Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

câu hỏi trắc nghiệm môn giáo dục chính trị hệ cao đẳng giáo dục nghề nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.07 KB, 45 trang )

1

TUYỂN CHỌN CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ
MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
(HỆ CAO ĐẲNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP)
CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
1. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức
Trình bày được khái niệm, nội dung cơ bản, vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin trong nhận
thức và thực tiễn đời sống xã hội.
- Về kỹ năng
Bước đầu vận dụng được thế giới quan và phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin vào
giải quyết các vấn đề của cá nhân và xã hội.
- Về thái độ
Có thái độ tin tưởng vào nền tảng tư tưởng của Đảng, tích cực học tập, nghiên cứu và vận
dụng chủ nghĩa Mác - Lênin.
2. NỘI DUNG CÂU HỎI
TT
1

2

3

4
5

Nội dung câu hỏi và các lựa chọn
Chủ nghĩa Mác – Lênin có những chức năng nào?
A. Chức năng thế giới quan và bản thể luận


B. Chức năng thế giới quan và nhận thức luận
C. Chức năng thế giới quan và phương pháp luận
D. Chức năng bản thể luận và nhận thức luận
Chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời vào thời gian nào?
A. Những năm 20 của thế kỷ XIX
B. Những năm 30 của thế kỷ XIX
C. Những năm 40 của thế kỷ XIX
D. Những năm 50 của thế kỷ XIX
Chủ nghĩa Mác – Lênin được sáng lập và phát triển bởi những đại biểu
nào?
A. Các Mác
B. Ph. Ăngghen
C. V.I. Lênin
D. Các Mác; Ph. Ăngghen và V.I. Lênin
Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm mấy bộ phận?
A. 2 bộ phận
B. 3 bộ phận
C. 4 bộ phận
D. 5 bộ phận
Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
A. Chủ nghĩa Mác - Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của
Mác, Ph. Ăngghen và sự phát triển của V.I. Lênin
B. Là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên
cơ sở thực tiễn của thời đại
C. Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân

Đáp án
C

C


D

B
D

Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


2

6

lao động và giải phóng con người; là thế giới quan và phương pháp luận phổ
biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng.
D. Tất cả đều đúng
Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định vai trò nền tảng tư tưởng của Chủ
nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt đầu từ đại hội nào?
A. Đại hội VI (1986)
B. Đại hội VII (1991)
C. Đại hội VIII (1996)
D. Đại hội IX (2001)

B

7
1.
2.
3.
4. Đối tượng nghiên cứu của triết học là:

A. Những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
B. Những vấn đề của xã hội, tự nhiên.
C. Những quy luật của thế giới khách quan
D. Những vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội, con người; quan hệ của con người nói chung, tư duy của
con người nói riêng với thế giới xung quanh.
5. Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học của Các Mác và Ph.Ăngghen ở giai đoạn 1844 - 1848:
A. Tiếp tục hoàn thành các tác phẩm triết học nhằm phê phán tôn giáo.
B. Hình thành những nguyên lý triết học duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
C. Nghiên cứu về vai trò của hoạt động thực tiễn đối với nhận thức.
D. Hoàn thành bộ Tư bản
6. Tiền đề lý luận của sự ra đời chủ nghĩa Mác? Chọn câu trả lời đúng.
A. Chủ nghĩa duy vật triết học của Phoiơbắc, Kinh tế học Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.
B. Triết học biện chứng của Hêghen, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, tư tưởng xã hội chủ nghĩa của Pháp.
C. Kinh tế học của Anh, Chủ nghĩa xã hội Pháp, Triết học cổ điển Đức
D. Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị cổ điển Anh, Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
7. Sự phân biệt giữa triết học và các khoa học cụ thể là ở chỗ:
A. Triết học nghiên cứu các quy luật chung nhất, phổ biến nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Các môn
khoa học cụ thể nghiên cứu các quy luật đặc thù của những lĩnh vực cụ thể trong tự nhiên, hoặc trong xã hội
hoặc trong tư duy
B. Triết học thuộc lĩnh vực thế giới quan, các khoa học cụ thể thuộc lĩnh vực phương pháp luận
C. Chân lý trong triết học là tuyệt đối, chân lý trong các môn khoa học là tương đối
D. Triết học thuộc lĩnh vực của cái vô hạn, các môn khoa học cụ thể thuộc lĩnh vực của cái hữu hạn
8. Bộ phận nào không thuộc Chủ nghĩa Mác – Lênin?
A/ Triết học Mác – Lênin
B/ Kinh tế chính trị Mác – Lênin
C/ Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
D/ Chủ nghĩa xã hội khoa học
9. Đâu là nguồn gốc lý luận trực tiếp của Chủ nghĩa Mác?
A/ Triết học Khai sáng Pháp
B/ Triết học cổ điển Đức

C/ Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
D/ Triết học Hy Lạp cổ đại
10. Bộ phận nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy nhằm hình thành thế giới quan và phương pháp luận chung nhất cho nhận thức khoa học và thực
tiễn cách mạng là:
A/ Kinh tế chính trị Mác – Lênin
B/ Triết học Mác – Lênin
C/ Đường lối cách mạng của ĐCSVN
D/ Tư tưởng Hồ Chí Minh
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


3
11. Bộ phận nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội, đặc biệt là nghiên cứu quy luật kinh tế của
sự phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời của phương thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa là:
A/ Kinh tế chính trị Mác – Lênin
B/ Triết học Mác – Lênin
C/ Đường lối cách mạng của ĐCSVN
D/ Tư tưởng Hồ Chí Minh
12. Bộ phận nghiên cứu quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, sự chuyển
biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là:
A/ Kinh tế chính trị Mác – Lênin
B/ Triết học Mác – Lênin
C/ Chủ nghĩa xã hội khoa học
D/ Tư tưởng Hồ Chí Minh
13. Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì? Chọn câu trả lời sai.
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ăngghen và sự phát
triển của V.I. Lênin;
B. Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng;

C. Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức,
bót lột và tiến tới giải phóng con người.
D. Là học thuyết của Mác, Ăngghen và Lênin về xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
14. Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa Mác – Lênin?
A. Hệ tư tưởng Đức
B. Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh
C. Tuyên ngôn Đảng cộng sản
D. Những nguyên lý của Chủ nghĩa cộng sản
15. Đâu là phát minh của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học tự nhiên cho sự ra đời tư duy biện
chứng duy vật đầu thế kỷ XIX?
A/ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
B/ Lý thuyết tế bào
C/ Lý thuyết tiến hoá
D/ Tất cả đều đúng
16. Về mặt triết học, định luật bào toàn và chuyển hoá năng lượng chứng minh cho quan điểm nào?
A/ Quan điểm siêu hình phủ nhận sự vận động
B/ Quan điểm duy tâm phủ nhận sự vận động là khách quan
C/ Quan điểm biện chứng duy vật thừa nhận sự chuyển hoá lẫn nhau của giới tự nhiên vô cơ
D/ Tất cả đều đúng
17. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nữa đầu thế kỷ XIX vạch ra sự thống nhất giữa thế giới
động vật và thực vật?
A/ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
B/ Lý thuyết tế bào
C/ Lý thuyết tiến hoá
D/ Tất cả đều đúng
18. Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nữa đầu thế kỷ XIX vạch ra nguồn gốc tự nhiên của con
người, chống lại quan điểm tôn giáo?
A/ Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
B/ Lý thuyết tế bào
C/ Lý thuyết tiến hoá

D/ Tất cả đều đúng
19. Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; Lý thuyết
tiến hoá; Lý thuyết tế bào đã cung cấp cơ sở khoa học cho sự phát triển cái gì?
A/ Phát triển phương pháp tư duy siêu hình
B/ Phát triển phép biện chứng tự phát
C/ Phát triển tính thần bí của phép biện chứng duy tâm
D/ Phát triển tư duy biện chứng tách khỏi tính tự phát thời cổ đại và thoát khỏi cái vỏ thần bí của phép biện
chứng duy tâm
20. V.I. Lênin bổ sung và phát triển Chủ nghĩa Mác trong điều kiện nào?
A/ Chủ nghĩa tư bản thế giới chưa ra đời
B/ Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
C/ Chủ nghĩa tư bản độc quyền
D/ Chủ nghĩa tư bản đã diệt vong
21. Toàn bộ hoạt động nghiên cứu khoa học của Các Mác và Ph. Ăngghen trong giai đoạn từ 1849 đến
1895 đuợc thể hiện tập trung ở tác phẩm nào?
A. Hệ tư tưởng Đức
B. Tư bản
C. Tuyên ngôn Đảng cộng sản
D. Những nguyên lý của Chủ nghĩa cộng sản
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


4
22. Chính sách kinh tế mới ở Nga đầu thế kỷ XX do ai đề xuất?
A/ Plêkhanốp
B/ V.I. Lênin
C/ Xtalin
D/ Pultin
23. Đặc điểm của giai đoạn từ 1842 đến 1844 trong quá trình hình thành Chủ nghĩa Mác là:
A/ Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết học

B/ Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật
C/ Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng duy
vật
D/ Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa Mác
24. Đặc điểm của giai đoạn từ 1842 trở về trước trong quá trình hình thành Chủ nghĩa Mác là:
A/ Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết học
B/ Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật
C/ Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng duy
vật
D/ Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa Mác
25. Đặc điểm của giai đoạn từ 1849 đến 1895 trong quá trình hình thành Chủ nghĩa Mác là:
A/ Vẫn đứng trên lập trường duy tâm về triết học
B/ Thực hiện bước chuyển biến về lập trường tư tưởng từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật
C/ Kế thừa những tinh hoa của chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng để xây dựng nên phép biện chứng duy
vật
D/ Bổ sung và hoàn thiện chủ nghĩa Mác
26. Sự kiện xã hội nào lần đầu tiên đã chứng minh tính hiện thực của chủ nghĩa Mác - Lênin trong lịch
sử?
A. Công xã Pari
B. Cách mạng Tháng Mười Nga 1917
C. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam
D. Chiến tranh thế giới lần thứ II
27. Thành tựu vĩ đại nhất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện là
gì?
A. Xây dựng phép biện chứng duy vật, chấm dứt sự thống trị của phép biện chứng duy tâm Hêghen.
B. Xây dựng chủ nghĩa duy vật về lịch sử, làm sáng rõ lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người.
C. Phát hiện ra lịch sử xã hội lòai người là lịch sử đấu tranh giai cấp, và đấu tranh giai cấp sẽ dẫn đến cách
mạng vô sản nhằm xóa bỏ xã hội có người bóc lột người.
D. Phát minh ra giá trị thặng dư, giúp hiểu rõ thực chất của xã hội tư bản chủ nghĩa.
28. Mở đầu thời đại hiện nay được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử quan trọng nào?

