1.2: Phân bón chuyên dùng cho cây lúa
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần phân bón Nam Việt

NAVI – 25 – 25 – 5 + Bo + TE
Phục hồi cây trồng khi thu hoạch. Thúc đẩy
phân hóa mầm hoa tốt, ra nhiều hoa, hoa nở
đều và tập trung tỷ lệ đậu quả cao, giảm tỷ lệ
rụng quả, quả lớn nhanh, năng suất cao và chất
lượng tốt. Cân đối dinh dưỡng phù hợp với
giai đoạn phát triển của cây. Tăng năng suất và
chất lượng, tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận,
sản phẩm rất tốt cho các loại cây như: cây chè,
rau màu, cây hoa màu, lúa và các loại cây
lương thực...

Hình 1.3: Phân NPK chuyên dùng cho cây ăn trái
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần phân bón Nam Việt

6



NAVI – FRUITE, 15 – 20 – 20 +TE
Sản phẩm chuyên biệt sử dụng vào giai đoạn nuôi
trái. Phát triển bộ rễ, thân cành lá, kích thích ra
hoa, nuôi trái, sản phẩm nhanh tan, bổ sung vi
lượng cần thiết, chất lượng nông sản nâng cao đáng
kể hiệu quả kinh tế yếu của cây. Kích thích đậu
trái, tăng chất lượng trái. Hạn chế rụng trái non.
Bảo vệ phát triển bộ rễ. Thúc đẩy quá trình phục
hồi và tăng trưởng cây, giúp cây trồng hấp thụ dinh
dưỡng dễ dàng, tăng trưởng, hiệu quả.

Hình 1.4: Phân bón NPK dạng viên nén dùng cho các loại cây trồng
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần phân bón Nam Việt

NAVI – JUMBO, 17 – 7 – 17 + TL + TE
Là sản phẩm phân bón đặc biệt chuyên dùng cho
cây cà phê, cao su , tiêu. Với hàm lượng Đạm,
Lân, Kali thhichs hợp cùng với Trung lượng – Vi
lượng giúp cây sinh trưởng mạnh. Hạn chế các
hiện tượng: ghẹt rễ, ngã đổ, rụng trái non, vàng lá.
Nhân to, chắc hạt (cà phê, tiêu). To trái, trái chín
tập trung, đều. Tăng độ mủ (đối với cao su).

Hình 1.5: Phân bón NPK chuyên dùng cho cây cà phê, cao su, tiêu
Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần phân bón Nam Việt

7



1.3. Cơ cấu tổ chức

Hình 1.6: Sơ đồ bộ máy Công ty cổ phần phân bón Nam Việt
Nguồn: Phòng tổng hợp – Công ty cổ phần phân bón Nam Việt

*Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận:
1.3.1. Hội đồng quản trị:
Hội đồng Quản trị hiện tại bao gồm ba thành viên; trong đó có hai thành viên
điều hành khâu kinh doanh và kiểm tra sản xuất, cùng một thành viên độc lập . Hội
đồng Quản trị họp thảo luận 8các vấn đề liên quan đến chiến lược phát triển của công
ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh, chính sách chi trả cổ tức và các vấn đề doanh
nghiệp quan trọng khác. Hội đồng Quản trị tổ chức họp định kì hàng quý nhằm
đánh giá kết quả hoạt động từng quý của nhóm công ty và thảo luận những vấn đề
thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng Quản trị. Các cuộc họp Hội đồng Quản


trị bất thường sẽ được tổ chức trong các trường hợp cần thiết. Hội đồng Quản trị
nhận được các thông tin cập nhật, chính xác, và kịp thời về tình hình sản xuất, kinh
doanh trước các cuộc họp.
1.3.2. Tổng Giám đốc
Người có quyền hành cao nhất tại Công ty có nhiệm vụ triển khai, thực thi
các nghị quyết của Hội đồng Quản trị đã được thông qua. Điều hành và đưa ra quyết
định cho các hoạt động kinh doanh, là người đại diện cho văn phòng trước pháp luật
đối với các vấn đề liên quan đến Công ty.
1.3.3. Giám đốc kinh doanh
Điều hành mạng lưới kinh doanh của Công ty, xây dựng chiến lược và tổ
chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của Công ty. Quản lý hoạt động kin
doanh/marketing của Công ty. Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ kinh doanh
theo định hướng phát triển phát triển thị trường của Công ty. Tìm kiếm, thiết lập

mối quan hệ với khách hàng tiềm năng, mở rộng thị trường mục tiêu. Duy trì quan
hệ với các đối tác. Quản lý chi phí và đảm bảo thực hiện mục tiêu được giao. Quản
lý, phân công công việc, hướng dẫn, đào tạo các nhân viên trong bộ phận.
1.3.4. Giám đốc kỹ thuật – sản xuất
Kỹ thuật: phụ trách chính mảng kỹ thuật cho hệ thống công ty, điều hành và
quản lý nhân sự bên mảng kỹ thuật. Giám sát và kiểm tra chất lược công việc, chất
lượng dịch vụ của các bộ phận khác trong lĩnh vực kỹ thuật nhằm mang lại cho
khách hàng chất lượng dịch vụ cao. Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh
doanh, xây dựng kế hoạt kinh doanh theo tháng, quý, năm. Báo cáo thường xuyên
về tình hình chiến lược, những phương án thay thế và cách hợp tác với khách hàng,
nghiên cứu về thị trường và đối thủ cạnh tranh. Xây dụng chiến lược quảng cáo cho
các sản phẩm theo từng giai đoạn và đối tượng khách hàng, xây dựng thương hiệu
cho công ty.
Sản xuất : Điều hành hoạt động sản xuất của xưởng sản xuất của công ty theo
nhiệm vụ, kế hoạch được giao. Tổ chức phân công công việc, đôn đốc, hướng dẫn
công nhân trong ca sản xuất đảm bảo đúng tiến độ, yêu cầu chất lượng.
1.3.5. Phòng Kế toán
Quản lý hoạt động tài chính của công ty.Xây dựng các định mức khoản mục
chi phí, xây dựng qui trình làm việc theo qui trình chung của công ty, quyết toán các
hợp đồng kinh tế, theo dõi và thanh toán công nợ: phải thu phải trả, tính và thanh
toán tiền lương hàng tháng 9cho nhân viên, lập báo cáo tài chính hàng tháng, quí,
năm. Lập kế hoạch tài chính, báo cáo quản trị theo yêu cầu của lãnh đạo công ty.
Mua sắm văn phòng phẩm, đồng phục, bộ đàm, trang thiết bị văn phòng theo bản
khảo sát và báo giá của phòng hành chính nhân sự.


