Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

bai CTXH voi ca nhan voi nguoi ngheo.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.25 KB, 26 trang )

MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một hoạt động giúp đỡ những đối tượng yêu thế trong
xã hội. Bởi vậy là một sinh viên theo học ngành Công tác xã hội, thì việc đi thực
hành sau một thời gian học tập lý thuyết tại trường là điều rất cần thiết
Trong thời gian đi thực tế từ ngày 16/12/2013 đến 29/12/2013 tại xã Môn
Sơn-Huyện Con Cuông-Tỉnh Nghệ An và quá trình làm bài thực hành Công tác
xã hội với cá nhân, em xin cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện của nhà trường
cùng các thầy cô trong tổ bộ môn Công tác xã hội trường Đại học Vinh. Đặc biệt
em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Phùng Văn Nam, thầy giáo Hoàng Quốc
Tuấn, cô giáo Võ Thị Cẩm Ly và cô giáo Phạm Thị Oanh đã trực tiếp hướng dẫn
giúp em trong quá trình thực hiện bài thực hành này.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tới các bác, các chú, các anh chị làm
việc tại UBND xã Môn Sơn, gia đình bác Hà Văn Cảnh và thân chủ La Thị
Hạnh đã giúp đỡ em trong quá trình thực tế và tìm hiểu, thu thập thông tin cho
đề tài này.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên bài thực hành này không
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của
thầy cô, các bạn và những người quan tâm đến vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện:
Phạm Văn Điệp. Lớp 52B4-CTXH

1


I.

TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CƠ SỞ THỰC HÀNH
1. Quá trình hình thành và phát triển của xã Môn Sơn
Môn Sơn là xã vùng cao biên giới thuộc Chương trình 135 của Chính phủ,
có diện tích tự nhiên là: 40.679,26 ha, có đường biên giới với nước bạn Lào dài


35km.
Địa hình xã Môn Sơn khá phong phú xen lẫn giữa một phần đất bằng
phẳng, nhưng chủ yếu là vùng núi, đây là một xã thuộc vùng núi có địa hình
tương đối khó khăn nên ở đây chưa phát triển về kinh tế nên đời sống người dân
còn gặp rất nhiều khó khăn. Đất đai rộng nhưng ở đây chủ yếu là đồi núi nên
còn nhiều hạn chế cho việc đi lại và phát triển.
Về mặt khí hậu: xã Môn Sơn là một vùng đất nằm trong khu vực miền
trung nên thuộc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa hè thường chịu ảnh hưởng
của gió lào khô nóng.
Hiện nay xã Môn Sơn đã có đường giao thông để đi lại, mặc dù hệ thống
giao thông chưa được hoàn chỉnh nhưng đã góp phần làm cho người dân ở đây
có thể đi lại thuận lợi hơn giữa các vùng lân cận.
Nhìn chung xã Môn Sơn tuy là một vùng núi vùng cao nhưng ở đây cũng
đang dần được đổi mới và phát triển. Một đặc điểm nổi bất ở đây là có nhiều di
tích lịch sử, tiêu biểu là nhà cụ Vi Văn Khang nơi chi bộ Đảng đầu tiên được
thành lập, cây đa Côn Chùa, sông Giăng , ... bên cạnh đó còn có nhiều khu du
lịch như đập Phả Lài, vườn Quốc gia Pù Mát.
Dân cư của xã Môn Sơn theo số liệu thống kê gần đây nhất năm 2012 có
tổng dân số là: 2.039 hộ, 8.726 nhân khẩu, được phân bố trên 14 bản, làng, trong
đó có 3 dân tộc anh em cùng sinh sống với nhau từ bao đời nay, đó là: Dân tộc
Thái, Kinh và Đan Lai (DT Thái 82%, DT Đan lai 10% và DT Kinh 8%). Đảng
bộ xã có 22 Chi bộ, với tổng số 301 đảng viên; trong đó: Đảng viên chính thức
là 286 đồng chí, đảng viên dự bị là 15 đồng chí. Là một xã nghèo, đời sống của
nhân dân chủ yếu là dựa vào sản xuất Nông - Lâm nghiệp - chăn nuôi, tỷ lệ hộ
nghèo còn cao (chiếm 55,5 %).
2


Tình hình an ninh trật tự tương đối tốt, các tệ nạn xã hội đã được chính
quyền ngăn ngừa và ngăn chặn, đa số người dân là người đồng bào dân tộc nên

có ý thức cao
2. Hệ thống tổ chức bộ máy.
ĐẢNG ỦY

HĐND

UBND xã

Các ngành chuyên môn

Ban
CA xã

Ban
CH
QS


ĐC
XD

VPTK VHXHCS tư pháp
Tài chính kế toán

UBMT Tổ quốc Các TC xã hội
-Hội NCT
-Hội CTĐ
-Hội TNXP
Đoàn TNCS HCM-Hội khuyến nông
- Hội chữ thập đỏ

-Hội Khuyến học….
Hội Nông dân

Nông
Nghiệp
Hội LHPN

Hội CC Binh

Công đoàn cơ Sở

3. Chức năng nhiệm vụ của cơ sở.
Xã Môn Sơn có nhiều chức năng và nhiệm vụ như: Soạn thảo các nội quy,
quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ của xã.
Giải quyết các thủ tục miễm giảm học phí cho con em chính sách.hộ
nghèo gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đưa ra nhưng quy định riêng của
xã, tuyển dụng….
Theo dõi và giải quyết các chế độ đối với người lao động theo qui định bộ
luật lao động, các chính sách về bảo hiểm xã hội, hưu trí, các chế độ chính sách
khác liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, công nhân tại xã.