A. Cách mạng tư sản Pháp 1789;
B. Công xã Pari 1871;
C. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 D. Kết thúc chiến tranh thế giới Hai 1945
29. Thế giới quan của con người là gì?
A. Quan điểm, cách nhìn về các sự vật cụ thể
B. Toàn bộ những quan niệm về cuộc sống của con người và loài người
C. Quan niệm về vị trí của con người trong thế giới vật chất
D. Toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống
30. Một cách chung nhất, người ta gọi phương tiện, cách thức, con đường để đạt tới mục đích đặt ra là
gì?
A. Giải pháp
B. Phương hướng
C. Công cụ
D. Phương pháp
31. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét các sự vật, hiện tượng
trong mối liên hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và phát triển không ngừng”
A. Phương pháp luận biện chứng
B. Phương pháp hình thức
C. Phương pháp lịch sử
D. Phương pháp luận siêu hình
32. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác – Lênin là một tất yếu lịch sử vì:
A. Nó khác về chất so với hệ thống triết học trước đó
B. Nó trở thành thế giới quan khoa học của giai cấp vô sản
C. Nó trở thành thế giới quan và phương pháp luận chung cần thiết cho sự phát triển của các khoa học
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


5
D. Nó không những là sự phản ánh thực tiễn xã hội, nhất là thực tiễn cách mạnh của giai cấp công nhân,
mà còn là sự phát triển hợp lôgíc của lịch sử tư tưởng nhân loại

33.
34. Từ những năm 90 của thế kỉ XX, hệ thống XHCN bị khủng hoảng và rơi vào giai đoạn thoái trào.
Tuy nhiên, hiện nay tư tưởng XHCN vẫn tồn tại trên phạm vi toàn cầu, quyết tâm xây dựng thành
công CNXH vẫn được khẳng định ở nhiều quốc gia và chiều hướng đi theo con đường XHCN vẫn lan
rộng ở đâu?
A. Một số nước khu vực Mỹ - Latinh
B. Các nước SNG
C. Các nước ASEAN
D. Các nước Bắc Âu
35. Phương pháp luận biện chứng là phương pháp:
A. Xem xét các sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động và phát triển
không ngừng của chúng
B. Xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, không vận
động không phát triển, áp dụng một cách máy móc đặc tính của sự vật này vào sự vật khác
C. Chỉ nhìn thấy những vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những vật ấy, chỉ nhìn
thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và tiêu vong của chúng
D. Chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của chúng, chỉ nhìn thấy cây
mà không thấy rừng
36. Quan niệm nào sau đây không phản ánh đúng nguồn gốc của xã hội loài người
A. Xã hội loài người là sản phẩm của Chúa
B. Xã hội loài người là sản phẩm của quá trình phát triển giới tự nhiên
C. Xã hội loài người phát triển qua nhiều giai đoạn
D. Con người có thể cải tạo xã hội
37. Đặc điểm chính trị của thế giới nữa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là gì?
A. Toàn cầu hóa
B. Chủ nghĩa tư bản chuyển thành chủ nghĩa đế quốc và thường xuyên tiến hành những cuộc chiến tranh
giành thuộc địa
C. CNTB tiến hành cuộc chiến tranh thế giới II để phân chia thị trường thế giới
D. Tất cả đều sai
38. Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống: “... là phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng

trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển”.
A. Phương pháp luận lôgic
B. Phương pháp luận biện chứng
C. Phương pháp luận siêu hình
D. Phương pháp thống kê
39. Trên lĩnh vực xã hội, hoạt động nào là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác?
A. Sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa tư bản.
B. Sự phát triển của các ngành khoa học xã hội
C. Thực tiễn cách mạng của giai cấp công nhân.
D. Tất cả đều đúng
40. Khi thừa nhận trong những trường hợp cần thiết thì bên cạnh cái “ hoặc là…hoặc là…” còn có cả
cái “vừa là.. vừa là…” nữa; thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó vừa không phải là nó; thừa
nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau vừa gắn bó với nhau, đây là:
A. Thuyết không thể biết
B. Phương pháp biện chứng
C. Phương pháp siêu hình
D. Phương pháp lịch sử
41. Thời kỳ Mác nghiên cứu các vấn đề kinh tế chính trị để viết bộ "Tư bản" là thời kỳ nào của chủ
nghĩa tư bản?
A. Thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
B. Thời kỳ chủ nghĩa tư bản độc quyền;
C. Thời kỳ chủ nghĩa đế quốc.
D. Thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ tư bản;
42.
43. Những yêu cầu học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin?
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


6
A. Cần phải theo nguyên tắc thường xuyên gắn kết những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin với

thực tiễn của đất nước và thời đại.
B. Học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin cần phải hiểu đúng tinh thần,thực
chất của nó, tránh bệnh kinh viện, giáo điều trong quá trình học tập, nghiên cứu và vận dụng các nguyên lí
cơ bản đó trong thực tiễn.
C. Học tập nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin trong mối quan hệ với các nguyên
lí khác, mỗi bộ phận cấu thành trong mối quan hệ với các bộ phận cấu thành khác để thấy sự thống nhất
phong phú và nhất quán của chủ nghĩa Mác - Lênin đồng thời cũ cần nhận thức các nguyên lí đó trong tiến
trình phát triển của lịch sử nhân loại.
D. Tất cả đều đúng
44. Đâu là nguồn gốc lý luận của Chủ nghĩa Mác?
A/ Triết học cổ điển Đức
B/ Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
C/ Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phấn Pháp và Anh
D/ Tất cả đều đúng
45. Chủ nghĩa Mác ra đời trong điều kiện kinh tế - xã hội nào?
A/ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mới xuất hiện
B/ Chủ nghĩa tư bản đã phát triển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc
C/ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất thống trị
D/ Tất cả đều đúng
46. Điều kiện kinh tế - xã hội cho sự ra đời của Chủ nghĩa Mác – Lênin là gì?
A/ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đuợc củng cố và phát triển
B/ Giai cấp vô sản ra đời và trở thành lực lượng chính trị - xã hội độc lập
C/ Giai cấp tư sản đã trở nên bảo thủ
D/ Tất cả đều đúng
47. Ba phát minh trong khoa học tự nhiên: Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng; Lý thuyết
tiến hoá; Lý thuyết tế bào chứng minh thế giới vật chất có tính chất gì?
A/ Tính chất tách rời tĩnh tại của thế giới vật chất
B/ Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển
C/ Tính chất không tồn tại của thế giới vật chất
D/ Tất cả đều đúng

48. Những cống hiến của V.I.Lênin đối với chủ nghĩa Mác?
A. Phê phán, khắc phục và chống lại những qua điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế quốc: chủ nghĩa xét
lại chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa duy tâm vật lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh trong triết học, chủ nghĩa giáo điều ...
B. Hiện thực hóa lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga.
C. Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề lý luận về cách mạng vô sản trong thời
đại đế quốc chủ nghĩa, lý luận về nhà nước chuyên chính vô sản, chính sách kinh tế mới…
49. Mục đích học tập, nghiên cứu những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin ở nước ta hiện
nay là gì?
A. Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng sáng tạo những nguyên lí đó trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn.
B. Giúp sinh viên hiểu rõ nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam
C. Xây dựng niềm tin lý tưởng cho sinh viên
D. Tất cả đều đúng
Câu 50: Tại sao nói hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là đúng đắn nhất, tiến bộ nhất và khoa
học nhất?
A/ Vì hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là kết quả của sự tổng kết xã hội trên cơ sở kế thừa toàn bộ di
sản tư tưởng của nhân loại, nên nó phản ánh đầy đủ và đúng đắn nhất các mối quan hệ vật chất của xã hội ở
các giai đoạn của lịch sử xã hội loài người
B/ Vì hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là tiếng nào của một giai cấp tiến bộ và cách mạng nhất trong
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


7
lịch sử nhân loại đó là giai cấp vô sản và nhân dân lao động
C/ Vì hệ tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin là vũ khí sắc bén cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản
và nhân dân lao động vì mục đích giải phóng sự nô dịch giai cấp, xoá bỏ tình trành phân chia giai cấp trong
xã hội, xoá bỏ sự áp bức bóc lột, sự bất công và bất bình đẳng trong xã hội và do đó giải phóng con người
D/ Tất cả đều đúng
51. Tại sao vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức là vấn đề cơ bản của triết học?
A. Vì nó tồn tại xuyên suốt lịch sử triết học; khi giải quyết nó mới có thể giải quyết được các vấn đề khác,

đồng thời cách giải quyết nó chi phối cách giải quyết các vấn đề còn lại.
B. Vì nó được các nhà triết học đưa ra và thừa nhận như vậy.
C. Vì nó là vấn đề được nhiều nhà triết học quan tâm khi tìm hiểu thế giới.
D. Vì qua giải quyết vấn đề này sẽ phân định được chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
52. Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học là
gì?
A/ Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức
B/ Ý thức có trước, sinh ra và quyết định ý thức
C/ Không thể xác định vật chất và ý thức cái nào có trước cái nào, cái nào sinh ra cái nào và quyết định cái
nào
D/ Vật chất và ý thức xuất hiện đồng thời và có sự tác động ngang nhau
53. Quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A/ Cuộc sống con người sẽ đi về đâu?
B/ Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?
C/ Con người hoàn toàn có khả năng nhận thức đuợc thế giới
D/ Tất cả đều đúng
54. Khuynh hướng triết học nào mà sự tồn tại, phát triển của nó có nguồn gốc từ sự phát triển của
khoa học và thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích của giai cấp và lực lượng tiến bộ trong lịch sử,
vừa định hướng cho các lực lượng xã hội tiến bộ trong hoạt động trên nền tảng của những thành tựu
ấy?
A/ Chủ nghĩa duy vật
B/ Chủ nghĩa thực chứng
C/ Chủ nghĩa duy tâm vật lí học
D/ Chủ nghĩa duy lý trí
55. Trong lịch sử chủ nghĩa duy tâm có những hình thức cơ bản nào?
A/ Chủ nghĩa hoài nghi và thuyết bất khả tri
B/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan
C/ Chủ nghĩa duy linh và thần học
D/ Chủ nghĩa thực chứng và chủ nghĩa thực dụng
56. Đâu là vai trò của chủ nghĩa duy vật biện chứng?