1.3.6. Phòng kinh doanh
Chịu trách nhiệm mảng kinh doanh của công ty. Giám sát và kiểm tra chất
lược công việc, chất lượng dịch vụ của các bộ phận khác trong lĩnh vực vận chuyển
nhằm mang lại cho khách hàng chất lượng dịch vụ cao. Tham mưu cho lãnh đạo về

các chiến lược kinh doanh, xây dựng kế hoạt kinh doanh theo tháng, quý, năm. Báo
cáo thường xuyên về tình hình chiến lược, những phương án thay thế và cách hợp
tác với khách hàng, nghiên cứu về thị trường và đối thủ cạnh tranh. Xây dụng chiến
lược quảng cáo cho các sản phẩm theo từng giai đoạn và đối tượng khách hàng, xây
dựng thương hiệu cho công ty.
1.3.7. Phòng thị trường
Công tác nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu xu hướng thị trường về sản phẩm, giá cả, phân phối, khách hàng,
tâm lý và xu hướng thay đổi của người tiêu dùng, chính sách hậu mãi, sản phẩm
cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh…
Dự báo khả năng tiêu thụ sản phẩm trong ngắn hạn và dài hạn.
Giám sát, quản lý vùng thị trường; phát triển mới kênh phân phối sản phẩm
thuốc lá điếu, đồ uống và các sản phẩm khác
Tổ chức giám sát, quản lý vùng thị trường.
Chủ trì triển khai công tác xây dựng phát triển kênh phân phối mới.
Phối hợp đánh giá năng lực Nhà phân phối và kênh phân phối. Phối hợp đề
xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống kênh phân phối. Xây dựng và tổ
chức các hoạt động cửa hàng mẫu, các kênh giới thiệu sản phẩm.
Hoạt động Marketing các sản phẩm: thuốc lá điếu, đồ uống và các sản
phẩm khác
Xây dựng các chương trình đầu tư, phát triển và bảo vệ thị trường; các chính
sách phát triển hình ảnh thương hiệu.
Xây dựng chiến lược sản phẩm, giá bán; đề xuất xem xét khách hàng mục
tiêu và thị trường mục tiêu trong từng giai đoạn.
Triển khai chương trình xúc tiến thương mại và theo dõi thực hiện chính sách
(khuyến thị, trưng bày, giới thiệu sản phẩm, hội chợ, triển lãm thương mại…).
Đầu mối tổng hợp, theo dõi khiếu nại và phản ứng của người tiêu dùng.
10
Xem xét, giải quyết khiếu
nại, bồi thường và hàng trả lại đối với người tiêu

dùng. Thực hiện các chương trình phát triển thị trường.

Theo dõi, đánh giá sự thỏa mãn của kênh phân phối và người tiêu dùng.


Đề xuất đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh, tổ chức thực hiện và theo dõi
việc đưa sản phẩm mới ra thị trường.
Thu thập, xử lý và phản ánh các thông tin về sản phẩm cạnh tranh và đối thủ
cạnh tranh.
Phối hợp tổ chức hội nghị khách hàng; là đầu mối tổ chức các sự kiện (hội
thảo, thông cáo báo chí, cung cấp thông tin ra bên ngoài…). Xây dựng, duy trì và
phát triển các mối quan hệ với các cơ quan truyền thông.
Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại
Theo dõi, phối hợp triển khai và tham gia các chương trình chống buôn lậu,
gian lận thương mại theo phân cấp.
1.3.8. Phòng tổng hợp
Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc
trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động, chế độ
chính sách, chăm sóc sức khỏe cho người lao động, bảo vệ quân sự theo luật và quy
chế công ty. Kiểm tra , đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nộ
quy, quy chế công ty. Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của giám đốc công ty.
1.3.9. Phòng kỹ thuật:
Quản lý, sắp xếp công việc. Chịu trách nhiệm chung về phòng kỹ thuật. Xem
xét tiến độ các dự án ngắn hạn và dự án đầu tư, Hoạch định các sản phẩm kinh
doanh. Hỗ trợ lập trình, kỹ thuật. Báo cáo Giám đốc điều hành.
1.3.10. Kế toán kho
Khi có phát sinh các nghiệp vụ phải lập đầy đủ và kịp thời các chứng từ như:
Nhập,xuất hàng hóa, vật tư ….Lập phiếu nhập kho (kèm chứng từ đầu vào: Hợp
đồng, Invoice, Packing List, Phiếu Xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, ….Lập phiếu
xuất kho (kèm chứng từ đầu ra: Phiếu yêu cầu xuất vật tư, Phiếu Xuất kho kiêm vận

chuyển nội bộ, h/đ GTGT, …).
Hạch toán doanh thu, giá vốn, công nợ.công việc của kế toán kho. Theo dõi
công nợ nhập xuất vật tư, lập biên bản xác minh công nợ theo định kỳ. Tính giá
nhập xuất vật tư hàng nhập khẩu, lập phiếu nhập xuất và chuyển cho bộ phận liên
quan.
Kiểm tra các hóa đơn nhập hàng từ nhà SX, xử lý tất cả các trường hợp thiếu
hụt vật tư, hàng hóa. Phối hợp với thủ kho nhanh chóng làm các thủ tục trong việc
11 Theo dõi lượng nhập, xuất, tồn vật tư ở tất cả các
xuất hàng hóa cho khách hàng.
khâu, các bộ phận trong hệ thống SX, kịp thời đề xuất việc lập kế hoạch dự trữ vật
tư vv…