3


Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quán lý, sắp xếp cán
bộ phù hợp với tình hình hiện nay của xã
Lập kế hoạch, chương trình đào tạo hàng năm và phối hợp với các doanh
nghiệp và các cơ quan ban ngành khác để thực hiện.
Giải quyết các thủ tục chế độ chính sách khi cử người đi học, đào tạo, bồi
dưỡng kiến thức.

Xây dựng chương trình công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ, theo dõi tình
hình của các làng xóm.
Thực hiện các chính sách thi đua khen thưởng theo quỹ 2 lần 1 năm.
4. Công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ.
Tổng cán bộ của UBND xã là 40 người. Trong đó công chức có 9 người.
Trong 9 người có 3 công chức chuyên môn, 2 công chức chuyên trách, số còn lại
là hợp đồng bán chuyên trách.
Tất cả các cán bộ của cơ quan đều có trình độ đảm nhiệm và hoàn thành
xuất sắc công việc của cơ quan.
Đối với công chức: có 9 người: có 1 người trung cấp, 2 người cao đẳng và
số còn lại là đại học.
Đối với công chức chuyên môn: Tất cả đều là đại học.
Hiện nay, xã Môn Sơn đang được xem là lá cờ đầu của huyện Con Cuông,
đội ngũ cán bộ của xã đang ngày càng được trẻ hóa với 8 người có thâm niên
công tác trên 10 năm, là một trong nhưng xã có thành tích tốt nhất luôn đi đầu
trong công tác phát triển kinh tế, đi đầu trong việc phát động nông thôn mới, các
phong trào văn nghệ, thể dục thể thao và có số lượng sinh viên, học sinh giỏi
của toàn huyện. Đội ngũ cán bộ có trình độ ngày càng tăng, ngoài ra sự hài hòa
giữa tỷ lệ nam và nữ cũng là một thuận lợi của xã.
5.Cơ sở vật chất, trang thiết bị.
UBND xã Môn Sơn cơ sở làm việc có 2 tầng .Ở tầng 1 là phòng của các
ban ngành như công an, hội phụ nữ, đoàn thanh niên..mỗi phòng đảm nhiệm một

4


chức trách riêng. Xã luôn chú ý tới những trang thiết bị cần thiết cho cán bộ
nhân viên trong cơ quan nhằm đáp ứng nhu cầu cho công việc.
Về vật chất có máy vi tính ở tất cả trong phòng làm việc ( 12 phòng). Tất
cả đều được kết nối Internet để thuận lợi hợi cho công việc của mỗi người.

Ngoài vi tính cơ quan còn có máy in, máy photo, phục vụ cho cơ quan để lưu trữ
tài liệu.
Bàn ghế: Tất cả đều trang bị đầy đủ bàn ghế đảm bảo cho việc thực hiện
công việc của cơ quan.
Ngoài ra xã còn có một khu vui chơi để phục vụ cho các hoạt động thể
thao văn hóa, văn nghệ, có một nhà văn hóa cộng đồng rất tiện lợi cho công việc
và hoạt động.
Bên cạnh những trang thiết bị trên thì xã còn thiếu phòng lưu trữ tài liệu
riêng.
6. Các hoạt động an sinh xã hội tại cơ sở.
An sinh xã hội là rất quan trọng cho người dân vì thế mà xã luôn quan
tâm đến công tác an toàn cho dân.
Là địa bàn tương đối phức tạp về an ninh chính trị và trật tự an toàn xã
hội ở đây thường xảy ra đánh nhau, bài bạc và nhiều tệ nạn xã hội khác. Hoạt
động của các loại tội phạm hình sự và ma túy diễn ra hết sức phức tạp. Trên địa
bàn xã có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nên thời gian qua, Đảng
ủy, chính quyền địa phương đã lãnh đạo đẩy mạnh công tác xây dựng và phát
huy các giá trị văn hóa của địa phương.Vì ở đây chủ yếu là đồng bào dân tộc ít
người nên việc vận động đồng bào làm tốt nghĩa vụ công dân, mỗi người đều có
trách nhiệm cao trong việc bảo vệ trật tự an toàn xã hội.
Tất cả các chủ trường mà cấp trên gửi xuống về chính sách, hoạt động an
sinh xã hội đều được thực hiên đảm bảo quyền lợi cho người dân.
Các ngày lễ trong năm,như lễ hội Môn Sơn- Lục Dạ và các ngày lễ xã
đều chăm sóc và tặng quà cho các gia đình khó khăn, đối tượng chính sách,
người có công với cách mạng, thương binh liệt sỹ nhân ngày 27/7, ngày 1/10…
ngoài ra còn trao tiền và huân chương cho nhưng người có công với cách mạng
trong thời chiến.
Phần II
5