A/ Đã cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt động nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng
B/ Sáng tạo ra khuynh hướng triết học
C/ Đấu tranh chống thần học
D/ Tạo nên tiếng tăm cho Các Mác và Ph. Ăngghen
57. Muốn xem xét các sự vật, hiện tượng một cách chính xác, khoa học phải dựa trên quan điểm nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm, siêu hình
B. Chủ nghĩa duy tâm, biện chứng
C. Chủ nghĩ duy vật, siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật, biện chứng
58. "Cha mẹ sinh con, trời sinh tính" là quan niệm mang tính chất gì?
A. Duy tâm khách quan;
B. Duy tâm chủ quan;
C. Duy vật siêu hình;
D. Duy vật biện chứng.
59. Quan niệm cho rằng: giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định ý thức. Thế
giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo ra, không ai có thể
tiêu diệt được thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào?
A. Duy vật
B. Duy tâm
C. Nhị nguyên luận
D. Hoài nghi luận
60. Đỉnh cao của quan niệm duy vật cổ đại về phạm trù vật chất là gì?
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


8
A/ Lửa trong quan niệm của Hêraclit
B/ Không khí của Anaximen
C/ Âm dương – ngũ hàng của Âm dương gia
D/ Nguyên tử của Đêmôcrit

61. Đồng nhất sự biến đổi của nguyên tử và khối lượng với sự biến đổi của vật chất sẽ rơi vào quan
điểm triết học nào?
A/ Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B/ Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C/ Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D/ Chủ nghĩa duy tâm khách quan
62. Thuộc tính đặc trưng của vật chất theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin là gì?
A. Là một phạm trù triết học
B. Là thực tại khách quan tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác;
C. Là toàn bộ thế giới hiện thực;
D. Là tất cả những gì tác động vào giác quan ta.
63. Trong các sự vật, hiện tượng sau, sự vật, hiện tượng nào không tồn tại khách quan?
A. Từ trường trái đất B. Ánh sáng
C. Ma trơi
D. Diêm vương
64. Theo Ph. Ăngghen, cái gì là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật
chất, bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn
giản cho đến tư duy?
A. Phát triển B. Phủ định
C. Vận động D. Chuyền hóa từ dạng này sang dạng khác
65. Sắp xếp 5 hình thức vận động theo thứ tự từ thấp lên cao theo cách chia của Ph. Ănghen.
A. Lý học, cơ học, hóa học, sinh học, xã hội; B. Cơ học, lý học, hóa học, sinh học, xã hội;
C. Xã hội, sinh học, hóa học, lý học, cơ học; D. Sinh học, cơ học, hóa học, xã hội, lý học;
66. Theo cách phân chia các hình thức vận động của Ph. Ăngghen, hình thức vận động nào là thấp
nhất?
A. Vận động hóa học
B. Vận động cơ học
C. Vận động vật lý D. Vận động xã hội
67. Hồ Chí Minh viết: “Chế độ cộng sản nguyên thuỷ biến thành chế độ nô lệ, chế độ nô lệ biến thành
chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến biến đổi thành chế độ TBCN, chế độ TBCN nhất định biến đổi

thành chế độ XHCN”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói tới hình thức vận động nào?
A. Vận động cơ học
B. Vận động sinh học
C. Vận động vật lý
D. Vận động xã hội
68. Đứng im là gì?
A. Đứng im là hiện tượng tuyệt đối;
B. Đứng im là hiện tượng vĩnh tiễn;
C. Đứng im chỉ biểu hiện một trạng thái hoạt động, vận động trong thăng bằng, trong sự ổn định tương đối;
D. Đứng im là không vận động, không thay đổi;
69. Mọi dạng cụ thể của vật chất đều tồn tại ở một vị trí nhất định, có một quảng tính (chiều cao, chiều
rộng, chiều dài) nhất định và tồn tại trong các mối tương quan nhất định (trước và sau, trên hay dưới,
bên phải hay bên trái,…) với những dạng vật chất khác. Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là?
A. Mối liên hệ
B. Không gian
C. Thời gian
D. Vận động
70. Trong Chống Đuyrinh, Ph. Ăngghen viết: "Các hình thức tồn tại cơ bản của vật chất là không gian
và thời gian. Và vật chất tồn tại ngoài thời gian cũng hoàn toàn [.......] như tồn tại ngoài không gian".
Hãy điền vào ô trống để hoàn thiện quan niệm trên.
A. Vô lý
B. Hợp lý
C. Vô nghĩa
D. Khách quan
71. Theo quan niệm triết học duy vật biện chứng, không gian là gì?
A. Mô thức của trực quan cảm tính;
B. Khái niệm của tư duy lý tính;
C. Thuộc tính của vật chất
D. Một dạng vật chất.
72. Sự tồn tại của sự vật còn thể hiện ở quá trình biến đổi nhanh hay chậm, kế tiếp và chuyển hóa,…

Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là?
A. Không gian
B. Thời gian
C. Quảng tính
D. Vận động
73. Trường phái triết học nào cho rằng không gian và thời gian là do thói quen con người qui định?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
74. Trường phái triết học nào cho rằng không thể có vật chất không vận động và không thể có vận
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


9
động ngoài vật chất?
A. Chủ nghĩa duy vật tự phát thời kỳ cổ đại
B. CNDV sơ khai thời kỳ cổ đại
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
75. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của
mình ở đâu và thông qua gì?
A. Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại ở mọi nơi vả thông qua sự nhận thức của con người.
B. Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại trong vũ trụ và tồn tại thông qua lực trong tự nhiên.
C. Các dạng cụ thể của vật chất tồn tại trong không gian, thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện
sự tồn tại của mình.
D. Vật chất chỉ là phạm trù triết học
76. Sự vật và hiện tượng đang tồn tại thì phải có yếu tố (điều kiện) nào sau đây?
A. Đang vận động
B. Có tên gọi do con người nghĩ ra và đặt tên

C. Phải tách rời vận động
D. Sự vật và hiện tượng phải có sẵn trong tự nhiên
77. Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan là nhờ:
A. Ý chí vươn lên làm chủ thế giới
B. Các giác quan và hoạt động của bộ não con người
C. Nền giáo dục gia đình
D. Các quan hệ xã hội
78. Quan điểm cho rằng, chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất, đây là quan
điểm thuộc trường phái nào?
A. Duy tâm chủ quan
B. Duy vật
C. Nhị nguyên
D. Duy tâm khách quan
79. Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo ra những thông tin
mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin. Sự phản ánh năng động, sáng tạo này được gọi là?
A. Khoa học
B. Ý thức
C. Lý tính
D. Tất cả đều đúng
80. Mọi dạng vật chất đều có thuộc tính chung là:
A. Phản xạ
B. Phản ánh
C. Cảm giác
D. Tri giác
81. Nguồn gốc xã hội của ý thức? Chọn câu trả lời đầy đủ.
A. Ý thức ra đời nhờ có lao động của con người.
B. Ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ có lao động và ngôn ngữ và những quan
hệ xã hội.
C. Ý thức ra đời nhờ có ngôn ngữ của con người.
D. Ý thức ra đời nhờ có những quan hệ xã hội của con người.

82. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức là gì?
A. Là sản phẩm của bộ óc động vật.
B. Là sự phản ánh của hiện thực khách quan vào bản thân con người.
C. Bộ óc người cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc người.
D. Là quà tặng của thượng đế.
83. Khi ta sống thì ý thức tồn tại, còn khi ta chết thì:
A. Ý thức mất đi.
B. Ý thức vẫn tồn tại.
C. Về cơ bản ý thức mất đi nhưng còn một bộ phận của ý thức được “vật chất hoá” thành âm thanh, ngôn
ngữ, hình ảnh ...và nó vẫn còn tồn tại.
D. Ý thức vừa tồn tại vừa không tồn tại
84. Trong những bộ phận sau đây của ý thức, bộ phận nào có vai trò quan trọng hàng đầu?
A. Tình cảm
B. Niềm tin
C. Ý chí
D. Tri thức
85. Ý thức có thể tác động đối với đời sống thông qua hoạt động nào của con người?
A. Sản xuất vật chất
B. Chính trị xã hội
C. Thực nghiệm khoa học
D. Tất cả đều đúng
86. Theo qua điểm của triết học Mác - Lênin, ý thức là thuộc tính của dạng vật chất nào?
A. Dạng vật chất đặc biệt của vật do tạo hóa ban tặng cho con người
B. Tất cả các dạng tồn tại của vật chất
C. Dạng vật chất có tổ chức cao là bộ não con người
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


10
D. Dạng vật chất không xác định

87. Tác nhân nào khiến cho sự phản ánh ý thức có tính phức tạp, năng động và sáng tạo?
A. Sự tò mò B. Sự tưởng tượng
C. Thực tiễn xã hội
D. Sự giao tiếp
88. Con người nhận thức và cải tạo thế giới khách quan như thế nào là đúng?
A. Tôn trọng và tuân theo quy luật khách quan
B. Làm trái với các quy luật khách quan
C. Tách khỏi sự ràng buộc của quy luật khách quan
D. Cách khác
89. Thế giới vật chất do đâu mà có?
A. Ý thức tạo ra
B. Do thần linh, thượng đế tạo ra
C. Do sự tha hóa của “ý niệm tuyệt đối” tạo thành
D. Là cái tự có, là nguyên nhân sự tồn tại và phát triển của chính nó
90. Bằng khoa học kỷ thuật con người có thể tác động vào giới tự nhiên như tạo ra mưa nhân tạo, làm
tan mưa, tăng năng suất giống cây trồng, vật nuôi ....... điều đó có nghĩa là gì?
A. Con người quyết định những quy luật đó theo ý muốn chủ quan
B. Con người thay đổi những quy luật đó theo ý muốn chủ quan
C. Con người quyết định, thay đổi những quy luật đó theo ý muốn chủ quan
D. Con người tác động vào giới tự nhiên dựa trên việc nắm bắt và vận dụng các quy luật của giới tự nhiên
mà không thể thay đổi những quy luật đó
92. Đâu là đặc điểm của phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức?
A. Xuất phát từ lập trường duy vật siêu hình
B. Xuất phát từ lập trường duy vật biện chứng
C. Xuất phát từ lập trường duy tâm khách quan
D. Xuất phát từ lập trường duy tâm chủ quan
93. Phép biện chứng do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập dựa rên cơ sở nào?
A. Xuất phát từ lập trường duy vật siêu hình.
B. Xuất phát từ lập trường duy vật biện chứng
C. Xuất phát từ lập trường duy tâm khách quan