Thường xuyên: kiểm tra việc ghi chép vào thẻ kho của thủ kho, hàng hoá vật
tư trong kho được sắp xếp hợp lý chưa, kiểm tra thủ kho có tuân thủ các qui định
của công ty. Đối chiếu số liệu nhập xuất của thủ kho và kế toán. Trực tiếp tham gia
kiểm đếm số lượng hàng nhập xuất kho cùng thủ kho, nếu hàng nhập xuất có giá trị
lớn.
Tham gia công tác kiểm kê định kỳ (hoặc đột xuất), đối chiếu số liệu nhập
xuất của thủ kho và kế toán. Chịu trách nhiệm lập biên bản kiểm kê. Lập báo cáo
tồn kho, báo cáo nhập xuất tồn. Kế toán kho đòi hỏi phải có sự hiểu biết nhất định
về vật tư hàng hóa trong kho, nhất là những vật tư có nhiều chủng loại, quy cách
mẫu mã khác nhau, vật tư là hóa chất dể cháy nổ, dể hư hỏng vv…
1.3.11. Giám đốc các vùng (Miền Trung, Miền Đông, Miền Tây)
Các giám đốc bán hàng khu vực đóng vai trò then chốt trong cơ cấu quản trị
bán hàng. Nhiệm vụ trọng yếu của họ là quản lý đội ngũ bán hàng. Ngoài nhiệm vụ
chủ yếu là lãnh đạo những nhân viên chào hàng, họ còn đại diện của công ty đối với
khách hàng và thị trường cũng như là những nguồn quan trọng về tài năng lãnh đạo.
Liên kết về mặt quản trị đối với thị trường trong kênh thông tin liên lạc giữa thị
trường và ban quản lí cấp cao, những giám đốc bán hàng khu vực là người đại diện

đầu tiên của ban quản trị. Trong khả năng đó, họ phát hiện và đánh giá thông tin rồi
báo cho ban quản trị cấp cao hơn những gì mà họ cho là quan trọng và hữu ích. Sau
đó họ truyền đạt và thi hành chính sách và thủ tục của công ty xuống đội ngũ bán
hàng phía dưới. Người ta mong đợi những giám đốc vùng đưa ra một số quyết định
và giải quyết các vấn đề tại chỗ, do vậy giảm nhẹ cho ban quản trị cấp cao khỏi phải
giải quyết những vấn đề ở mức độ thấp.
Giám đốc bán hàng khu vực cũng phải thực hiện các nhiệm vụ giống như bất
kỳ giám đốc nào khác bao gồm việc hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. Sự
thi hành đúng đắng những nhiệm vụ này sẽ dẫn đến các kết quả hoạt động tốt hơn
cả cho người giám đốc và các nhân viên trong đội ngũ bán hàng.
1.3.12. Quản lý chất lượng (KCS)
Tham mưu và đề xuất với ban lãnh đạo công ty về công tác tổ chức quản lý
và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Bao quát chung về công tác kiểm tra chất lượng
sản phẩm.
Thành lập các bộ phận đảm nhận các hoạt động kiểm tra chất lượng sản
phẩm trong công ty, xí nghiệp cho phù hợp với thực tế (đổi người, bố trí người phù
hợp với công việc).
12

1.3.13. Quản đốc
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc kỹ thuật sản xuất về công tác quản lý, sử
dụng lao động, máy móc thiết bị có hiệu qủa nhất.


Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt kế
hoạch sản xuất đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất trước Giám đốc
nhà máy.
Chịu trách nhiệm thực hiện tốt các nội qui của nhà máy, của công ty về công
tác quản lý lao động, quản lý tài sản và quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp.
Chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị liên quan của xí nghiệp, thực hiện

chế độ báo cáo hàng ngày, tuần, tháng.
Tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của xưởng theo qui định của
Giám đốc nhà máy, kịp thời nhanh chóng đúng qui trình, qui định.
Xây dựng các đề án phát triển, phương án hoạt động theo các lĩnh vực
chuyên môn, nghiệp vụ của xưởng.
Tổ chức thực hiện các kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ, hướng dẫn kiểm tra,
đề xuất các phương án chỉ đạo, uốn nắn những sai lệch không phù hợp.
1.3.14. Cơ điện
Lập hồ sơ thiết kế dự toán, theo dõi giám sát các công trình, sản phẩm thuộc
lĩnh vực cơ điện của Công ty, thẩm định các hồ sơ thiết kế kỹ thuật theo phân cấp.
Lập thủ tục chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư các dự án: Đầu tư mới, mở
rộng sản xuất, cải tạo nâng cấp hoặc chế tạo mới các sản phẩm thuộc lĩnh vực cơ
điện của Công ty.
Quản lý kỹ thuật đối với các công trình, sản phẩm gia công chế tạo mới, sửa
chữa thuộc lĩnh vực cơ điện của Công ty.
Giám sát quyền tác giả việc gia công chế tạo các công trình, sản phẩm cơ
điện do phòng thiết kế. Giám sát chủ đầu tư các công trình, sản phẩm cơ điện theo
phân cấp.
Tham gia hội đồng và cử các chuyên viên theo từng lĩnh vực phối hợp, giám
sát thực hiện việc thanh lý các loại tài sản thuộc lĩnh vực cơ điện theo nhiệm vụ và
quyền hạn. Tham gia công tác an toàn lao động trong lĩnh vực cơ điện.
Soạn thảo các văn bản đối ngoại, dịch thuật các tài liệu chuyên ngành trong
lĩnh vực cơ điện.
Nghiên cứu biên soạn các văn bản quản lý, các tài liệu nghiệp vụ đào tạo
thuộc lĩnh vực cơ điện theo phân cấp.
Tổ chức thực hiện và 13
quản lý công tác đăng ký, đăng kiểm, bảo hiểm phương
tiện thủy, bộ, các trang thiết bị theo quy định.