BÁO CÁO NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Mô tả về thân chủ.
1.1 Giới thiệu về thân chủ
Họ tên: La Thị Hạnh
Tuổi: 57
Giới tính: Nữ
Hoàn cảnh: gia đình hộ nghèo.
Được sự giới thiệu của UBND xã Môn Sơn tôi đã được gặp bác La Thị
Hạnh và gia đình. Sau một thời gian tìm hiểu, thu thập những thông tin cần thiết
về bác Hạnh và vấn đề mà thân chủ đang gặp phải thông qua việc tìm hiểu họ
hàng , bạn bè, những người hàng xóm xung quanh và đặc biệt thông qua những
buổi nói chuyện trao đổi với bác, tôi đã sơ bộ về hoàn cảnh của bác Hạnh như
sau:
Gia đình thân chủ là hộ nghèo thuộc bản Tân Sơn xã Môn Sơn, thân chủ
là quả phụ, một người đã có tuổi cao nhưng phải gánh vác tất cả mọi việc trong
nhà từ việc trong nhà đến công việc làm nông nghiệp. Thân chủ có bốn người
con ba người con gái và một người con trai, con gái đầu đã đi lấy chồng, còn ba
đứa con trong đó có hai đứa con gái út con đang đi học. Gia đình thân chủ có
hoàn cảnh rất khó khăn, nghèo đói không có vốn và kỹ thuật để phát triển kinh
tế gia đình nên gia đình không thể thoát nghèo.
Vấn đề của thân chủ qua những gì thu thập được ta có thể xác định được
vấn đề của thân chủ như sau:
Thân chủ đang khó khăn trong việc ổn định cuộc sống, vì hoàn cảnh khó
khăn.
Thân chủ đang cần nguồn lực trợ giúp của các cơ quan và chính quyền ở
địa phương để hỗ trợ vay vốn và tạo nguồn thu nhập.

Đây là cây vấn đề của thân chủ:
6



Nghèo đói

Sức khỏe yếu,thiếu nguồn lao động

Thiếu vốn

Thiếu kỹ năng sản xuất

Phương
Tuổi đã cao, con trai
làm
Phải
xagái
đạmcòn
nhận
tất ca việc
Nghèo
trong
không
gia đình
cóKhông
đầu tưcó nguồn
Không
hỗ trợ
được qua lớp tập
huấnpháp sản xuất lạc hậu
Haiđiđứa
con

đi học

1.2 Vẽ sơ đồ phả hệ
Mẹ

Chồng

Con trai 28t Con 16t

con 14t

Con 31t

Con trai 12t

Chú thích:
7

Chồng

Con trai 8t


Đàn ông:

; Đàn bà

Chết:
Cưới nhau:
Giải thích mỗi quan hệ giữa các thành viên trong sơ đồ.

Sơ đồ phả hệ của bác Hạnh có thể phác họa bằng những điểm chính như
trên ta có thể hiểu như sau:
Qua sơ đồ ta có thể hiểu được bác Hạnh có mỗi quan hệ gần gũi với các
thành viên trong gia đình mình với các thành viên trong gia đình, có thể hiểu
được rằng gia đình bác Hạnh sống với nhau rất hạnh phúc và không có bất đồng
nào.
1.3 Vẽ sơ đồ sinh thái.
Ký hiệu:
Quan hệ hai chiều

Ủy ban xã

Quan hệ một chiều
Hội phụ nữ

Cán bộ thôn bản

Gia đình bác Hạnh
Hàng xóm

Việc làm

Trạm y tế

Giải thích mỗi quan hệ trong sơ đồ sinh thái:

8

Họ hàng



Sơ đồ sinh thái là sự biểu thì mỗi quan hệ giữa thân chủ và xã hội, qua
những buổi điều tra và tìm hiểu có thể sơ lược sơ đồ sinh thái như sau:
Họ hàng, việc làm có ảnh hưởng lớn đối với thân chủ, có quan hệ hai
chiều và mật thiết, chính vì vậy họ hàng và việc làm chính là một trong những
nguồn lực đầu tiên và quan trọng nhất.
Còn các nguồn lực như ủy ban xã, trạm y tế... đều là quan hệ một chiều, ở
đây chỉ có thân chủ cần và tìm đến các nguồn lực đó, còn các nguồn lực này
không hỗ trợ cho thân chủ hay tìm đến thân chủ.
1.4 Điểm mạnh, điểm yếu của thân chủ.
Điểm mạnh
Con trai (Hải)
Con gái 16t

Con gái 14t

- cần cù, siêng

28t
- Thương mẹ.

(Duyên)
- thương mẹ.

(Uyên)
31t (Dung)
- thương mẹ. - thương mẹ.

năng, chịu khó.


