Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề cương Xã hội học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.77 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐH KHXH&NV
KHOA: Xã hội học
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học:
tên tiếng Việt: Xã hội học đại cương
tên tiếng Anh/tiếng khác (nếu có): Introduction of Sociology
- Mã môn học:
- Môn học thuộc khối kiến thức:
Đại cương □
Bắt buộc □

Tự chọn □

Chuyên nghiệp X
Cơ sở ngành □
Chuyên ngành X
Bắt buộc □
Tự chọn □
Bắt buộc X
Tự chọn □

2. Số tín chỉ: 4
3. Trình độ Dành cho sinh viên năm thứ 2
4. Phân bố thời gian: 60 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)
- Lý thuyết: 25 tiết
- Thực hành: 25 tiết
- Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 15 tiết
- Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim, …): 10 tiết
- Tự học: 30 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:


- Môn học tiên quyết: Các môn thuộc khối kiến thức đại cương
- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng:
Kiến thức: Các kiến thức về khoa học xã hội như lịch sử văn minh phương đông, triết học,
tâm lý, văn hóa, phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
Kỹ năng: Thuyết trình.
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Môn học này nhằm cung cấp cho sinh viên những khái niệm cơ bản, 2 cách tiếp cận đặc
trưng của XHH (vĩ mô và vi mô) cũng như mối quan hệ giữa cá nhân, các nhóm xã hội và
các thiết chế xã hội. Thông qua việc nắm vững các nội dung môn học sau:
- Cách tiếp cận và các đặc tính của xã hội học, phân biệt XHH với khoa học tự nhiên
và với các ngành KHXH khác.
- Giơi thiệu về các lý thuyết và PPNC XHH
- Giới thiệu về các khái niệm cơ bản như văn hóa, cấu trúc xã hội và tính đa dạng của
XH.
- Xã hội hóa và các tính chất của xã hội hóa
- Cấu trúc nhóm và tổ chức xã hội cũng như các loại nhóm và tổ chức
1


-

Lệch chuẩn và kiểm soát xã hội
Bất bình đẳng XH và phân tầng XH: chiều cạnh và các đặc điểm
Thiết chế xã hội: các thiết chế cơ bản và các đặc điểm

7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:
I.
KIẾN THỨC:
- Hiểu về các kiến thức cơ bản của KHXH, phân biệt cách tiếp cận của một số ngành
khoa học XH và phân biệt được cách tiếp cận của XHH so với các ngành KHXH

khác.
- Nắm vững các khái niệm của XHH và 2 cách tiếp cận vĩ mô và vi mô của XHH.
Nắm được các kiến thức cơ bản về lý thuyết vĩ mô và lý thuyết vi mô của XHH cũng
như phân biệt được sự khác biệt cơ bản của 2 cách tiếp cận lý thuyết này.
- Liên hệ các khái niệm cơ bản của XHH vào việc giải thích cấu trúc xã hội và tương
tác xã hội. Áp dụng hai cách tiếp cận của lý thuyết vào việc giải thích sự liên kết,
tính đồng nhất cũng như sự khác biệt giữa các cá nhân, các nhóm và các tổ chức XH.
II.
KỸ NĂNG: Sau khi học xong môn học này sinh viên được nâng cao
- Kỹ năng làm việc và quản lý nhóm thông qua xác định một vấn đề nghiên cứu nhỏ.
- Kỹ năng lên kế hoạch và quản lý một nghiên cứu nhỏ cũng như
- Kỹ năng phân tích, tổng hợp và giải quyết một vấn đề cụ thể.
III.
THÁI ĐỘ: Sinh viên kỳ vọng sẽ có
- Cách nhìn tích cực về XHH.
- Tạo tính kết nối nhóm và
- sẵn sàng trao đổi, hợp tác tích cực với các sinh viên khác và với giảng viên.
8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:
STT
Bài 1

Bài 2

Kết quả dự
kiến/Chuẩn đầu ra
của môn học
- Nắm vững cách
tiếp cận của
KHTN và
KHXH.