1.4. Kết qủa kinh doanh qua 3 năm ( 2015-2017 )
Bảng 1.1: Thống kê kết quả 3 năm (2015-2017) của Công ty cổ phần phân bón Nam Việt
Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

khu vực

Năm

So sánh cùng kỳ
2016/2015

Tổng doanh thu

Tồng chi phí

Tổng lợi nhuận
trước thuế

2015

2016

2017

Miền đông

174.311


209.432

166.642

35.121

120.1

-42.790

-120.4

Miền tây

146.640

183.276

109.778

36.636

124.9

-73.498

-140.1

Miền trung


160.765

170.781

138.322

10.016

106.2

-32.459

-119.0

Tổng

481.716

563.489

414.742

81.773

116.9

-148.747

-126.4


Miền đông

137.792

180.422

145.048

42.430

130.7

-35.374

-119.6

Miền tây

104.207

138.869

82.984

34.662

133.2

-55.885


-140.2

Miền trung

152.689

156.701

129.090

4.012

102.6

-27.611

-117.6

Tổng

394.888

475.992

357.122

8.131

120.5


-118.870

-124.9

Miền đông

36.319

29.010

21.594

(7.309)

-120.1

-7.416

-125.5

Miền tây

42.433

44.407

26.793

1.973


104.6

-17.613

-139.6

8.076

14.080

9.232

6.004

174.3

-4.848

-134.4

86.828

87.494

57.620

669

100.7


-29.877

-134.1

Miền trung
Tổng

Số tuyệt đối

2017/2016

Tỷ lệ (%)

Số tuyệt đối

Tỷ lệ (%)

Nguồn: Phòng kế toán - Công ty cổ phần phân bón Nam Việt.


Hình 1.7: Đồ thị kết quả trong 3 năm (2015-2017)
Nguồn: Phòng kế toán – Công ty cổ phần phân bón Nam Việt

Nhận xét

Tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây rất khả quan.
Bảng 2.1 thể hiện khái quát hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2015 đến năm
2017 thể hiện qua các thông số tổng quát như Tổng doanh thu, tổng chi phí và lợi
nhuận trước thuế.
Qua bảng 2.1 đã đưa ra cái nhìn khái quát về tình hình hoạt động của công ty

cổ phần Nam Việt trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017. Trong giai đoạn này,
doanh thu của Nam Việt có dấu hiệu tăng giảm không đều. Nguồn thu chủ yếu của
Công ty cổ phân Nam Việt chỉ là doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng .
Tổng doanh thu ở năm 2015 của công ty là 481.716 triệu đồng thì chỉ sau
một năm đã tăng thêm 81.773 triệu đồng (tăng 116,9%) để đạt mức tổng doanh thu
là 563.489 triệu đồng vào năm 2016, bắt đầu cho những tín hiệu khả quan trọng
hoạt động kinh doanh của công ty. Nguyên nhân là do trong năm 2016 doanh thu
thuần về bán hàng tăng lên. Nhưng, tổng chi phí của công ty cũng tăng đáng kể,
trong năm 2016 đã tăng81.104 triệu đồng (tăng 120,5%) so với năm 2015.
Tổng doanh thu ở năm 2017 của công ty là 414.742 triệu đồng đã giảm hơn
nhiều so với 2016 (-148.747) triệu đồng (giảm -126,3%) do nhiều yếu tố làm doanh
thu 2017 giảm đáng kể, cũng làm ảnh hưởng 1 phần không nhỏ đến Công ty .
1.5. Đánh giá kết quả kinh doanh
Năm 2015 tình hình kinh tế có nhiều biến động ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty, công ty đã điều hành kế hoạch kinh
doanh có những thuận lợi và khó khăn như sau:

1.5.1. Thuận lợi
Là Công ty đầu tiên ở Việt Nam sản xuất NPK làm công nghệ cán ép. Công
ty đang có công nghệ cán ép phân phức hợp 1 màu làm cho cây lúa cứng cáp, ít sâu
bệnh. Càng giúp cho Công ty có thêm phần doanh thu cao hơn trong thời gian tới.
Cán bộ, công nhân viên là những người làm việc lâu năm có kinh nghiệm
trong ngành giúp công ty ngày càng phát triển mạnh mẻ, đưa công ty lên một tầm
cao mới trong thời gian tới.
Sự đoàn kết của Đảng ủy, Ban lãnh đạo và các tổ chức chính trị trong công ty.
Lãi suất ngân hàng giảm mạnh nên chi phí tài chính của công ty giảm đáng kể.


Hệ thống kênh phân phối công ty rộng khắp cả nước từ Bắc vào Nam, giúp
cho công ty đang dần đứng vững hơn trên thị trường phân bón hiện nay.