D. Xuất phát từ lập trường duy tâm chủ quan
94. “Phép biện chứng duy vật” bao gồm những nguyên lý cơ bản nào?
A. Nguyên lý về mối liên hệ
B. Nguyên lý về tính hệ thống, cấu trúc
C. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
D. Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển
95. Phát triển là quá trình …
A. Tăng hoặc giảm về lượng của sự vật
B. Nhảy vọt liên tục về chất của sự vật
C. Thống nhất giữa thay đổi về lượng và biến đổi về chất của sự vật
D. Nhảy vọt về chất
96. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, sự khác biệt căn bản giữa sự vận động và sự phát triển
là gì?
A. Sự vận động và sự phát triển là hai quá trình độc lập, tách rời nhau;
B. Sự phát triển là trường hợp đặc biệt của sự vận động, sự phát triển là sự vận động theo chiều hướng tiến
lên;
C. Sự vận động là nội dung, sự phát triển là hình thức;
D. Sự phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật, nên nó bao hàm mọi sự vận
động;
97. Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên nhân phát triển của các sự vật, hiện
tượng là gì?
A. Sự tác động bên ngoài lên sự vật, hiện tượng
B. Sự tác động giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng
C. Ý chí của một lực lượng siêu tự nhiên nào đó
D. Tác động giữa các mặt bên trong sự vật, hiện tượng
98. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin thì cơ sở quy định mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng
là gì?
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.



11
A. Do một lực lượng siêu nhiên nào đó
B. Do ý thức, cảm giác của con người
C. Tính thống nhất vật chất của thế giới
D. Do thần thánh ban tặng
99. Phép biện chứng xem xét các sự vật, hiện tượng trong thế giới có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Do đó chúng vận động, biến đổi và phát triển không ngừng do
những nguyên nhân tự thân tuân theo những quy luật tất yếu khách quan.
B. Tồn tại cô lập, tĩnh tại không vận động và phát triển, hoặc nếu có vận động thì chỉ là sự dịch chuyển vị trí
trong không gian và thời gian do những nguyên nhân bên ngoài.
C. Kết quả sự sáng tạo của một thế lực siêu nhiên thần bí. Do đó mọi sự tồn tại biến đổi của chúng là do
những tác động của những nguyên nhân thần bí trên.
D. Là những gì bí ẩn, ngẫu nhiên, hỗn độn, không tuân theo một quy luật nào, và con người không thể nào
biết được mọi sự tồn tại và vận động của chúng.
100. Từ nguyên lý về “mối liên hệ phổ biến” của “Phép biện chứng duy vật” chúng ta rút ra những
nguyên tắc phương pháp luận nào cho họat động lý luận và thực tiễn?
A. Quan điểm phát triển
B. Quan điểm tòan diện
C. Quan điểm lịch sử - cụ thể
D. Quan điểm tòan diện, lịch sử - cụ thể.
101. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì?
A. Phải xem xét một số mối liên hệ của sự vật
B. Trong các mối liên hệ phải nắm được mối liên hệ cơ bản, không cơ bản, mối liên hệ chủ yếu, thứ yếu để
thúc đẩy sự vật phát triển
C. Phải xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ và các khâu trung gian của sự vật; đồng thời phải nắm được
và đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình hình thành, vận động, phát
triển và diệt vong của sự vật
D. Tránh cách nhìn phiến diện, một chiều; dàn trải, thiếu trọng điểm
102. Quy luật nào của phép biện chứng duy vật vạch ra khuynh hướng của sự vận động, phát triển?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập;

B. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại;
C. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. D. Quy luật
phủ định của phủ định;
103. Quy luật nào của phép biện chứng duy vật vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát
triển?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập;
B. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại;
C. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
D. Quy luật phủ định của phủ định;
104. Quy luật nào của phép biện chứng duy vật vạch ra cách thức của sự vận động, phát triển?
A. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập;
B. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại;
C. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
D. Quy luật phủ định của phủ định;
105. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng, tiêu biểu cho sự
vật, hiện tượng đó và phân biệt nó với cái khác là:
A. Điểm nút
B. Chất
C. Lượng
D. Độ
106. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ
phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là:
A. Mặt đối lập
B. Chất
C. Lượng
D. Độ
107. Hãy chọn phán đoán đúng về khái niệm "Độ".
A. Độ là phạm trù triết học chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng có thể làm biến đổi về chất.
B. Độ thể hiện sự thống nhất giữa lượng và chất của sự vật, để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về
lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.

C. Độ là phạm trù triết học chỉ sự biến đổi về chất và lượng
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


12
D. Độ là giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất
108. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được
gọi là:
A. Điểm nút
B. Bước nhảy
C. Chất
D. Độ
109. Chất mới của sự vật, hiện tượng chỉ xuất hiện khi nào?
A. Có sự thay đổi về lượng
B. Lượng của sự vật thay đổi tới một độ nhất định, vượt qua điểm nút
C. Có sự thay đổi về lượng trong một giới hạn nhất định
D. Lượng đổi đến độ
110. Trong đời sống xã hội, quy luật lượng - chất được thực hiện với điều kiện gì?
A. Sự tác động ngẫu nhiên, không cần điều kiện.
B. Cần hoạt động có ý thức của con người.
C. Các quá trình tự động không cần đến hoạt động có ý thức của con người
D. Tùy từng lĩnh vực cụ thể mà có sự tham gia của con người.
111. Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất
trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:
A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp
B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được
C. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn
D. Tích luỹ dần dần
112. Cái mới theo nghĩa Triết học là:
A. Cái mới lạ so với cái trước

B. Cái ra đời sau so với cái trước
C. Cái phức tạp hơn cái trước
D. Cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.
113. Hãy chọn phán đoán đúng về mặt đối lập.
A. Mặt đối lập là những mặt có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau trong cùng một sự vật.
B. Những mặt khác nhau đều coi là mặt đối lập.
C. Những mặt nằm chung trong cùng một sự vật đều coi là mặt đối lập.
D. Mọi sự vật, hiện tượng đều được hình thành bởi sự thống nhất của các mặt đối lập, không hề có sự bài trừ
lẫn nhau.
114. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học?
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng,
B. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp,
C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau,
D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường
115. Kết quả của sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập là:
A. Sự vật, hiện tượng bị tiêu vong
B. Sự vật, hiện tượng không thể giữ nguyên trang thái cũ
C. Sự vật, hiện tượng không còn các mặt đối lập
D. Làm cho mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật và hiện tượng cũ được thay thế bằng sự
vật và hiện tượng mới
116. Sự đấu tranh của các mặt đối lập? Hãy chọn phán đoán đúng.
A. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tạm thời
B. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối
C. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tương đối
D. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là vừa tuyệt đối vừa tương đối
117. Loại mâu thuẫn nào thể hiện đặc trưng của mâu thuẫn giai cấp?
A. Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu;
B. Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản;
C. Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài;
D. Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng.

Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


13
118. Phủ định là gì?
A. Sự thay thế sự vật này bằng một sự vật khác
B. Sự thay thế sự vật này bẳng một sự vật khác, tiến bộ hơn.
C. Sự xoá bỏ hoàn toàn một sự vật.
D. Xoá bỏ sạch mọi yếu tố của sự vật
119. Khái niệm dùng để chỉ việc xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì?
A. Diệt vong
B. Phủ định C. Phủ định biện chứng
D. Phủ định siêu hình
120. Đâu không phải là đặc trưng của phủ định siêu hình?
A. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài
B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng
C. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng
D. Tất cả đều đúng
121. Phủ định của phủ định là:
A. Sự phủ định lần thứ hai, có kế thừa, bao hàm trong nó sự khẳng định và phủ định lần thứ nhất, làm cho
sự vật, hiện tượng dường như lặp lại cái cũ, nhưng trên cơ sở cao hơn
B. Sự phát triển cao hơn, có hình thức đa dạng, phong phú hơn
C. Sự phủ định theo hình sin hoặc hình tròn
D. Sự phủ định từ bên ngoài bao hàm quá trình tự thân phủ định, do đó diễn ra theo hình xoắn ốc (xoáy trôn
ốc)
122. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, để hình thành cái mới thì sự phủ định được thực
hiện ít nhất là mấy lần?
A. Một
B. Hai
C. Ba

D. Bốn
123. Sự phủ định biện chứng theo hình thức nào?
A. Vòng tròn khép kín.
B. Đường thẳng đi lên.
C. Đường tròn xoắn ốc.
D. Các phán đoán kia đều đúng.
123. V.I. Lênin viết: “Cho rằng lịch sử thế giới phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy
lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học”. Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng?
A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòng
C. Sự phát triển diễn ra theo đường xoáy trôn ốc
D. Phát triển là quá trình phức tạp, quanh co, đôi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ
124. Quan niệm nào sau đây về nhận thức là đúng?
A. Nhận thức do bẩm sinh hoặc do thần linh mách bảo mà có
B. Nhận thức chỉ là sự phản ánh đơn giản, máy móc, thụ động về sự vật, hiện tượng
C. Nhận thức bắt nguồn từ thực tiễn
D. Tất cả đều sai
125. Nhận thức cảm tính được thực hiện dưới các hình thức nào?
A. Khái niệm và phán đoán
B. Cảm giác, tri giác và khái niệm
C. Cảm giác, tri giác và biểu tượng
D. Khái niệm, phán đoán, suy luận
126. Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác quan của
con người là giai đoạn nhận thức nào?
A. Nhận thức lý tính
B. Nhận thức khoa học
C. Nhận thức lý luận
D. Nhận thức cảm tính
127. Sự phản ánh trừu tượng, khái quát những đặc điểm chung, bản chất của các sự vật được gọi là
giai đoạn nhận thức nào?
A. Nhận thức cảm tính