- Khỏe mạnh.

- giúp đỡ mẹ

- hiền lành.

- giúp đỡ mẹ

- có ý thức thoát

- Siêng năng có ý

khi có thể.

- đang học

khi có việc

nghèo.

thức làm việc

- đang học

cấp 2 có cố

quan trọng.

- thương gia đình.


cấp 3, có cố

gắng nỗ lực

- có sức

- gia đình đoàn kết

gắng trong

trong học tập

khỏe, gia

học tập vượt

vượt qua khó

đình yêu

qua khó khăn

khăn để học

thương nhau

học tập tốt.

tâp tốt.


Bác Hạnh

Con gái đầu

Điểm yếu
-Chưa biết khai thác

-Chưa biết khai

- Ham chơi.

nhưng gì minh đang

thác nhưng gì

- nhiều lúc

gia đình rồi

không nghe

nên giúp đỡ

lời.

mẹ rất hạn

có như đất vườn đất minh đang có như
nông nghiệp.


đất vườn đất
nông nghiệp.

2 . Kế hoạch giải quyết vấn đề của thân chủ.
Họ và tên của thân chủ: La Thị Hạnh
9

- Ham chơi

-Xây dựng

chế.


Giới tính: Nữ
Tuổi

: 57

Địa chỉ: Bản Tân Sơn, xã Môn Sơn, Huyện Con Cuông, Tỉnh Nghệ An
Vấn đề của thân chủ: là hộ nghèo của xã Môn Sơn đang gặp nhiều khó
khăn trong cuộc sống, thân chủ là người đã có tuổi nhưng phải gánh vác tất cả
việc của gia đình.
Sau đây là mục tiêu và hoạt động của thân chủ:

TT

1

Nguồn lực


Mục

Hoạt động

Tiêu

Nội lực

Ngoại lực

Thời gian
Bắt

Kết

đầu

thúc

Kết quả
mong đợi

Giúp gia

-Tìm hiểu kỹ về gia

-Gia

- Chính


17/1

19/1

Giúp gia

đình bác

đình thân chủ, hoàn

đình

quyền địa

2/20

2/

đình bác

cải thiện

cảnh của thân chủ.

bác

phương

13


2013 cải thiện

lại đời

Hai đứa con đi học

- Bác

- Nơi hỗ

lại đời

sống

hoạt động làm đơn

-Con

trợ vốn

sống của

trai

- Các chính

mình một

học phí ở trường,


- Hai

sách dịch

cách hiệu

khuyến khích các em

đứa con

vụ ưu đãi

quả và tốt

học tập tốt.

gái

về kỹ thuật

nhất

trước mắt trợ cấp miễn giảm

- Kết nối các nguồn

nuôi trồng

lực trợ giúp gia đình


giống vật

chị: vốn, kỹ thuật

nuôi.

nuôn trồng, giống vật

- Làng xóm

nuôi.
- Vận động chính
quyền địa phương hỗ
trợ gia đình chị ổn
định về mặt tài chính.
10


2

Giúp gia

-Khai thác được tối

-Bác

-Chính

20/1


22/1

Trên cơ

đình bác

đa thế mạnh nội lực

- Con

quyền địa

2/

2/

sở đó

thoát

của gia đình bác( đó

trai

phương.

2013 2013 mong

nghèo


là trên cơ sở khu

- Hai

-Các trung

muốn gia

vườn rộng lớn, thu

người

tâm hỗ trợ

đình bác

hút nguồn trợ cấp hỗ

con gái

giống, vật

thoát

trợ cho người nghèo

-Khai

nuôi: bò,


được

về phát triển nông

thác thế

gà, lợn, vịt.

nghèo và

nghiệp, đồng thời kết

mạnh

-Cán bộ

ổn định

hợp chăn nuôi lợn, gà của gai

phụ nữ.

cuộc sống

để bác có việc làm và

đình

-Các chính


hàng

có thu nhập ổn định.

bác

sách hỗ trợ

ngày

- Động viên khuyến

(khu

của nhà

-Giúp bác

khích hai con gái học vườn)

nước về

Hạnh có

tập tốt đồng thời

việc hỗ trợ

nghị lực


tranh thủ thời gian

vay vốn

để phấn

giúp đỡ mẹ.

cho người

đấu thoát

-Đứa con trai của bác

nghèo.

nghèo ổn

đang trong độ tuổi lao

định cuộc

động hoạt đông

sống của

khuyến khích anh cố

gia đình


gắng làm việc kiếm
tiền về hỗ trợ cho gia
đình

11


3

Giải

-Trên cơ sơ triển khai

-Gia

-Tiếp tục

23/1

24/1

Thực

quyết vấn và thực hiện các mục

đình

vận động


2/

2/

hiện các

đề nghèo

tiêu 1 và mục tiêu 2,

bác

các chính

2013 2013 hoạt động

đói của

tiếp tục mở rộng quy

-Bác

sách dịch

đó với

anh bác

mô phát triển nông


-Hai

vụ từ các

mong

một cách

nghiệp, trồng các cây

người

trung tâm

muốn

bền vững

giống có năng suất

con gái

hỗ trợ.

