Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng phân tích và thiết kế hướng đối tượng phân tích kiến trúc đỗ ngọc như loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.27 KB, 10 trang )

Phân tích kiến trúc


Nội dung trước
Quản lý yêu cầu:
 Giới thiệu
 Chi tiết quản lý yêu cầu
 Các kỹ năng
Mô hình hoá đối tượng
Class & Class Diagram

5 – Interaction Diagram – Class Diagram

2


Nội dung
Use-case Realization
 Class Diagram
 Interaction Diagram
 Sequence Diagram

 Collaboration Diagram

5 – Interaction Diagram – Class Diagram

3


Phân tích thiết kế hướng đối tượng
Việc phân tích thiết kế hướng đối tượng được hệ thống hóa như


sau:
 Phân tích Use case :
 Tìm Actor
 Tìm Use case
 Xây dựng biểu đồ Use case
 Tìm lớp:
 Lớp
 Gói
 Xây dựng biểu đồ lớp
 Xây dựng biểu đồ đối tượng
 Phân tích sự tương tác giữa các đối tượng
 Kịch bản
 Xây dựng biểu đồ trình tự
 Xây dựng biểu đồ hợp tác
5 – Interaction Diagram – Class Diagram

4


Phân tích thiết kế hướng đối tượng
 Xác định quan hệ giữa các đối tượng
 Quan hệ Association
 Quan hệ Generalization
 Quan hệ Dependency
 Quan hệ Realization
 Thêm vào các thuộc tính và phương thức cho các lớp
 Xác định ứng xử của đối tượng
 Xây dựng biểu đồ chuyển trạng
 Xây dựng biểu đồ hoạt động
 Xác định kiến trúc của hệ thống

 Xây dựng biểu đồ thành phần
 Xây dựng biểu đồ triển khai.
 Kiểm tra lại mô hình.

5 – Interaction Diagram – Class Diagram

5


Xây dựng biểu đồ tương tác
 Bắt đầu từ luồng sự kiện
 Xây dựng từng biểu đồ cho
 Luồng chính, luồng thay thế, luồng lỗi
 Có thể gộp nếu luồng thay thế hay luồng lỗi tương tự
nhau
 Sử dụng mẫu (Pattern) xây dựng Interaction Diagram 
giảm thời gian
 Các mẫu chung: Khai thác CSDL, quản lý lỗi,…
 Các bước xây dựng:
 Tìm kiếm đối tượng
 Tìm kiếm tác nhân
 Bổ sung messege
5 – Interaction Diagram – Class Diagram

6


Tìm kiếm đối tượng
 Khảo sát các danh từ trong luồng sự kiện


 Tìm đối tượng trong tài liệu kịch bản
 Kịch bản (scenario): hiện thực của luồng sự kiện
 Mỗi luồng có nhiều scenario
 Mỗi UC có thể có nhiều Interaction diagram

 Tìm đối tượng không được mô tả trong luồng sự kiện
 Các đối tượng cho phép tác nhân nhập và quan sát thông tin
 Các đối tượng tham gia điều khiển trình tự luồng xuyên qua UC

 Tìm đối tượng tương ứng với khái niệm trừu tượng
5 – Interaction Diagram – Class Diagram

7


Tìm kiếm đối tượng
 Các biểu đồ:
 Mức cao: chỉ ra hệ thống giao tiếp như thế nào
 Mức thấp: để chỉ ra lớp nào cần tham gia vào scenario
 Các nhóm đối tượng được phân ra:
 Entity:
• Lưu trữ thông tin, có thể ánh xạ sang bảng (trường của
CSDL)
• Nhiều danh từ trong luồng sự kiện thuộc loại này
 Boundary:
• Tại biên hệ thống và thế giới ngoài (Interface)
 Control:
• Bổ sung, không thực hiện chức năng nghiệp vụ
• Điều phối các đối tượng và điều khiển toàn bộ luồng logic.
5 – Interaction Diagram – Class Diagram


8


Tìm kiếm các tác nhân
 Xác định đối tượng  tìm kiếm tác nhân
 Tác nhân: là sự kích hoạt từ ngoài để khởi
động luồng công việc và luồng sự kiện
 Tìm kiếm tác nhân trong luồng sự kiện
 Ai hay cái gì khởi xướng tiến trình?

 Có thể có nhiều tác nhân nhận và gửi

message cho hệ thống
5 – Interaction Diagram – Class Diagram

9


Xây dựng biểu đồ tương tác
 Các thành phần của Interaction Diagram
 Objects
• Biểu đồ tương tác sử dụng tên đối tượng, tên lớp
hay cả hai
 Messages
• Thông qua message. Một đối tượng hay lớp có thể
yêu cầu lớp hay đối tượng khác thực hiện vài chức
năng cụ thể
 Links
• Quan hệ kết hợp giữa các đối tượng

 Notes: chú thích và ràng buộc
5 – Interaction Diagram – Class Diagram

10



×