Công ty đang có công nghệ cán ép phân phức hợp 1 màu làm cho cây lúa
cứng cáp, ít sâu bệnh. Càng giúp cho Công ty có thêm phần doanh thu cao hơn
trong thời gian tới.
Thị trường chủ yếu của Công ty là vùng Đồng bằng sông Cửu Long, thị
trường này chiếm 60% tổng doanh thu của Công ty, là thị trường rất màu mỡ vì
sản lượng lúa chiếm rất cao và cây trồng cũng vậy.
1.5.2. Khó khăn
Tình hình chính trị thế giới diễn biến hết sức phức tạp dẫn đến giá của các
đồng ngoại tệ như Euro, Ringgis (Malaysia), Rupiah (Indonesia), Nhân dân tệ
(Trung Quốc)… mất giá so với đồng Đôla Mỹ nên việc xuất khẩu sang các nước
này và Châu phi gặp rất nhiều khó khăn.
Tình hình kinh tế trong nước vẫn chịu ảnh hưởng nặng nề bởi khủng hoảng
kinh tế toàn cầu, sức mua của thị trường trong nước cũng như thế giới giảm sâu, ảnh
hưởng nghiêm trọng tới những mặt hàng sản xuất nông nghiệp chủ lực của Việt
Nam như: lúa gạo, cà phê, cao su, mía đường...
Thời tiết biến đổi thất thường tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp. Ở
miền Đông Nam bộ và Tây Nguyên bị khô hạn, ở Đồng bằng Sông Cửu Long bị
triều cường nước mặn xâm nhập sâu vào nội đồng dẫn đến năng suất và chất lượng
nông sản thấp, làm cho nông dân bị thua lỗ và đời sống gặp khó khăn.
Luật 71/2014/QH13 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về Thuế
điều chỉnh thuế giá trị gia tăng có hiệu lực từ 01/01/2015, mặt hàng phân bón từ đối
tượng chịu thuế VAT 5% sang mặt hàng không chịu thuế nên Công ty không được
khấu trừ đầu vào, điều đó làm cho giá thành sản xuất phân bón tăng khoảng 3% đến 5%.
Các đơn vị sản xuất phân bón nhỏ lẻ ngày càng nhiều, đầu tư vốn ít, với máy
móc, thiết bị thô sơ, sản xuất ra phân bón kém chất lượng, cạnh tranh không lành
mạnh dẫn đến tranh giành thị trường tiêu thụ gay gắt. Tình hình sản xuất phân bón
kém chất lượng, phân bón giả không những không giảm mà còn tăng cao gây hỗn
loạn thị trường và làm cho các cơ quan chức năng quản lý về phân bón gặp nhiều
trở ngại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến những đơn vị sản xuất phân bón có đầu tư
lớn, máy móc, thiết bị hiện đại và làm ăn chân chính, trong đó, có Công ty Cổ phần

Phân bón NAM VIỆT. Phân bón kém chất lượng, SFG - BÁO CÁO THƯỜNG
NIÊN NĂM 2015, 14 phân bón giả khiến niềm tin của bà con nông dân bị suy giảm
nên chuyển sang dùng phân đơn, phân nhập khẩu nhiều hơn.


Vì Công ty mới ra loại phân phức hợp 1 màu dù có nhiều ưu điểm nhưng
cũng có 1 số khuyết điểm như giá cao, sản phẩm mới, bụi nhiều (do tác dộng nhiệt
độ, cơ học, vận chuyển, độ ẩm) làm cho sản phẩm chưa được ưa chuộng nhiều như
phân đơn trên thị trường.
1.6. Định hướng phát triển trong thời gian tới
1.6.1. Kế hoạch ngắn hạn
Tập trung mọi nguồn lực đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo
hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kinh tế kế hoạch năm 2019.
Coi trọng công tác duy tu, sửa chữa thường xuyên thiết bị sản xuất đảm bảo
cho việc hoàn thành kế hoạch sản xuất năm 2019.
Tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển thương hiệu và mở rộng thị trường
tiêu thụ sản phẩm, tập trung phát triển thị trường xuất khẩu. Trong năm 2019 sẽ
tiếp tục xem xét và xây dựng định mức hàng tồn kho và định mức công nợ để đáp
ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời tăng cường việc sử dụng hiệu quả đồng
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh . Công ty sẽ xây dựng quy chế bán hàng để
vừa thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hóa vừa tăng cường đôn đốc và quản lý công nợ
phải thu của khách hàng.
1.6.2. Kế hoạch dài hạn
Xây dựng định hướng chiến lược phát triển Công ty giai đoạn 2019-2022.
Nghiên cứu đầu tư các dự án mang tính chiến lược về sản phẩm mới để tăng
khả năng cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thị trường. Đặc biệt là các sản phẩm
riêng có hiện nay của công ty.
Nghiên cứu hạn chế bụi trong phân phức hợp.
Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm và mở
rộng thị trường theo định hướng phát triển bền vững và hiệu quả.