-Phân biệt sự khác
biệt cơ bản về
đối tượng của
KHXH với
KHTN.
-Nắm vững tiền đề
lý luận và bối
cảnh KT-XH
cho sự ra đời
của XHH
-Hiểu và nắm
vững cách
tiếp cận của

Các hoạt động
dạy và học
-Giáo viên thuyết
trình
-Giáo viên đặt
câu hỏi
-Giáo viên yêu
càu đưa tình
huosng minh họa

Kiểm tra, đánh
giá sinh viên
- Cách thức và
lượng thông tin
sv cung cấp khi
trả lời câu hỏi

-Các phản biện
về các câu trả lời
của SV
-Tính hợp lý của
các ví dụ SV đưa
ra

-GV thuyết trình Kỹ năng trình
và đưa yêu cầu bày
thảo luận
Ý kiến hỏi đáp

Kết quả học tập của
trình đào tạo (dự kiến)
Kiến thức Kỹ năng
- Hiểu và -Trả lời
nắm
câu hỏi
vững bài -Phản
-Vận
biện
dụng
-Sáng
đúng vào kiến
các ví dụ
thực tế

-Nắm
vững đối
tượng và


-Phân
tích quy
trình dự

chương
Thái độ
- Hợp
tác
-Tích
cực
chủ
động
-

-Tích
cực và
chủ
2


Bài 3

một số ngành
KHXH và của
XHH. Phân
biệt được đối
tượng của
XHH với kinh
tế và tâm lý.

-Nắm vững 2 cách
tiếp cận vĩ mô
và vi mô của
XHH
-Năm vững định
nghĩa và các
thành tố của văn
hóa
-Hiểu và thao tác
được tính đa dạng
và hệ quả của sự
khac biệt về văn
hóa

-SV thảo luận -Sản phẩm thảo
nhóm về quy luận
trinh, nội dung và
các bên tham gia
của một dự án
phát triển
-SV thuyết trình

cách tiếp
cận của
XHH

- Giáo viên thuyết
giảng
-Sinh viên xem
các phim minh

họa vè các biểu
tượng
-Sinh viên đọc
một câu chuyện
về khac biệt văn
hóa và trả lời các
câu hỏi trong bài
kiểm tra 20 phút

-Kết quả bài Hiểu,
kiểm tra
nắm
-Phát biểu trong vững,
lớp
thao tác
và liên hệ
được với
thực
tế
qua việc
phân tích
và bình
luận một
câu
chuyện
cụ thể

-Kết quả thảo
luận
-Kết quả bài thu

hoạch

Bài 4

-Hiểu và phân
biệt được khái
niệm “bản năngXã hội”
-Nắm vững bản
chất, các thành tố
môi trường xã hội
hóa

-Giáo viên thuyết
giảng
-Sinh viên thảo
luận về mô hình
xã hội hóa của
Cooley và trình
bày
-Giáo viên yêu
cầu SV về nhà
sưu tập các câu
chuyện liên quan
đến xã hội hóa và
viết thu hoạch

Bài 5

Nắm vững khái
niệm và đặc điểm

của địa vị và vai
trò.

- Giáo viên thuyết -Đánh giá kết
trình
quả
bài tập
-Sinh viên làm nhóm
bài tập nhóm về

án
-Trinh
bày và
thuyết
trình

động
tham
gia thảo
luận
- Hợp
tác

-Kỹ năng
đọc và
phân tích
vấn đề
-Liên hệ
giữ


thuyết
với thực
tiễn

-Hào
hứng
xem
đoạn
phim
và liên
hệ với
bài
giảng
Nghiê
m túc
đọc bài
tập và
trả lời
các câu
hỏi
Nắm -Phân
-Tich
vững bài tích và cực
học
và tổng hợp -Chủ
dùng kiến vấn đề.
động
thức bài -Trình
-Sáng
giảng để bày vấn kiến

thảo luận. đề
-Hợp
-Ứng
-Thu
tác
dụng tơt thập và
kiến thức phân tích
đã
học dữ liệu
vào việc
tìm ví dụ
phù hợp
và phân
tích đúng
Nắm
-Xác
-Sáng
vững và định vấn tạo
thao tác đề thảo -Tích
tốt
các luận
cực
3


-Phân biệt được địa vị và vai trò
hai khái niệm và giới
nắm được mối
liên hệ của chúng.
-Liên hệ vai trò

địa vị với cấu trúc
xã hội
Bài 6

-Nắm vững bản
chất của các khái
niệm: Nhóm, tổ
chức xã hội.
-Hiểu và phân
biệt được các loại
lãnh đạo
-Áp dụng đúng
các loại lãnh đạo
vào từng tình
huống cụ thể

-Giáo viên thuyết
trình và đặt câu
hỏi
-Sinh viên thảo
luận về các câu
hỏi và trả lời
-Sinh viên thi giải
quyết tình huống
theo đọi

Bài 7

-Nắm vững khái
niệm và đặc điểm

của lệch chuẩn xã
hội và kiểm soát
xã hội
-Áp dụng kiến
thức về lệch
chuẩn đã học vào
việc thao tác,phân
tich và lý giải một
vấn đề XH cụ thể
-Nắm vững bản
chất của phân
tầng XH, các lý
thuyết về phân
tầng
- Sử dụng lý
thuyết xung đột
để lý giải phân
tầng XH

- Giáo viên thuyết
trình
-Sinh viên xác
định chủ đề viết
tiểu luận về lệch
chuẩn và hoàn
thành tiểu luận
theo yêu cầu.