giúp gia

đồng thời cao phù hợp với đất

-Chính


đình bác

giúp bác

của gia đình bác như:

quyền địa

thoát

chủ động

ngô, lạc...

phương.

nghèo và



đồng thời mở rộng

-Hội phụ

sẵn sàng

phương

phát triển mô hình


nữ

ứng phó

pháp đối

nuôi bò, trâu, gà, lợn,

được với

phó được

vịt giúp gia đình bác

các vấn

các vấn

phát triển kinh tế,

đề khác

đề xảy ra

đảm bảo phát triển

xẩy ra

sau này


kinh tế bền vững.

sau này

-Khuyến khích hai
đứa con gái của bác
học tập và tranh thủ
thời gian giúp gia
đình bác phát triển
kinh tế

12


3.Thực hiện kế hoạch.
Phúc trình tiến trình CTXH với cá nhân.
Họ và tên: La Thị Hạnh-Tuổi 57
Buổi phúc trình thứ 1.
Thời gian..7h30 đến 9h....................-.Ngày 25/12/2013
Điạ điểm: tại nhà của bác Hạnh.
Mục tiêu: tiếp cận, làm quen tạo lập mỗi quan hệ và tìm hiểu sơ bộ về đối tượng.

Mô tả vấn đàm

Cảm xúc hành

Tự đánh giá về

vi của đối


cảm xúc suy

tượng khi tiếp

nghĩ, lo lắng,

xúc với Nhân

hiểu biết, bài

viên công tác

học của NVXH

xã hội

khi tiếp xúc với

NVXH: Cháu chào bác ạ!

(NVXH)
thân chủ ( TC)
-Bác Hạnh lúc - Bước đầu vào

TC:

đầu còn có vẻ

NVXH cứ nghĩ


NVXH: Cháu xin tự giới thiệu:

ít nói nhưng

mình không đủ

Cháu là: Phạm Văn Điệp

khi nói

tự tin để gặp

Ừ! Bác chào cháu.

Là sinh viên ngành Công tác xã hội của Khoa Lịch Sử chuyện với

đối tượng và

trường Đại học Vinh

khả năng để

NVXH bác có

Thưa bác cháu được sự giới thiệu của chính quyền Ủy vẻ hay nói

chia sẻ với đối

ban xã Môn Sơn và Trưởng bản là bác Hà Văn Cảnh. hơn.


tượng.

Cháu được biết đến gia đình bác và vấn đề của bác, - Bác Hạnh
nên hôm nay cháu mới có dịp đến đây và cháu rất vui cảm thấy buồn -NVXH đã
khi được gặp bác và nói chuyện với bác ạ!

vì hoàn cảnh

Qua đây cháu cháu có thể được phép hỏi bác một số khó khăn của
thông tin được không ạ?

cảm thông và
chia sẻ với

gia đình mình. hoàn cảnh của

TC: Ừ! Cháu hỏi đi. Bác rất vui lòng và sẵn sàng trả

đối tượng.

lời.

- Và nhận thấy
13


NVXH: Vâng ạ!
Bác có thể chia sẻ và giới thiệu đôi nét về bác cho

được trước mắt

mình là những

cháu biết được không ạ! Bác tên là gì ạ?

khó khăn cần

TC: Ừ! bác tên là:La Thị Hạnh

vượt qua

NVXH: Thế năm nay bác bao nhiêu tuổi rồi?

- Sau buổi tiếp

TC

cận NVXH

: Bác năm nay 57 tuổi rồi.

NVXH: Dạ. Thế gia đình nhà bác có tất cả mấy thành

thấy đối tượng

viên?

là một người

TC


: Gia đình bác có trước có 6 người nhưng giờ

chỉ còn 4 người , chồng bác mất cách đây 2 năm rồi.
NVXH: Vâng ạ! Thế các thành viên trong gia đình
mình hiện tại đang làm gì vậy bác?
TC

: Ừ! Đứa con gái đầu của bác nó đã lấy chồng

và đã có hai đứa con rồi
Con trai thứ hai nó năm nay 29 tuổi giờ nó đang đi
làm công nhân ở sài gòn rồi.
Còn hai đứa con gái sau thì một đứa học cấp III,lớp
10 còn một đứa học cấp II. Mặc dù gia đình tôi nghèo
nhưng tôi cảm thấy mình hạnh phúc vì có nhưng
người con yêu thương mình.
NVXH: Dạ! thật vui bác nhỉ? Cháu mừng thay cho gia
đình bác. Hôm nay cháu đến đây làm quen và được
nói chuyện với bác cháu, giờ cũng đã muộn rồi cháu
chào bác và hẹn gặp bác ở buổi nói chuyện sau.
TC

: Ừ! Bác chào cháu.