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KÊNH PHÂN PHỐI CỦA SẢN PHẨM
NPK TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN NAM VIỆT
2.1. Mô tả bộ phận thực tập
Bộ phận thị trường chính tại Miền Tây của Công ty là Giám đốc vùng và
các nhân viên thị trường từng khu vực do Giám đốc vùng quản lý.
Giám đốc vùng
Quản lý hệ thống kinh doanh khu vực Miền Tây. Giám đốc bán hàng chịu
trách nhiệm trước Phòng Thị trường về hoạt động của Phòng kinh doanh chi nhánh
Miền Tây. Xây dựng, phát triển và quản lý hệ thống phân phối sản phẩm của Công
ty. Lập kế hoạch kinh doanh, phát triển và khai thác thị trường.
Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về các chiến lược, phương án và kế hoạch
kinh doanh của Công ty. Xem xét và ký nháy vào các Hợp đồng kinh tế (Nhà phân
phối /Đại lý). Trước khi trình giám đốc phê duyệt. Xác định và trình Giám đốc
Công ty phê duyệt chỉ tiêu doanh số tháng, quý của nhà phân phối /đại lý, nhân viên
bán hàng. Triển khai và giám sát các chương trình khuyến mãi hoặc trưng bầy sản
phẩm của Công ty đề ra.
Đảm bảo mục tiêu doanh số bán hàng tại nhà phân phối, Đại lý và của từng
thành viên trong đội ngũ và đảm bảo việc thu hồi công nợ. Theo dõi, đánh giá quá
trình làm việc và khả năng của nhân viên, đề xuất tiền lương, thưởng và có chế độ
khác.
Quản lý điều hành và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực của phòng được
Công ty giao. Căn cứ vào tình hình sản xuất, tồn kho, nguyên vật liệu để chủ động
điều chỉnh các đơn hàng với khách hàng. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Giám
đốc Công ty phân công .
Nhân viên thị trường
Là người đại diện Công ty gặp gỡ trao đổi trực tiếp với khu vực hay địa bàn,
chịu trách nhiệm tư vấn, giới thiệu chào bán các sản phẩm của Công ty đang kinh
doanh cho đại lý, khách hàng được biết trong địa bàn phụ trách.

Nắm vững chính sách bán hàng, duy trì và xây dựng mối quan hệ với đại lý.
Tìm kiếm khách hàng tiềm năng cho Công ty, khai thác triệt để các mối quan hệ để
tìm kiếm khách hàng mới. Gặp gỡ hoặc gọi điện liên hệ giới thiệu cho khách hàng
về sản phẩm dịch vụ khi cần thiết, giúp khách hàng lựa chọn được sản phẩm phù
hợp nhất. Thực hiện các công việc khác có liên quan đến kế hoạch phát triển thị
trường theo định hướng Công ty.
Cập nhật thông tin thị trường, thông tin về đối thủ cạnh tranh.


Chăm sóc quan tâm nhiều hơn đến đại lý đang hoạt động cho công ty, Kiểm
kê hàng hóa: Nộp hóa đơn bán hàng ngày, về nguồn hàng đủ thiếu ra sau mà kịp
thời bổ sung. Nắm rõ các thông tin về sản phẩm dịch vụ công ty cung cấp như: các
mã hàng sản phẩm, nguồn gốc, màu sắc, kiểu dáng, cách sử dụng....
Báo cáo và đàm phán giả cả, khyến mại thương thảo hợp đồng mua bán,
thảo luận thời hạn thanh toán và giao hàng.
2.2. Công việc thực tập
2.2.1. Quy trình gặp gỡ các kênh phân phối chính của công ty cổ phần
phân bón Nam Việt

Hình 2.1: Gặp gỡ kênh phân phối cùng với Giám đốc vùng
Nguồn: chụp khi đi thực tập

Bước 1: Chào, hỏi thăm tình hình buôn bán của kênh
Bước 2: Vào kho của cửa hàng coi hàng còn hết như thế nào, ghi nhận lại số
lượng và mẫu mã báo lại cho Giám đốc.
Bước 3: Tư vấn và mời khách hàng mua sản mới, thêm sản phẩm củ do công
ty cung cấp. Nhiệt tình chăm sóc người tiêu dùng khi lại mua hàng tại đây.
2.2.2. Thực trạng kênh phân phối của sản phẩm NPK tại Công ty cổ
phần phân bón Nam Việt
2.2.2.1. Kênh phân phối sản phẩm NPK hiện tại của Công ty cổ

phần phân bón Nam Việt
Kênh phân phối của Công ty được tổ chức thông qua mối quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau của các thành viên trong kênh. Để cho kênh phân phối hoạt động có hiệu
quả các bộ phận của Công ty đã đề ra nhiều chính sách nhằm thúc đẩy các hoạt
động trong kênh hoạt động tích cực hơn song song với những phương án được đề ra


Công ty cũng phải đối mặt với nhiêù thách thức cần khắc phục. Sau đây là thực
trạng hoạt động hiện tại của Công ty để xem xét lại các mặt đã làm được và những
điều còn hạn chế trong kênh để tìm ra những biện pháp khắc phục cho hoàn thiện
hơn trong tương lai.
Để hoạt động bán hàng của Công ty được diễn ra được đảm bảo và nhanh
chóng nên hệ thống kênh phân phối của Công ty như sau:
Công ty Cổ phần phân bón Nam Việt

Đại Lý cấp 1
Đại lý cấp 2

Người làm nông

Hình 2.2: Kênh phân phối hiện tại của Công ty
Nguồn: Phòng thị trường – Công ty cổ phần phân bón Nam Việt

Qua mô hình hiện tại của Công ty còn nhỏ nên chủ yếu phân phối qua kênh 1
cấp và 2 cấp. Tuy nhiên với nhiều phương thức hoạt động khác nhau thì kênh phân
phối hiện tại cũng mang lại nhiều kết quả khả quan cho Công ty, bên cạnh đó những
hạn chế trong các khâu vẫn điều không tránh khỏi. Vì vậy, cần nắm rõ những ưu và
nhược điểm của kênh để tìm ra những biện pháp khắc phục hiệu quả nhất.

