Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

ĐƯỜNG lối xây DỰNG PHÁT TRIỂN văn hóa THỜI kỳ đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.65 MB, 27 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Bài tiểu luận môn: Đường Lối Cách Mạng Của Đảng
Cộng Sản Việt Nam

Đề tài: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT
TRIỂN VĂN HÓA THỜI KỲ ĐỔI MỚI


1. Quá trình đổi mới tư duy
về xây dựng và phát triển
nền văn hóa

Nội Dung

2. Quan điểm chỉ đạo về xây
dựng và phát triển nền văn
hóa
3. Chủ trương xây dựng và
phát triển nền văn hóa
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế
và nguyên nhân


Hồ Chí Minh

UNESCO


Đảng

Văn
hóa


1. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng
và phát triển nền văn hóa
Đại hội VI: KH-KT là động lực to lớn, có vị trí
then chốt trong sự nghiệp xây dựng CNXH.


Nhận thức mới về 2 đặc trưng của nền
văn hoá Việt Nam: tiên tiến và đậm đà
bản sắc dân tộc (Cương lĩnh 1991).


Đại hội VII và VIII khẳng
định:
“Khoa học và giáo dục
đóng vai trò then chốt, là
quốc sách hàng đầu”


HNTW 9 và 10 khóa IX (2004):“Phát triển
văn hóa đồng bộ với phát triển kinh tế”


2. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và
phát triển nền văn hóa

Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần của
xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.
Hai là, nền văn hoá mà chúng ta xây dựng là
nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Ba là, nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá
thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các
dân tộc


2. Quan điểm chỉ đạo về xây dựng và
phát triển nền văn hóa
Bốn là, xây dựng và phát triển văn hóa là
sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo,
trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng
Năm là, văn hóa là một mặt trận, xây
dựng và phát triển văn hóa là một sự nghiệp
cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí cách mạng và
sự kiên trì, thận trọng
Sáu là, giáo dục và đào tạo, cùng với
khoa học và công nghệ được coi là quốc sách
hàng đầu


Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội.

 Một là, văn hoá là nền tảng tinh thần
của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động
lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.



 Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển

Văn hoá là kết quả của sự sáng tạo của con
người thể hiện tiềm năng sáng tạo của dân tộc.
 Vai trò động lực và điều tiết của văn hoá
trong kinh tế thị trường.
 Vai trò động lực của văn hoá trong hội nhập
và bảo vệ môi trường.


 Văn hoá là một mục tiêu của phát triển

•Mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân chủ công bằng văn minh”.
•Chiến lược: “Mục tiêu và động lực chính
của sự phát triển là vì con người, do con
người”. Chiến lược phát triển bền vững.


 Văn hoá là một mục tiêu của phát triển


 Hai, nền văn hoá mà chúng ta xây
dựng là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc
 Tiên tiến:


Yêu nước và tiến bộ xã hội với nội dung cốt


lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh, nhằm mục tiêu tất cả vì con người.


 Đậm đà bản sắc dân tộc:
Bản sắc văn hóa dân tộc: là những yếu tố độc
đáo, đặc sắc của một nền văn hóa, biểu hiện
“đặc tính dân tộc”, “cốt cách dân tộc”


 Ba, nền văn hoá Việt Nam là nền
văn hoá thống nhất mà đa dạng
trong cộng đồng các dân tộc


 Đa dạng


 Thống nhất

Không có sự đồng hóa,
kỳ thị bản sắc văn hóa
của các dân tộc. Ngược
lại, các giá trị luôn bổ
sung cho nhau, làm
phong phú, đa dạng của
nền văn hóa dân tộc.



 Bốn, xây dựng và phát triển văn
hoá là sự nghiệp chung của toàn
dân, do Đảng lãnh đạo, trong đó đội
ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng

Khối đại biểu của tầng lớp trí thức cách mạng


Năm, văn hóa là một mặt trận, xây
dựng và phát triển văn hóa là một sự
nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi ý chí
cách mạng và sự kiên trì, thận trọng


 Sáu, Giáo dục – đào tạo, cùng với khoa
học và công nghệ được coi là quốc sách
hàng đầu


3. Chủ trương xây dựng và phát triển nền
văn hóa
•Phát triển văn hóa gắn kết chặc chẽ và đồng
bộ với phát triển kinh tế – xã hội.
•Làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội.
•Bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, mở rộng
giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.



3. Chủ trương xây dựng và phát triển nền
văn hóa
•Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao
•Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động
khoa học và công nghệ.
•Xây dựng và hoàn thiện các giá trị mới và
nhân cách con người Việt Nam trong thời kỳ
CNH-HĐH, và hội nhập kinh tế quốc tế.


4. Kết quả, ý nghĩa, hạn
chế và nguyên nhân


Kết quả, ý nghĩa


×