Buổi phúc trình thứ 2
14

dễ gần



Họ và tên: La Thị Hạnh.................... Tuổi 57
Lần thứ 2.Thời gian 14h30 đến 16h..................Ngày 27/12/2013
Địa điểm: Tại nhà của thân chủ
Mục tiêu: xác định, phân tích vấn đề của đối tượng.
Nội dung phúc trình:
Cảm xúc hành Tự đánh giá về
vi của đối

cảm xúc, suy

tượng khi tiếp nghĩ, lo lắng,
Mô tả vấn đàm

xúc với Nhân

hiểu biết, bài

viên công tác

học được của

xã hội

NVXH khi tiếp

(NVXH)

xúc

với thân


NVXH: Cháu chào bác ạ! Rất vui lại được gặp bác

chủ (TC)
-Thân chủ đã -NVXH cảm

TC :

cảm thấy tự thấy tự tin hơn

Bác chào cháu

NVXH: Bác ơi! Những ngày vừa qua bác cảm thấy tin hơn ở buổi về kỹ năng và
như thế nào?

đầu tiếp xúc kiến thức của

TC: Ừ! Bác khỏe cháu ạ

với NVXH.

mình để giúp

NVXH: Bác cháu mình sẽ tiếp tục công việc được -Thân chủ đã thân chủ xác
không bác?

mạnh dạn hơn định và phân

TC: Ừ!


để chia sẻ với tích được vấn

NVXH: Như bác đã trình bày về vấn đề của gia đình NVXH

về đề của mình.

ta đang đồi mặt là vấn đề nghèo, kinh tế của gia đình những

mong - Để thân chủ

ta đang gặp khó khăn.

muốn và cảm có thể tự tin

Thế gia đình ta có thuộc hộ nghèo của xã Môn Sơn xúc của mình

vào bản thân

không bác?

- Thân chủ đã mình lúc này
TC: Như cháu nhìn cũng biết đó hoàn cảnh của gia chủ động đưa -Thấu
hiểu
đình bác rất khó khăn nên được chính quyền cấp cho ra các giải được tâm trạng
hộ nghèo.
pháp cho để của thân chủ
15


NVXH: Dạ! thế gia đình mình chủ yếu làm nghề gì à cùng

bác?

NVXH lúc này

giải quyết vấn

TC: Nhà bác chủ yếu chỉ làm nông nghiệp thôi cháu đề của mình

NVXH: Dạ! thế ngoài nghề chính là làm nông nghiệp
thì bác có làm nghề phụ gì nữa không?
TC: Có chứ cháu, vì nghèo nên bác phải đi làm thuê,
làm mướn cháu ạ
NVXH: Bác rất có ý chí để thoát nghèo ạ
Thế gia đình ta có bao nhiêu sào ruộng để canh tác
hả bác?
TC: Ừ! Gia đình bác có 8 sào ruộng .
NVXH: Dạ! trên diện tích ruộng khá lớn như vậy bác
đã triển khai canh tác những gì? bác cho cháu biết
được chứ?
TC: Cháu cũng thấy đất rồi đó, bác chỉ trồng lúa và
nuôi thêm hai con lợn thôi. Mà lúa thì không hiểu
sao mà mất mùa suốt, gieo trồng thì nhiều mà thu lại
chẳng được mấy cháu nạ.
NVXH: Vâng ạ! Trước tình hình đó vậy bác có ý
nghĩ hay dự kiến trồng thêm gì trên thửa ruộng của
gia đình mình nữa không?
TC: Ừ! Trồng lúa cũng thấp nên bác cũng từng có
suy nghĩ là trồng thêm các loại cây hoa màu: lạc,
ngô,đậu... xung quanh vườn thì trồng cây chuối và
khoai môn, ngoài bác ra còn muốn chăn thêm 5

đến 7 con lợn để làm vốn để cho các con của bác đi
học, nhưng thực sự gia đình bác khó khăn lắm làm
sao có vốn mà làm được.
16


Bác buồn lắm cháu, bác hi vọng chính quyền huyện,
xã có giống vật nuôi cho hộ nghèo trong đó có bác,
bác cũng mong cháu sẽ giúp được bác.
NVXH: Dạ! cháu cảm ơn bác đã chia sẻ nhưng vấn
đề cũng như mong muốn của bác cho cháu.
Cháu sẽ cố gắng hết mình trong việc vận động và kết
nối các nguồn lực để giúp đỡ bác cũng như các hộ
nghèo khác ạ, gia đình nào cũng có những khó khăn
nên bác đừng buồn nữa nhé.
TC: Bác cảm ơn cháu, bác sẽ cố gắng.
NVXH: Dạ! Hôm nay cháu rất vui khi được nói
chuyện và nghe chia sẻ từ bác, giờ cũng đã muộn
chào bác cháu về
TC: Ừ! chào cháu nhé.

Buổi phúc trình thứ 3
Họ và tên: La Thị Hạnh...... Tuổi 57

17


Lần

thứ


3

thời

gian

8h30-10h......Ngày

29/12

/2013

Địa điểm: Tại sân vườn nhà bác Hạnh
Mục tiêu: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề
Nội dung buổi phúc trình
Tự đánh giá về

Mô tả vấn đàm

Cảm xúc hành

cảm xúc ,suy

vi của đối

nghĩ, lo lắng,

tượng khi tiếp


hiểu biết, bài

xúc với Nhân

học được của

viên công tác

NVXH khi tiếp

xã hội

xúc với thân

(NVXH)

chủ (TC)

NVXH: Cháu chào bác, bác dạo này vẫn khỏe chứ?