B. Nhận thức lý tính
C. Nhận thức kinh nghiệm D. Nhận thức thông thường
128. Nhận thức lý tính được thực hiện dưới hình thức nào?
A. Cảm giác, tri giác và biểu tượng
B. Khái niệm, phán đoán, suy luận
C. Tri giác, biểu tượng, khái niệm
D. Khái niệm, cảm giác, biểu tượng
129. Luận điểm sau đây là của ai và thuộc trường phái triết học nào: "Từ trực quan sinh động đến tư
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


14
duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức
chân lý, nhận thức thực tại khách quan"
A. Hêghen - chủ nghĩa duy tâm khách quan
B. Lênin - CNDV biện chứng
C. Phoiơbắc - chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Ăngghen - chủ nghĩa duy vật
130. Thực tiễn là gì?
A. Là hoạt động tinh thần của con người
B. Là hoạt động vật chất của con người.
C. Là hoạt động vật chất và tinh thần của con người
D. Là hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã
hội
131. Hình thức hoạt động thực tiễn cơ bản nhất quy định đến các hình thức khác là hình thức nào?
A. Hoạt động sản xuất vật chất
B. Hoạt động chính trị xã hội
C. Hoạt động quan sát và thực nghiệm khoa học.
D. Hoạt động quan sát vũ trụ
132. Mọi tri thức, dù trực tiếp hay gián tiếp, dù ở trình độ cao hay thấp, xét đến cùng đều bắt nguồn

từ thực tiễn. Quan niệm trên thuộc lập trường triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Nhị nguyên luận
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
133. Vì sao nói thực tiễn là mục đích của nhận thức?
A. Nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người
B. Thực tiễn đề ra yêu cầu, nhiệm vụ và phương hướng thúc đẩy nhận thức phát triển
C. Mọi hoạt động của con người từ sản xuất vật chất đến nhận thức đều nhằm mục đích vận dụng vào thực
tiễn, cải tạo thế giới khách quan (hay hiện thực khách quan)
D. Con người cần giải quyết những nhu cầu nảy sinh trong cuộc sống
134. Vì sao nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Suy cho cùng, mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn
B. Toàn bộ hoạt động nhận thức của con người cần phải xuất phát từ thực tiễn xã hội
C. Thông qua thực tiễn, con người tác động vào tự nhiên, buộc nó phải bộc lộ các thuộc tính, những quy
luật vận động, khiến con người có thể nhận thức chúng
D. Chỉ có những tri thức kinh nghiệm trực tiếp đến từ thực tiễn mới chính xác
135. Thực tiễn là động lực của nhận thức là vì:
A. Nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người
B. Thực tiễn luôn luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới, (nhiệm vụ và phương hướng) cho
nhận thức và thúc đẩy nhận thức phát triển
C. Qua thực tiễn, con người tự hoàn thiện chính mình
D. Nhu cầu hoàn thiện khả năng nhận thức của con người
136. Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất kiểm nghiệm chân lý là vì:
A. Thực tiễn là quá trình phát triển vô hạn
B. Thực tiễn là cơ sở tồn tại và phát triển của nhân loại
C. Thực tiễn là nơi đánh giá tính đúng đắn và sai lầm của tri thức
D. Thực tiễn có tính tất yếu khách quan
137. Tiêu chuẩn của chân lý theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là gì?
A. Tiêu chuẩn của chân lý là tri thức đựơc nhiều người công nhận

B. Tiêu chuẩn của chân lý là tri thức do các thế hệ trước để lại
C. Tiêu chuẩn của chân lý là lời nói của các vĩ nhân
D. Tiêu chuẩn của chân lý là thực tiễn
138. Không có lý luận thì hoạt động thực tiễn của con người mò mẫm mất phương hướng. Lý luận
không phục vụ cho thực tiễn, trở thành lý luận suông, giáo điều. Quan niệm trên thuộc lập trường
triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
C. Nhị nguyên luận
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


15
139. Định lý hình học "Tổng các góc trong của một tam giác bằng 180 0" xét đến cùng được rút ra từ
đâu?
A. Nhận thức
B. Cảm giác
C. Suy luận
D. Thực tiễn
140. Theo Ph. Ăngghen, tính thống nhất thật sự của thế giới là ở:
A/ Tính tinh thần
B/ Tính ý thức C/ Tính vật chất
D/ Tính di truyền
141. Trong nhận thức cần quán triệt quan điểm phát triển. Điều đó dự trên cơ sở lý luận của nguyên lý
nào?
A/ Nguyên lý về tính thống nhất vật chất của thế giới
B/ Nguyên lý về sự phát triển
C/ Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
D/ Nguyên lý về sự hình thành ý thức con người

142. Ngôn ngữ xuất hiện nhằm giải quyết nhu cầu gì cho con người trong quá trình lao động mang
tính xã hội của họ?
A/ Trao đổi thông tin
B/ Diễn đạt tư tưởng, suy nghĩ
C/ Lưu trữ tri thức
D/ Tất cả đều đúng
143. Đâu là nguồn gốc ra đời của chủ nghĩa duy tâm?
A/ Sự tuyệt đối hoá vai trò của ý thức
B/ Xem xét phiến diện, tuyệt đối hoá, thần thánh hoá một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức
mang tính biện chứng của con người
C/ Tuyệt đối hoá vai trò của lao động của trí óc
D/ Tất cả đều đúng
144. Chủ nghĩa duy vật chất phác trong khi thừa nhận tính thứ nhất của vật chất đã:
A. Đồng nhất vật chất với nguyên tử và khối lượng
B. Đồng nhất vật chất với một hoặc một số sự vật cụ thể hữu hình, cảm tính của vật chất
C. Đồng nhất vật chất với vật thể
D. Tất cả đều đúng
145. Hạn chế chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
A/ Có tính chất duy tâm chủ quan
B/ Có tính chất duy vật tự phát, là những phỏng đoán dựa trên những tài liệu cảm tính là chủ yếu, chưa có
cơ sở khoa học
C/ Có tính chất duy vật máy móc siêu hình
D/ Tất cả đều đúng
146. Sai lầm của chủ nghĩa duy tâm nói chung về phạm trù vật chất?
A/ Xem vật chất là sản phẩm của tinh thần tuyệt đối, ý niệm tuyệt đối …
B/ Xem vật chất là sản phẩm của ý thức chủ quan, của trạng thái tâm lí tình cảm …
C/ Xem vật chất là kết quả của các giá trị tinh thần
D/ Tất cả đều đúng
147. Những sự vật, hiện tượng nào sau đây tồn tại trong thế giới vật chất?
A. Các thiên thể vô cùng to lớn, các nguyên tử, phân tử, hạt

B. Động, thực vật
C. Dạng thể rắn, dạng thể lỏng, dạng vô sinh, hữu sinh
D. Tất cả đều đúng
148. Hiểu theo nghĩa chung nhất vận động là gì?
A. Bao gồm tất cả mọi sự thay đổi
B. Mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ trụ kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy.
C. Vận động là phương thức tồn tại của vất chất.…là thuộc tính cố hữu của vật chất.
D. Các phán đoán kia đều đúng.
149. Bản chất của ý thức?
A. Ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo;
B. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
C. Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội. Sự ra đời, tồn tại của ý thức chịu sự chi phối
không chỉ các qiu luật tự nhiên mà còn của các qui luật xã hội,
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


16
D. Các phán đoán kia đều đúng.
150. Đâu là đặc điểm của phép biện chứng thời cổ đại?
A. Không giải thích được nguyên nhân vận động và phát triển của thế giới vật chất
B. Mô tả sự vận động một cách máy móc
C. Xem sự vận động là một quá trình ngẫu nhiên
D. Tất cả đều đúng
151. Quan điểm nào dưới đây là quan điểm siêu hình về sự phát triển?
A. Sự phát triển do Thượng đế tạo ra
B. Sự phát triển đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.
C. Sự phát triển đi theo đường thẳng tắp hoặc chỉ là sự lặp lại tuần hoàn.
D. Tất cả đều đúng
152. Quan điểm nào dưới đây là quan điểm duy tâm về sự phát triển?
A. Sự phát triển do Thượng đế tạo ra

B. Sự phát triển đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.
C. Sự phát triển đi theo đường thẳng tắp hoặc chỉ là sự lặp lại tuần hoàn.
D. Tất cả đều đúng
153. Quan điểm nào dưới đây là quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển?
A. Sự phát triển do Thượng đế tạo ra
B. Sự phát triển đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện.
C. Sự phát triển đi theo đường thẳng tắp hoặc chỉ là sự lặp lại tuần hoàn.
D. Tất cả đều đúng
154. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin: Các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác
nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn tại biệt lập, tách
rời nhau?
A. Các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại cạnh cái kia. Chúng không có sự phụ
thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau.
B. Các sự vật, hiện tượng vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau
C. Các sự vật, hiện tượng vừa quy định vừa tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau
D. Tất cả đều đúng
155. Đâu là quan điểm siêu hình về mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng?
A. Các sự vật, hiện tượng tồn tại biệt lập, tách rời nhau, cái này tồn tại cạnh cái kia. Chúng không có sự
phụ thuộc, không có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau.
B. Các sự vật, hiện tượng vừa tồn tại độc lập, vừa quy định, tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau
C. Các sự vật, hiện tượng vừa quy định vừa tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau
D. Tất cả đều đúng
156. Theo quan điểm của triết học Mác - Lênin, mối liên hệ chủ yếu là gì?
A. Mối liên hệ xuyên suốt quá trình vận động của sự vật, hiện tượng
B. Mối liên hệ cơ bản chỉ trong những phạm vi không gian thời gian, điều kiện môi trường nhất định.
C. Mối liên hệ tất yếu khách quan.
D. Tất cả đều đúng
157. C. Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành
sự khác nhau về chất”. Trong câu này, C. Mác bàn về:
A. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng

B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Tất cả đều đúng
158. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nào?
A. Sự thương lượng giữa các mặt đối lập
B. Sự điều hoà mâu thuẫn
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
D. Tất cả đều đúng
159. Quan điểm phát triển đòi hỏi phải xem xét sự vật, hiện tượng như thế nào?
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


17
A/ Xem xét trong trạng thái đang tồn tại của sự vật
B/ Xem xét sự chuyển hoá từ trạng thái này sang trạng thái kia
C/ Xem xét các giai đoạn khác nhau của sự vật
D/ Tất cả đều đúng
160. Hoạt động nào sau đây là trung tâm, cơ bản nhất của xã hội loài người?
A. Hoạt động sản xuất của cải vật chất
B. Hoạt động chính trị - xã hội.
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Hoạt động giáo dục
161. Lao động sản xuất là:
A. Hoạt động có mục đích của con người
B. Sự tác động của con người vào tự nhiên
C. Các hoạt động vật chất của con người
D. Sự kết hợp TLSX với sức lao động
162. Điểm xuất phát để nghiên cứu xã hội và lịch sử của C. Mác, Ph. Ăngghen là gì?
A. Con người hiện thực
B. Sản xuất vật chất

C. Các quan hệ xã hội
D. Đời sống xã hội
163. Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật
chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người là định nghĩa của phạm trù nào?
A. Lao động sản xuất
B. Phương thức sản xuất
C. Hình thức sản xuất
D. Kế hoạch sản xuất.
164. Các phương thức sản xuất nối tiếp nhau trong lịch sử theo trình tự nào?
A. Cộng sản nguyên thuỷ- phong kiến- chiếm hữu nô lệ- tư bản – chủ nghĩa cộng sản
B. Cộng sản nguyên thuỷ- chiếm hữu nô lệ- phong kiến- tư bản- chủ nghĩa cộng sản
C. Chiếm hữu nô lệ - cộng sản nguyên thuỷ - phong kiến - tư bản - chủ nghĩa cộng sản
D. Cộng sản nguyên thuỷ - chiếm hữu nô lệ - tư bản - phong kiến - chủ nghĩa cộng sản
165. Phương thức sản xuất đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người là gì?
A. PTSX chiếm hữu nô lệ
B. PTSX cộng sản chủ nghĩa
C. PTSX cộng sản nguyên thủy
D. PTSX phong kiến
166. "Trên cơ sở lao động tập thể, dùng những công cụ sản xuất thô sơ sản xuất ra tư liệu sinh hoạt
cần thiết cho công xã". Đó là quy luật kinh tế cơ bản của phương thức sản xuất nào trong lịch sử?
A. PTSX cộng sản nguyên thủy
B. PTSX cộng sản chủ nghĩa
C. PTSX tư bản chủ nghĩa
D. PTSX phong kiến
167. Phương thức sản xuất đầu tiên trong lịch sử dựa trên quan hệ tư hữu về tư liệu sản xuất là
phương thức sản nào?
A. PSTX cộng sản nguyên thủy
B. PTSX chiếm hữu nô lệ
C. PTSX phong kiến
D. PTSX tư bản chủ nghĩa

168. Qui luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế của phương thức sản xuất nào?
A. PSTX cộng sản nguyên thủy
B. PTSX chiếm hữu nô lệ
C. PTSX phong kiến
D. PTSX tư bản chủ nghĩa
169. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội?
A. Quy luật đấu tranh giai cấp
B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
D. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
170. Tính chất của lực lượng sản xuất là gì?
A. Tính chất hiện đại và tính chất cá nhân
B. Tính chất cá nhân và tính chất xã hội hoá
C. Tính chất xã hội hoá và tính chất hiện đại
D. Tính chất xã hội và tính chất hiện đại
171. Trong các yếu tố của lực lượng sản xuất thì yếu tố nào là cơ bản, quan trọng nhất?
A. Công cụ lao động
B. Khoa học công nghệ
C. Người lao động
D. Đối tượng lao động
172. Quan hệ sản xuất là gì?
A. Quan hệ giữa người và người về kinh tế – kỹ thuật
B. Quan hệ giữa người và người trong sản xuất, trao đổi sản phẩm
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


18
C. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản xuất vật chất
D. Quan hệ giữa người và người trong tổ chức quản lý sản xuất
173. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thể hiện năng lực gì của con người?

A/ Trình độ nhận thức thế giới khách quan B/ Trình độ lý luận chính trị xã hội
C/ Trình độ chinh phục tự nhiên
D/ Trình độ tự ý thức về bản thân mình
174. Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong quá trình sản xuất?
A. Phương thức sản xuất
B. Quan hệ sản xuất C. Lực lượng sản xuất
D. Tư liệu sản xuất
175. Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất?
A. Phương thức sản xuất
B. Quan hệ sản xuất
C. Lực lượng sản xuất
D. Tư liệu sản xuất
176. Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Quan hệ sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất
B. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất
C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ
phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ thức đẩy sản xuất phát triển.
177. Chọn câu sai trong các câu sau đây :
A. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất
B. Lực lượng sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và tư nhiên trong quá trình sản xuất
C. Lực lượng sản xuất có vai trò quyết định trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất
D. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất
178. Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Phương thức sản xuất là thể thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
B. Phương thức sản xuất là phương pháp và cách thức tiến hành sản xuất của cải vật chất trong một giai đoạn
phát triển nhất định của lịch sử
C. Trong một phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định tính chất và trình độ của
quan hệ sản xuất
D. Trong một phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuất giữ vai trò quyết định tính chất và trình độ của lực

lượng sản xuất
179. Chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định các quan hệ khác
B. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quyết định các quan hệ khác
C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ
phân phối sản phẩm
D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển.
180. Phương thức sản xuất là thể thống nhất của các nhân tố nào?
A. Quan hệ sản xuất và Kiến trúc thượng tầng
B. Quan hệ sản xuất và Lực lượng sản xuất
C. Cơ sở hạ tầng và Kiến trúc thượng tầng
D. Lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng
181. Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định nhất?
A. Sự phong phú của đối tượng lao động
B. Do công cụ hiện đại
C. Trình độ của người lao động
D. Trình độ của lực lượng sản xuất
182. Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là gì?
A. Quan hệ sản xuất;
B. Cơ sở hạ tầng;
C. Kiến trúc thượng tầng;
D. Lực lượng sản xuất.
183. Cơ sở hạ tầng là gì?
A. Toàn bộ đất đai, máy móc, phương tiện để sản xuất
B. Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành một cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định
C. Toàn bộ những thành phần kinh tế của một xã hội
D. Là cơ cấu công- nông nghiệp của một nền kinh tế- xã hội.
184. Quan điểm, tư tưởng của xã hội là yếu tố thuộc phạm trù nào?
A. Kiến trúc thượng tầng; B. Quan hệ sản xuất; C. Cơ sở hạ tầng;
D. Tồn tại xã hội.

Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


19
185. Các thiết chế như Nhà nước, Đảng chính trị … là yếu tố thuộc phạm trù nào?
A. Cơ sở hạ tầng
B. Quan hệ sản xuất
C. Kiến trúc thượng tầng D. Lực lượng sản xuất
186. Tính chất đối kháng của kiến trúc thượng tầng là do nguyên nhân:
A. Khác nhau về quan điểm tư tưởng.
B. Từ tính đối kháng của cơ sở hạ tầng
C. Tranh giành quyền lực
D. Tất cả đều sai
187. Sự biến đổi có tính chất cách mạng nhất của kiến trúc thượng tầng là do:
A. Thay đổi chính quyền nhà nước
B. Thay đổi của lực lượng sản xuất
C. Thay đổi của quan hệ sản xuất thống trị D. Sự thay đổi của cơ sở hạ tầng
188. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, Sản xuất vật chất là:
A. Quá trình con người cải tạo giới tự nhiên
B. Quá trình con người tạo ra của cải cho đời sống xã hội
C. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự
nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
D. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất nhằm
thỏa mãn nhu cầu của con người.
189. Theo quan điểm của triết học Mác- Lênin, nhân tố quyết định sự tồn tại của xã hội là gì?
A. Sản xuất tinh thần.
B. Sản xuất ra bản thân con người
C. Sản xuất vật chất
D. Tái sản xuất vật chất
190. Đối tượng của lao động là gì?

A. Công cụ lao động
B. Cơ sở hạ tầng
C. Khoa học công nghệ
D. Những cái có sẵn trong tự nhiên và nguyên liệu
191. Quan hệ sản xuất tác động thúc đẩy sự phát triển của Lực lượng sản xuất khi:
A/ Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của Lực lượng sản xuất
B/ Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn Lực luợng sản xuất
C/ Quan hệ sản xuất tiến bộ hơn Lực lượng sản xuất
D/ Quan hệ sản xuất là ưu việt
192. Yếu tố nào không thuộc Lực lượng sản xuất?
A. Vị trí của người lao động trong doanh nghiệp
B. Trình độ thành thạo của người lao động
C. Kinh nghiệm của người lao động
D. Năng lực tổ chức, quản lý của người lao động
193. Theo quy luật, nhà nước là công cụ của giai cấp mạnh nhất, đó là:
A. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội
B. Giai cấp thống trị về kinh tế
C. Giai cấp tiến bộ đại diện cho xã hội tương lai
D. Giai cấp thống trị về chính trị
194. Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, khái niệm nào dùng để chỉ toàn bộ sinh hoạt vật chất
và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội?
A. Hình thái kinh tế - xã hội B. Ý thức xã hội
C. Tồn tại xã hội
D. Lao động sản xuất
195. Trong tồn tại xã hội, yếu tố nào là quan trọng và quyết định?
A. Điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý
B. Dân số và tốc độ tăng dân số
C. Quan hệ sản xuất
D. Phương thức sản xuất
196. Ý thức xã hội là sự phản ảnh về:

A. Giới tự nhiên, xã hội và tư duy
B. Hiện thực khách quan
C. Tồn tại xã hội
D. Hoạt động sản xuất vật chất
197. Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp là do đâu?
A. Sự truyền bá tư tưởng của giai cấp thống trị
B. Các giai cấp có quan niệm khác nhau về giá trị
C. Điều kiện sinh hoạt vật chất, địa vị và lợi ích của các giai cấp khác nhau
D. Tất cả đều sai
198. Nếu xét theo trình độ của sự phản ánh thì kết cấu của ý thức xã hội bao gồm những bộ phận nào?
A/ Ý thức cá nhân và ý thức xã hội
B/ Ý thức xã hội thông thường và ý thức xã hội lý luận
C/ Hệ thống chính sách, chủ trương của Nhà nước về văn hoá tư tưởng
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


20
D/ Ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo …
199. Đặc điểm nổi bật của tâm lý xã hội là gì?
A. Phản ánh khái quát đời sống xã hội
B. Phản ánh trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày, phản ánh bề mặt của tồn tại xã hội
C. Phản ánh bản chất của tồn tại xã hội
D. Phản ánh tình cảm, tâm trạng của một cồng đồng người
200. Đâu là đặc điểm của hệ tư tưởng?
A. Hệ tư tưởng là hệ thống những quan điểm, hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận, thành các học
thuyết chính trị - xã hội phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định.
B. Tất cả hệ tư tưởng đều là hệ tư tưởng khoa học.
C. Trong xã hội có giai cấp thì chỉ có hệ tư tưởng biểu hiện tính giai cấp của ý thức xã hội.
D. Hệ tư tưởng không ảnh hưởng đến sự phát triển của khoa học. Hệ tư tưởng ra đời trực tiếp từ tâm lý xã
hội, là sự cô đọng của tâm lý xã hội.