Hình 2.3: Đại lý cấp 2 tại Sóc Trăng

Nguồn: chụp khi đi thực tập


Hình 2.4: Đại lý cấp 2 tại Cần Thơ
Nguồn: chụp khi đi thực tập

2.2.2.2. Chính sách phân phối
Kênh 1 cấp: Công ty bán hàng thông qua việc phân phối cho đại lý cấp 1 sau
đó phân phối đến đại lý cấp 2 và người nông dân.
Kênh 2 cấp: Công ty phân phối sản phẩm trực tiếp cho đại lý cấp 2, đại lý
cấp 2 sẽ bán sản phẩm lại cho nông dân.
2.2.2.3. Căn cứ để lựa chọn
Đối với người tiêu dùng:
Quy mô khách hàng: Lượng khách hàng tìm năng càng ít thì kênh phân phối
càng dài, vì khách hàng thường mua đều đặn từng lượng nhỏ.
Sản phẩm: Những sản phẩm có giá trị càng cao thì cần kênh phân phối càng
ngắn, đảm bảo được chất lượng hàng.
Giới trung gian: Nhà sản xuất sẽ chọn lựa các trung gian có khả năng cung
cấp các dịch vụ khách hàng mà nhà sản xuất không cung cấp hoặc cung cấp với chi
phí cao.
Cạnh tranh: Nhà sản xuất có thể muốn cạnh tranh trong cùng, kế cận hay
tránh các đường dây của hãng cạnh tranh.
Đối với công ty:
Quy mô của công ty: Quyết định quy mô thị trường và khả năng tìm được
những nhà đại lý ưng ý.
Chủ trương của công ty.
Các chương trình hỗ trợ, khuyến khích tiêu thụ sản phẩm.


2.2.2.4. Phân tích sản phẩm phân bón NPK

Nghiên cứu thị trường, tiềm năng cơ hội thị trường
Thăm nhập thị trường mới, tìm kiếm cơ hội trong thị trường mục tiêu. Tung
sản phẩm mới ra thị trường khi có cơ hội làm tăng thị phần cho Công ty.
Giám sát theo giỏi thói quen khách hàng, nhằm tìm cơ hội đưa sản phẩm
mới kịp thời cho người tiêu dùng sử dụng và tin tưởng.
Phân khúc thị trường
Chia thị trường thành 3 vùng: Miền Đông, miền tây, miền trung.
Chia nhỏ từng miền thành 2 hoặc 3 khu vực để các giám đốc thị trường dễ
quản lý hơn so với giao việc cho 1 người chịu trách nhiệm.
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Chọn những nơi có nhiều đất trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái,... để đem sản
phẩm giao cho đại lý gần đó phân phối.
Chọn đặc trưng sản phẩm thích hợp cho từng vùng và từng loại cây trồng
tại nơi đó.
Định vị thương hiệu
Trong 3 năm gần đây thương hiệu Đầu Rồng của phân bón Nam Việt được
người tiêu dùng đón nhận nhiệt tình hơn. Kết quả đạt được hơn dự tính của Công ty.
Sản phẩm (ưu điểm sản phẩm so với các phân khác)
Giảm chi phí vận chuyển, lưu trữ và có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao
Có tính chất vật lý tốt như: Độ hút ẩm thấp, độ rời, độ mịn cao. Nên giảm
được hao hụt và dễ sử dụng. Giảm bớt sự rửa trôi, bốc hơi và giảm bớt ô nhiễm môi
trường.
Tăng khả năng thâm nhập các chất dinh dưỡng, tăng năng suất so với phân
bón đơn.
Góp phần giải quyết hiện trạng bón phân mất cân đối.
Điều hòa nhu cầu dinh dưỡng theo sinh lý cây trồng.
Màu sắc sản phẩm: màu tím, màu hồng, màu xanh, màu trắng, màu đỏ, màu
ngọc. Mỗi màu sẽ có công dụng riêng của nó và áp dụng có loại cây trồng, cây lúa,
cây hoa màu khác nhau.



Giá phân NPK
Giá phân cho bao 25kg từ 9.650->11.600đ giá còn giao động theo từng nơi,
từng miền và theo thị trường.
Giá phân cho bao 50kg từ 8.300->13.250, đối loại loại bao 50kg này được
người tiêu dùng ưu chuộng hơn vì nó được ra đời lâu, thói quen của người sử dụng
bao lâu nay vẫn vậy.
Phân phối
Kênh phân phối được công ty áp dụng cho vùng miền tây là qua đại lý cấp
2 và đưa thẳng đến người tiêu dùng, cách này mang nhiều lợi ích cho công ty hay cả
người tiêu dùng.
Chiêu thị
Công ty áp dụng phương pháp mới: Xuống hợp tác xã của khu vực quản lý
mượn thí điểm 5 công lúa cho loại phân bón của công ty cung cấp và quay lại quá
trình, sau khi đến vụ gặt thì mở cuộc hội thảo cho người tiêu dùng gần đó đến xem.
Kết quả đạt được khi thực hiện phương pháp này rất tốt, người tiêu dùng đã tin
tưởng và đón nhận sản phẩm.
Hậu mãi
Khu vực miền tây áp dụng chương trình khuyến mại mua 5 tấn tặng 1 chỉ
vàng cho các đại lý theo từng quý. Khuyến mại trực tiếp cho người dùng là khi ghé
đại lý mua lẻ sẽ được tặng áo mưa, nón, áo thun... có in hình Đầu Rồng của phân
bón Nam Việt.
2.2.2.5. Đặc điểm thị trường
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Công ty trách nhiệm hữu hạn phân bón Thủy Điển (được thành lập
14/6/2016).
Địa chỉ: 213 Huỳnh Hoàng Hiển, Phường 7, Thành phố Tân An, Tỉnh Long
An.
Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh phân bón.
Điểm mạnh: Kênh phân phối rộng rãi, khả năng tài chính mạnh.

Điểm hạn chế: Hiệu quả sản phẩm còn thấp, hoạt động Marketting còn
nhiều hạn chế, thương hiệu chưa được nhiều người biết đến.
Đối thủ tiềm năng: Với xu hướng phát triển của ngành phân bón thì trong
tương lai sẽ có nhiều doanh nghiệp mới xuất hiện tham gia vào thị trường.