-Cùng với sự -NVXH

TC: Bác cảm ơn cháu, dạo này bác vẫn khỏe.

giúp đỡ của giúp cho thân

NVXH: Thưa bác hôm nay là ngày cuối cùng cháu nhân viên xã chủ

đã


nhận

ra

được trao đổi, nói chuyện với bác, vì công việc học hội thân chủ được khả năng
nên cháu không thể kéo dài thêm thời gian, cháu đã

nhận

ra của mình có

mong là bác cháu mình sẽ có buổi làm việc đạt được được khả năng thể đưa ra các
hiệu quả cao.

vốn



của giải pháp một

TC: Ừ! Bác cũng rất mong chúng ta thực hiện được mình.
điều đó.

-

Thân

cách hiểu quả
chủ -NVXH tự tin


NVXH: Vâng ạ! Cháu đã hiểu vấn đề của bác. Thế cảm thấy tự rằng thân chủ
bản thân bác đã có những giải pháp nào chưa?

tin hơn khi nói có

TC: Ừ! Bác cũng đã suy nghĩ rất nhiều cháu ạ, bác về
sẽ cố gắng nhiều hơn.

các

thể

giải nghèo

thoát
bằng

pháp để giúp nghị lực và khả

NVXH: Dạ! thế bác đã có nhưng suy nghĩ và giải gia đình mình năng của mình,
pháp như thế nào? Chẳng hạn như trên 8 sào ruộng thoát ngheo

thấy

của mình như vây? Ngoài trồng lúa ra bác có trồng

những

18


được



người


gì nữa không.

có hoàn cảnh

TC: Trước đây bác chỉ biết trồng lúa thôi, nhưng

khó khăn họ

giờ trên 8 sào ruộng của mình thì bác sẽ kết hợp

luôn

nhiều loại cây trồng khác nhau, ngoài ra bác sẽ

vươn lên và tự

chăn nuôi thêm lợn và vịt.

tin vào những

NVXH: Vâng ạ! Bác có ý tưởng và suy nghĩ rất hay




ạ, cháu thấy rất khâm phục bác vì bác đã đưa ra được

mình học hỏi

những giải pháp hiểu quả như vậy.

được.

TC: Cũng nhờ cháu đã tư vấn giúp bác hiểu ra rất
nhiều, qua việc nói chuyện với cháu bác cảm thấy
mình phải cố gắng hơn nữa.
NVXH: Dạ!Thưa bác khi tìm hiểu về gia đình mình
thì cháu đã thấy được ở gia đình ta có nhiều động lực
để giúp gia đình mình thoát nghèo và ổn định cuộc
sống nhưng cái lớn nhất là chính bản thân bác và các
thành viên trong gia đình có nghị lực phấn đấu để
thoát nghèo.
TC: Giờ thì bác đã hiểu cháu ạ! Qua những cuộc nói
chuyện với cháu về những vấn đề của bác , bác đã
suy nghĩ rất nhiều và thấy được muốn thoát nghèo
cái lớn nhất là nhờ đôi tay của chính mình.
NVXH:Vâng ạ! Bác nói rất đúng.
Bác ơi! Cháu thấy gia đình ta có những thế mạnh
như có một diện tích canh tác rất lớn, chính vì diện
tích đó ngoài cây lúa ra bác có thể trồng xen canh
nhiều loại cây trồng như: lạc, ngô, đậu. Bác cũng đã
nói ở trên đó
TC: Bác hiểu, bác cũng đã suy nghĩ và muốn làm
như vậy?

19

muốn

bản

thân


nhưng bác lại không có vốn, giống vật nuôi tốt cháu
ạ.
NVXH: Qua những cuộc gặp gỡ, tìm hiểu và nói
chuyện với bác thì cháu đã hiểu được hoàn cảnh của
gia đình bác, cháu sẽ cố gắng liên hệ các nguồn hỗ
trợ và các nguồn lực của địa phương mình để giúp
đỡ bác ạ! Ngoài ra cháu sẽ tìm kiếm các nguồn hỗ
trợ vay vốn ưu đãi giành cho người nghèo, giúp bác
và gia đình sẽ có nguồn vốn để đầu tư ạ!
TC: Bác cảm ơn cháu nhiểu lắm! bác sẽ cố gắng
nhiều hơn nữa, bác rất vui khi được gặp cháu và bác
đã học được rất nhiều. Cảm ơn cháu nhiều nhé.
NVXH: Không có gì bác ạ! Đó là nhiệm vụ của cháu
mà, hôm nay là buổi trò chuyện cuối cùng rồi, cháu
chúc bác và gia đình mình sẽ đạt được những gì tốt
đẹp nhất trong cuộc sống, chúc 2 em Duyên và Uyên
học giỏi. Riêng bác cháu chúc bác luôn mạnh khỏe
và vui vẻ bác nhé! Cháu chào bác ạ!
TC: Bác chào cháu nhé!