201. Điều kiện cơ bản để ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội là:
A. Ý thức xã hội phải phù hợp với tồn tại xã hội
B. Hoạt động thực tiễn của con người
C. Điều kiện vật chất bảo đảm
D. Ý thức xã hội phải “vượt trước” tồn tại xã hội
202. Vai trò của ý thức cá nhân đối với ý thức xã hội là gì?
A. Ý thức cá nhân là phương thức tồn tại và biểu hiện của ý thức xã hội
B. Tổng số ý thức cá nhân bằng ý thức xã hội
C. Ý thức cá nhân độc lập với ý thức xã hội
D. Ý thức cá nhân quyết định ý thức xã hội
203. Mối quan hệ giữa ý thức cá nhân và ý thức xã hội là gì?
A/ Ý thức cá nhân tồn tại độc lập và không liên hệ gì với ý thức xã hội
B/ Ý thức xã hội là cái quyết định và tạo thành ý thức cá nhân
C/ Ý thức xã hội là tổng số những ý thức cá nhân
D/ Ý thức cá nhân và ý thức xã hội là mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung
204. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, trong thời đại ngày nay, hình thái ý thức xã hội nào
có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đối với các hình thái ý thức xã hội khác?
A. Khoa học
B. Đạo đức và tôn giáo
C. Chính trị và pháp quyền
D. Nghệ thuật
205. Ý thức chính trị thực tiễn thông thường được nảy sinh từ đâu?
A. Từ hoạt động thực tiễn trong môi trường chính trị - xã hội trực tiếp
B. Từ hoạt động đấu tranh giai cấp
C. Từ hoạt động Nhà nước
D. Từ hoạt động kinh tế – chính trị
206. Hình thái ý thức nào phản ánh đời sống chính trị của xã hội?
A. Chính trị
B. Đạo đức
C. Tôn giáo

D. Khoa học
207. Hình thái ý thức nào phản ánh toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp, là sự phản ánh
mặt pháp lý trong đời sống xã hội?
A. Chính trị
B. Đạo đức
C. Pháp quyền
D. Khoa học
208. Về cơ bản ý thức pháp quyền trực tiếp phản ánh yếu tố gì của đời sống xã hội?
A/ Quan hệ sản xuất
B/ Chính trị
C/ Đạo đức
D/ Triết học
209. Hình thái ý thức nào phản ánh thế giới một cách chân thực nhằm giải phóng con người thoát khỏi
ngu muội, đưa con người làm chủ tự nhiên, xã hội và bản thân ?
A. Chính trị
B. Đạo đức
C. Pháp quyền
D. Khoa học
210. Câu tục ngữ nào sau đây nói về Pháp luật?
A. “Trọng nghĩa, khinh tài”
B. “Đất có lề, quê có thói
C. “Cầm cân, nảy nực”
D. “Bền người hơn bền của”.
211. Trong những phương thức điều chỉnh hành vi của con người được nêu dưới đây, phương thức nào
mang tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung, tính cưỡng chế)?
A. Đạo đức
B. Pháp luật
C. Phong tục
D. Tập quán
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.



21
212. Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính:
A. Nghiêm minh
B. Tự nguyện, tự giác C. Bắt buộc, cưỡng chế
D. Vừa tự giác, vừa bắt buộc
213. Cấu trúc của ý thức đạo đức bao gồm những yếu tố nào?
A. Hệ giá trị đạo đức, tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức, niềm tin đạo đức, lý tưởng đạo đức.
B. Các quan hệ đạo đức.
C. Các hành vi đạo đức
D. Tất cả đều sai
214. Thiện và ác là cặp phạm trù của hình thái ý thức xã hội nào?
A. Ý thức tôn giáo
B. Ý thức chính trị
C. Ý thức đạo đức
D. Ý thức pháp quyền
215. Lựa chọn phương án đúng về vai trò của tồn tại xã hội trong quan hệ biện chứng với ý thức xã
hội.
A. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội.
B. Tồn tại xã hội quyết định sự biến đổi ý thức xã hội. Khi tồn tại xã hội đã thay đổi thì toàn bộ các yếu tố
cấu thành ý thức xã hội biến đổi theo cùng tồn tại xã hội.
C. Tồn tại xã hội có vai trò quyết định đối với các hình thái ý thức xã hội một cách đơn giản trực tiếp không
qua các khâu trung gian.
D. Ýthức xã hội hoàn toàn phụ thuộc một cách thụ động vào tồn tại xã hội.
216. Hình thái ý thức nào phản ánh đối lập với ý thức khoa học, là sự phản ánh “lộn ngược” tồn tại xã
hội, phản ánh sai lầm, xuyên tạc hiện thực, dẫn con người đến lòng tin ảo tưởng vào các lực lượng siêu
tự nhiên?
A. Chính trị
B. Tôn giáo

C. Pháp quyền
D. Khoa học
217. Đâu là đặc trưng chủ yếu của ý thức tôn giáo?
A. Sự phản kháng đối với bất công xã hội
B. Niềm tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhiên thần thánh
C. Khát vọng được giải thoát
D. Phản ánh không đúng hiện thực khách quan
218. Tư tưởng trọng nam khinh nữ thể hiện tính chất gì của ý thức xã hội?
A. Tính kế thừa
B. Tính bảo thủ
C. Tính vượt trước
D. Tính độc lập
219. Hệ tư tưởng chỉ đạo sự nghiệp cách mạng của nước ta hiện nay là gì?
A. Tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Chủ nghĩa Mác
C. Chủ nghĩa Mác - Lênin
D. CN Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
220. Sự tác động của ý thức chính trị và pháp quyền đối với các hình thái ý thức khác và với tồn tại xã
hội đuợc thực hiện thông qua:
A. Sức mạnh của sự tuyên truyền
B. Quyền lực của Nhà nước
C. Quyền lực của kinh tế
D. Quyền lực của người đứng đầu Nhà nước
221. Mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội được khái quát trong quy luật
nào?
A. Quy luật và mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
B. Quy luật đấu tranh giai cấp
C. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
D. Tất cả đều đúng
222. Yếu tố nào của kiến trúc thượng tầng có tác động mạnh mẽ nhất đối với cơ sở hạ tầng?

A/ Triết học và khoa học
B/ Chính trị và pháp quyền thông qua quyền lực của Nhà nước và hệ thống pháp luật
C/ Đạo đức và nghệ thuật
D/ Tất cả đều đúng
223. Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, thực chất là bỏ qua nội dung
gì?
A/ Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
B/ Nền văn minh tư bản chủ nghĩa
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


22
C/ Sự thống trị về giai cấp của giai cấp tư sản trong hai lĩnh vực chính trị và kinh tế
D/ Tất cả đều đúng
224. Nếu xét theo cấp độ của sự phản ánh thì kết cấu của ý thức xã hội bao gồm những bộ phận nào?
A/ Ý thức thông thường và ý thức lý luận
B/ Ý thức nhân dân và ý thức nhà nước
C/ Tâm lý xã hội và Hệ tư tưởng xã hội
D/ Tất cả đều đúng
225. Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, những tri thức, những quan niệm của con người về
tồn tại xã hội, được hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ
thống hóa, khái quát hóa gọi là gì?
A. Hệ tư tưởng xã hội
B. Ý thức xã hội thông thường
C. Tâm lý xã hội
D. Tất cả đều đúng
226. Tại sao nói ý thức xã hội lý luận cao hơn so với ý thức xã hội thông thường?
A/ Ý thức xã hội lý luận được thể chế hoá dưới dạng văn bản pháp qui
B/ Ý thức xã hội lý luận do những nhà tư tưởng có trình độ cao xây dựng nên
C/ Ở chỗ có khả năng phản ánh hiện thực xã hội một cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra đựoc

mối liên hệ bản chất của các quá trình xã hội
D/ Tất cả đều đúng
227. Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, vai trò của tâm lý xã hội đối với hệ tư tưởng là gì?
A. Tăng thêm yếu tố tâm lý để nhà nước có thể quản lý dân cư một cách có tình có lý
B. Tâm lý xã hội giúp cho các hệ tư tưởng bớt xơ cứng, giáo điều do đó gần với cuộc sống. Vì vậy nó sẽ
giúp cho các thành viên của một giai cấp nhất định dễ dàng tiếp thu những tư tưởng của giai cấp mình
C. Giúp hệ tư tưởng có thể giải quyết được những vấn đề về tâm lý của xã hội và con người
D. Tất cả đều đúng
228. Theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin, trong xã hội có phân chia giai cấp thì hệ tư tưởng xã
hội chủ đạo là do hệ tư tưởng của giai cấp nào quyết định?
A. Giai cấp bị trị
B. Giai cấp thống trị
C. Tầng lớp trí thức trong xã hội đó
D. Tất cả đều đúng
229. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, sự quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã
hội đuợc thể hiện như thế nào?
A/ Tồn tại xã hội sinh ra ý thức xã hội, ý thức xã hội phù hợp với tồn tại xã hội sinh ra nó
B/ Khi tồn tại xã hội thay đổi thì sớm muộn gì ý thức xã hội cũng thay đổi tương ứng
C/ Trong xã hội có giai cấp thì ý thức xã hội cũng có giai cấp
D/ Tất cả đều đúng
230. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, ý thức chính trị là gì?
A. Ý thức về quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội giữa các giai cấp dân tộc và Nhà nước
B. Biểu hiện thái độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước
C. Biểu hiện tập trung lợi ích trực tiếp của giai cấp
D. Tất cả đều đúng
231. Ý thức pháp quyền là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng và thái độ của một giai cấp về:
A. Bản chất và vai trò của pháp luật.
B. Tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi của con người
C. Về quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi thành viên trong xã hội
D. Tất cả đều đúng

232. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, hình thái ý thức xã hội nào là những quan niệm
xuất hiện trong những mối quan hệ giữa người với người trong xã hội về thiện – ác, tốt – xấu, lương
tâm, trách nhiệm, công bằng hạnh phúc … Và các qui tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử giữa
các cá nhân với nhau và với xã hội?
A. Chính trị
B. Đạo đức
C. Pháp quyền
D. Tất cả đều đúng
234. Khi thâm nhập vào các hình thái ý thức khác, tri thức khoa học hình thành nên điều gì?
A/ Hình thành nên những ngành khoa học cụ thể về những ý thức xã hội đó
B/ Lý luận nghiên cứu về ý thức xã hội
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


23
C/ Làm thay đổi bản chất của các hình thái ý thức xã hội đó
D/ Tất cả đều đúng
235. Đặc trưng riêng của chức năng điều chỉnh hành vi của đạo đức là gì?
A. Bằng dư luận xã hội
B. Bằng sự tự giác của chủ thể
C. Bằng quy tắc, chuẩn mực
D. Tất cả đều đúng
236. Bản chất của tôn giáo là gì?
A. Là sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội
B. Là sự phản ánh thế giới quan của con người đối với xã hội
C. Là một hình thái ý thức xã hội nó phản ánh một cách hoang đường hư ảo cái hiện thực khách quan vào
đầu óc con người. Tôn giáo thể hiện sự bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội
D. Tất cả đều đúng
237. Khi nào thì tôn giáo mang tính chính trị?
A/ Phản ánh nguyện vọng của nhân dân

B/ Khi các cuộc chiến tranh tôn giáo nổ ra
C/ Khi các giai cấp thống trị đã lợi dụng và sử dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của giai cấp mình
D/ Tất cả đều đúng
238. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây?
A. Sản xuất vật chất là cơ sở tồn tại, phát triển của con người và xã hội loài người
B. Dân số của mỗi nước là cơ sở tồn tại, phát triển của con người và cơ sở của mỗi nước
C. Tài nguyên thiên nhiên của mỗi nước là cơ sở tồn tại, phát triển của con người và cơ sở của mỗi nước
D. Tất cả đều đúng
239. Trong thời đại ngày nay, lực lượng sản xuất bao gồm các yếu tố nào?
A. Người lao động B. Tư liệu sản xuất
C. Khoa học công nghệ
D. Tất cả đều đúng
240. Trong thời đại ngày nay, nhân tố nào khi trở thành một lực lượng lao động sản xuất trực tiếp thì
nó sẽ có vai trò ngày càng quan trọng?
A. Chính trị.
B. Khoa học và công nghệ hiện đại.
C. Nhà nước
D. Tất cả đều đúng
241. Trong các mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ nào là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan
hệ đặc trưng?
A. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
B. Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất.
C. Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất ra.
D. Tất cả đều đúng
242. Trong lịch sử phát triển của nhân loại thì hình thức quan hệ sản xuất nào sinh ra chế độ bóc lột
sức lao động thặng dư đối với Giai cấp công nhân?
A. Chiếm hữu nô lệ.
B. Phong kiến.
C. Tư bản chủ nghĩa
D. Tất cả đều đúng

243. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có quan hệ với nhau thế nào?
A. Tác động qua lại với nhau
B. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
C. QHSX có tác động tích cực trở lại đối với lực lượng sản xuất
D. Tất cả đều đúng
244. Trường hợp nào sẽ dẫn đến sự kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất?
A. Quan hệ sản xuất lạc hậu hơn lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất được áp đặt bởi một hình thức chủ
quan vượt trước lực lượng sản xuất.
B. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
C. Quan hệ sản xuất thống nhất với lực lượng sản xuất.
D. Tất cả đều đúng
245. Điều kiện cho sự ra đời và tồn tại của kinh tế hàng hoá là gì?
A. Phân công lao động xã hội và sự tách biệt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa.
B. Phân công lao động xã hội và dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
C. Phân công lao động xã hội và dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất
D. Tất cả đều sai.
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


24
246. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hoá sức lao động trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa được
gọi là gì?
A. Lợi nhuận; B. Chi phí sản xuất;
C. Chi phí lưu thông;
D. Giá trị thặng dư.
247. Sản xuất giá trị thặng dư là gì?
A. Quy luật tương đối của CNTB
B. Quy luật tuyệt đối của CNTB
C. Quy luật cá biệt của CNTB
D. Quy luật đặc biệt của CNTB

248. Lượng giá trị xã hội của hàng hóa được quyết định bởi nhân tố nào?
A. Hao phí vật tư kỹ thuật
B. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hóa
C. Thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó
D. Hao phí lao động cần thiết của người đã sản xuất ra hàng hóa đó
249. Tư bản là gì?
A. Tiền và máy móc thiết bị
B. Tiền có khả năng đẻ ra tiền
C. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
D. Công cụ sản xuất và nguyên vật liệu
250. Tiền tệ là gì?
A. Thước đo giá trị của hàng hóa
B. Phương tiện để lưu thông hàng hóa và để thanh toán
C. Là hàng hóa đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung
D. Là vàng, bạc
251. Khi nào tiền tệ biến thành tư bản?
A. Có lượng tiền tệ đủ lớn
B. Dùng tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh
C. Sức lao động trở thành hàng hoá
D. Dùng tiền để buôn bán mua rẻ, bán đắt
252. Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi nhân tố nào?
A. Sự khan hiếm của hàng hóa
B. Lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa
C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa
D. Công dụng của hàng hóa
253. Giá cả của hàng hóa là gì?
A. Sự thỏa thuận giữa người mua và người bán
B. Sự biểu hiện bằng tiền của giá trị
C. Số tiền người mua phải trả cho người bán
D. Giá tiền đã in trên sản phẩm hoặc người bán quy định.

254. Yếu tố quyết định đến giá cả hàng hóa là gì?
A. Giá trị của hàng hóa
B. Quan hệ cung – cầu về hàng hóa
C. Giá trị sử dụng của hàng hóa
D. Mốt thời trang của hàng hóa
255. Hàng hóa có hai thuộc tính là gì?
A. Giá trị sử dụng và giá trị
B. Giá trị sử dụng và giá trị trao đổi
C. Giá trị và giá trị trao đổi
D. Giá trị cá biệt và giá trị xã hội
256. Điều kiện tất yếu để sức lao động trở thành hàng hoá là gì ?
A. Người lao động tự nguyện đi làm thuê
B. Người lao động được tự do thân thể và hoàn toàn không có tư liệu sản xuất và của cải gì
C. Người lao động phải có sức khoẻ
D. Tất cả đều đúng
257. Hai hàng hóa trao đổi được với nhau vì sao?
A. Chúng cùng là sản phẩm của lao động. Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất
ra chúng bằng nhau.
B. Chúng có công dụng như nhau
C. Có lượng hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau
Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


25
D. Tất cả đều đúng
258. Sản xuất hàng hóa là gì?
A. Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để tiêu dùng
B. Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để giao nộp
C. Kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản phẩm được sản xuất ra để đáp ứng nhu cầu của người khác thông qua
trao đổi, mua bán

D. Tất cả đều đúng
259. Phân biệt lao động và sức lao động?
A. Sức lao động chỉ là khả năng, còn lao động là sức lao động đã được tiêu dùng
B. Sức lao động là hàng hoá, còn lao động không là hàng hoá
C. Sức lao động có giá trị, còn lao động không có giá trị
D. Tất cả đều đúng
260. Giá trị hàng hoá sức lao động gồm những bộ phận nào?
A. Giá trị các tư liệu tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động của công nhân và nuôi gia đình anh ta
B. Chi phí để thoả mãn nhu cầu văn hoá, tinh thần
C. Chi phí đào tạo người lao động
D. Tất cả đều đúng
261. Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?
A. Công dụng của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
B. Tính hữu ích của vật
C. Thuộc tính tự nhiên của vật
D. Tất cả đều đúng
262. Hàng hoá là gì?
A. Là sản phẩm của lao động
B. Thoã mãn nhu cầu nào đó của con người
C. Thông qua trao đổi, mua bán
D. Tất cả đều đúng
263. Giá trị sử dụng của hàng hoá lag gì?
A. Tính hữu ích cho người sản xuất
B. Tính hữu ích cho người mua
C. Tính hữu ích cho cả người bán và người mua
D. Tất cả đều đúng
264. Quy luật giá trị có tác động như thế nào?
A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và tăng năng suất lao động
C. Phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa

D. Bao gồm tất cả các tác động trên
265. Thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước ở Việt Nam được bắt đầu từ khi nào?
A. Tháng 2/1930.
B. Tháng 8/1945.
C. Tháng 5/1954.
D. Tháng 4/1975.
266. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, thì hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ đuợc chia
làm mấy giai đoạn chính?
A/ 2
B/ 3
C/ 4
D/ 5
267. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, sửa đổi năm
2011) xác định có mấy đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
A/ 5
B/ 6
C/ 7
D/ 8
268. Có mấy hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
269. Tại sao cho rằng con đường cách mạng Việt Nam là quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư
bản chủ nghĩa là tất yếu khách quan?
A. Đảng Cộng Sản Việt Nam đã có đường lối đúng đắn
B. Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
C. Vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế phát triển của thời đại
D. Vì nó đáp ứng được nguyện vọng và mong muốn của nhân dân ta
270. Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là gì?

Lưu ý: Sinh viên thi trắc nghiệm trên máy tính, không được sử dụng tài liệu trong quá trình thi.


×