Khách hàng: Khách hàng chủ yếu của Công ty là các hộ nông dân trồng
lúa thông qua các kênh phân phối để đưa sản phẩm đến với người nông dân.
2.3. Đánh giá kết quả thực tập
2.3.1. Đối với bản thân
2.3.1.1. Ưu điểm
So với thời gian học tập lý thuyết trên trường, những ngày đi thực tập mang
lại nhiều điều bổ ích như:
Được tiếp xúc trực tiếp với môi trường làm việc, được tự mình thực hành
và áp dụng kiến thức vào thực tế.
Trong khi thực tập, tôi có cơ hội quan sát, hiểu được những yêu cầu của
nghề nghiệp và tự đánh giá khyết điểm của bản thân.
Nhờ được tiếp cận với công việc từ năm 3 nên tôi cảm thấy tự tin hơn khi ra
trường đi xin việc làm, học và biết nhiều điều hơn nhờ sự chỉ dạy tận tình của các
anh đi làm chung.
2.3.1.2. Hạn chế
Tuy thực tập mang lại nhiều lợi ích cũng có 1 số khó khăn gặp phải khi đi
thực tập thị trường.
Vào môi trường thực tập mới cảm nhận được cái khó cái cực khổ của nghề.
Đi thị trường thì dù mưa nắng gì cũng phải đi, phải xem xét giờ giấc khi gặp khách
hàng khó tính, cất công đi vài chục cây số mà hôm đó khách hàng bận là phải đi về.
Công việc đi thị trường không có giờ giấc ổn định, có hôm đi tới 9-10h đêm
mới về, có hôm bỏ công đi mà không nhận được gì.
Không được trực tiếp giao tiếp trao đổi với khách hàng mới, chỉ được xem
và ghi lại về nhà tham khảo. Việc gặp khách hàng và trao đổi việc giao nhận hàng

cũng chưa được tìm hiểu kỷ hơn.
Còn hạn chế nhiều thứ về thông tin Công ty, khách hàng, giá cả, ....
2.3.2. Đối với doanh nghiệp
2.3.2.1. Ưu điểm
Phát triển hệ thống mạng lưới phân phối rộng rãi, đặc biệt là mở rộng thị
trường ở những nơi lân cận.
Giảm thiểu được thời gian và chi phí do đã có các trung gian tham gia.
Tận dụng được nguồn lực từ các trung gian.
Khắc phục được nhược điểm của kênh truyền thống.


Khả năng thu nhận thông tin phản hồi trực tiếp từ thị trường.
Khả năng phối hợp hành động và năng lực cạnh tranh và hiệu quả cao do: tận
dụng được hiệu quả theo quy mô trong phân phối, xóa bỏ các công việc trùng lập và
giảm thiểu các xung đột giữa các thành viên đại lý, tiết kiệm chi phí.
Với việc duy trì hoạt động của nhiều loại kênh phân phối cùng một lúc, công
ty vừa có thể cung cấp nhanh chóng sản phẩm của mình cho các khách hàng nông
nghiệp, vừa đảm bảo việc tồn kho cho khách hàng.
Việc khoanh vùng thị trường và giao cho các Giám đốc vùng đảm nhận giúp
cho công ty có điều kiện để tập trung vào sản xuất do toàn bộ các công việc tiêu thụ
(từ việc tìm kiếm trung gian tới việc tiêu thụ sản phẩm) đều do các Giám đốc vùng
đảm nhận tiến hành.
Với việc buộc các Giám đốc vùng trực thuộc công ty phải nộp báo cáo bán
hàng và báo cáo kiểm kê hàng tồn kho hàng tháng, công ty có điều kiện để đánh giá
hoạt động của các trung gian để từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời.
Việc công ty sử dụng đòn bẩy khuyến khích lợi ích vật chất và cung cấp các
dịch vụ hỗ trợ cần thiết đã giúp công ty thu hút được một đội ngũ các trung gian
nhiệt tình trong việc tiêu thụ sản phẩm.
2.3.2.2. Nhược điểm
Khó kiểm soát được giá bán sản phẩm do có nhiều thành viên tham gia trong

kênh. Công ty chỉ kiểm soát được các đại lý và chi nhánh bán hàng theo giá quy
định của Công ty, còn những thành viên khác không kiểm soát được.
Rủi ro về hàng tồn kho tại các đại lý.
Chất lượng hệ thống kho bãi chưa đáp ứng được yêu cầu về dự trữ hàng hóa.
Việc thiết kế kênh chưa thực sự hợp lý: Với hệ thống kênh phân phối đại lý
cấp 2 dù có đến tay người tiêu dùng được nhưng lại bán sản phẩm của Công ty
không cao lắm. Vì 1 đại lý cấp 2 còn bán nhiều loại phân bón của các công ty khác
nên doanh thu đạt được qua từng đại lý cấp 2 còn thấp.
Chưa xem xét đầy đủ các tiêu chuẩn của đại lý: Trong việc tuyển chọn thành
viên của công ty(chủ yếu là khi lựa chọn các đại lý) còn một số tồn tại. Đó là do
quan hệ cung cầu giấy trên thị trường luôn ở trong tình trạng cung nhỏ hơn cầu cho
nên các doanh nghiệp muốn làm đại lý phải tìm đến công ty để đặt vấn đề. Mặt
khác, việc lựa chọn đại lý cũng rất đơn giản chỉ cần bên nhận đại lý đảm bảo khả
năng thanh toán là có thể được làm đại lý của công ty. Không thu hồi lại vốn ban
đầu được do các đại lý không thanh toán các khoản nợ cho Công ty khi lấy hàng.
Mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh còn yếu: Trong vấn đề quản lý
kênh, công ty chỉ mới kiểm soát được đại lý trên một số phương diện như đại lý


×