Những kết quả đạt được qua những buổi tiếp xúc với thân chủ:

Giúp thân chủ có thể tự tin hơn trong cuộc sông, hiểu được và suy nghĩ
vấn đề mà gia đình mình đang gặp phải, có thêm động lực để thoát nghèo. Nhận
ra được những nguồn lực sẵn có của gia đình mình để từ đó có thể áp dụng vào
20


để giải quyết vấn đề của mình một cách hiểu quả nhất. Đồng thời NVXH đã áp
dụng những kỹ năng để làm việc với đối tượng một cách hiểu quả.
Bên cảnh đó còn có nhiều điều khi chúng ta làm việc với những người có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thì cần phải lưu ý:
+ Tâm lý của họ rất tự ti, vì hoàn cảnh của mình họ sẽ sợ rằng mình
không đủ tự tin để nói chuyện với những người xa lạ.
+ Người nghèo cũng luôn mong muốn mình có thể được chia sẻ nhưng
suy nghĩ của mình về hoàn cảnh của gia đình mình với một ai đó.
+ Tóm lại qua những buổi tiếp xúc nói chyện làm quen với đối tượng đã
đạt được nhưng kết quả nhất định, một mặt giúp cho thân chủ tự tin vào bản thân
mình sẵn sàng chia sẻ với nhân viên xã hội.
- Nhân viên xã hội đã bước đầu tạo được mỗi quan hệ thân thiện cởi mở
với thân chủ. Mối quan hệ tốt đẹp đã giúp cuộc nói chuyện trở nên thoải mái và
sự tin tưởng của thân chủ đã giúp thân chủ cởi mở được những vấn đề của chính
bản thân thân chủ.
- Nhân viên xă hội đã thu thập được những thông tin cần thiết của thân
chủ cũng như hoàn cảnh gia đình và công việc của bác Hạnh.
- Nhân viên xã hội đã giúp thân chủ xác định được vấn đề của mình và
đưa ra được những giải pháp hiểu quả nhất.
-Nhân viên xã hội đã áp dụng được khá nhiều những kỹ năng cần thiết
như kỹ năng lắng nghe, phản hồi, ... Nhân viên xã hội đã biết cách trấn an tinh
thần của thân chủ, giúp thân chủ cảm thấy mình được quan tâm từ đó chia sẽ
những tâm tư nguyện vọng của bản thân. Đồng thời, sự phân tích của Nhân viên
xã hội đã giúp cho thân chủ hiểu rõ hơn về những vẫn đề của mình một cách

nhanh chóng.
- Đã hướng thân chủ đến giải pháp để đạt được.
Những tồn tại, hạn chế:
* Đối với Nhân viên xã hội:

21


- Nhân viên xã hội chưa chuẩn bị tốt tâm lý trước khi gặp thân chủ nên
còn có cảm giác lo lắng và hồi hộp.
- Việc đặt câu hỏi của Nhân viên xã hội còn chưa liên kết được câu
chuyện của thân chủ, khiến đôi lúc thân chủ có cảm giác hụt hẫng khi trò
chuyện cùng Nhân viên xã hội.
- Việc sử dụng các kỹ năng chưa được nhuần nhuyễn khiến Nhân viên xã
hội còn gặp một số lỗi trong quá trình trao đổi, như: ánh mắt chưa thật sự tập
trung vào thân chủ, chưa vận dụng được sự giao tiếp phi ngôn ngữ nên giữa lời
nói và hành động còn chưa có sự kết hợp nhịp nhàng và đồng điệu.
- Chưa phân tích sâu vào những giải pháp cho thân chủ
* Đối với thân chủ:
Thân chủ cần phải tựu tin hơn nữa trọng việc chủ động đưa ra các giải
pháp để gia đình thân chủ có thể thoát nghèo một cách hiểu quả.
*Đối với xã hội:
Các cơ quan tổ chức nhà nước cần có sự quan tâm hơn nữa tới các gia
đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Tạo nguồn hỗ trợ giúp cho họ có thể tiếp
cận vay vốn một cách dễ dàng nhất.
Một số hình ảnh minh họa về gia đình thân chủ:

22



23


24


III: KẾT LUẬN
Vấn đề nghèo đói là một trong những vấn đề cần được quan tâm trong xã
hội. Công tác xã hội với người nghèo cũng là một vấn đề chưa được quan tâm
đúng mức. Một đất nước muốn phát triển trước hết phải giải quyết các vấn đề
nghèo đói một cách tốt nhất. Chính vì vậy thông qua bài báo cáo này tôi mong
muốn rằng sẽ có nhiều người quan tâm đến vấn đề này và giúp đỡ những người
nghèo trong xã hội có cuộc sống ấm no và hạnh phúc “ lá lành đùm lá rách”... đó
là nét đẹp của con người Việt Nam.

25


×