Bài 8


Bài 9

thông tin -Thao tác
trong bài khái
học
niệm địa
vị và vai
trò giới
-Kỹ năng
phân tích
vá khai
quát
-Kết quả chơi trò -Nắm
-Giải
chơi có thưởng vững
quyết
giữa các đội
kiến thức tình
bài giảng huống
-Ứng
-Ra
dụng tốt quyết
kiến thức định
vào trò -Cạnh
chơi
tranh
-Làm
việc
nhóm
- Kết quả tiểu -Nắm

-Kỹ năng
luận
vững
đặt câu
kiến thức hỏi
bài giảng nghiên
-Ứng
cứu
dụng tốt -Giải
kiến thức quyết
vào phân vấn đề
tích vấn
đề.

- Giáo viên thuyết -Kết quả thảo -Nắm
trình
luận
vững
-Sinh viên coi
kiến thức
phim minh họa
bài giảng
-Giáo viên đặt
-Ứng
tình huống về
dụng tốt
phân tầng
kiến thức
-Sinh viên chọn
thông qua

tình huống và bảo
việc bảo
vệ quan điểm của
vệ quan
mình
điểm
phân tầng
XH mà
mình đã
chọn
-Nắm vững chức -Giáo viên thuyết -Kết quả thảo Nắm

-Chủ
động

-Hào
hứng
với trò
chơi
-Đoàn
kết
-Tich
cực

-Chủ
động
-Chăm
chỉ
-Sáng
kiến


-Kỹ năng -Tích
phản
cực
biện
-Quyết
đoán

-Làm

-Tích
4


năng của các thiết
chế cơ bản
-Liên hệ các thiết
chế với cấu trúc
xã hội
-Dùng lý thuyết
chức năng để lý
giải mối quan hệ
giữa cácthiết chế

trình
luận
vững
-Sinh viên thảo -Kết quả bài thu kiến thức
luận mô hình về hoạch
bài giảng

cấu trúc XH
-Ứng
-Viết bài thu
dụng tốt
hoạch
lý thuyết
vào việc

giải
cấu trúc
xã hội

việc
nhóm
-Kỹ năng
tổng hợp
vấn đề

cực
-Chủ
động
-Hợp
tác

9. Tài liệu phục vụ môn học:
- Tài liệu/giáo trình chính: Xã hội học nhập môn (Trần Thị Kim Xuyến và Nguyễn Thị
Hồng Xoan, 2005. NXB ĐHQG Tp HCM)
- Tài liệu tham khảo/bổ sung :
1.
Sullivan J Thomas (1995). Sociology: concepts and applications in

diverse World. Northern Michigan University Press
2.
Broom, L; Bonjean C and Broom D (1990). “Sociology ” . In
Beauparlant. S. Wadsworth Publishing Company, California, US.
3.
Sociology. 12th edition, John Macionis, 2008 Pearson International
Edition
4.
Sociology through active learning- Student exercise
- Phim tham khảo: Thảm họa 2012 và một số câu chuyện do giáo viên sưu tập trên web,
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Thời điểm đánh giá

Tiêu chí đánh giá/
Hình thức đánh giá

Phần
trăm

-Cả khóa
-4 tuàn sau khi bắt đầu
-Cả khóa
- Cuối kỳ
-Cuốii kỳ

-Chuyên cần
- Thuyết trình
- Bài thu hoạch (10 bài)
- Thi cuối kỳ (trắc nghiệm)
- Tiểu luận (5-10 trang)


10 %
15%
20%
30%
25%

Loại điểm

% kết
quả sau
cùng
100%

100%
(10/10)
Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10
- Xếp loại đánh giá (GV tự xây dựng)
- Hướng dẫn hình thức, nội dung, thời lượng và tiêu chí chấm điểm (GV tự xây dựng)
- Hướng dẫn về rubrics chấm điểm (GV tự xây dựng tùy đặc thù môn học/ngành học)
11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên
11.1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp. Trong trường hợp sinh viên nghỉ có lý do chính
đáng theo quy định thì phải cung cấp minh chúng. Sinh viên sẽ được coi là nghỉ không lý do
5


khi không cung cáp minh chúng phù hợp theo quy định. Khi nghỉ đột xuất thì phải báo cho
giáo viên càng sớm ngay khi có điều kiện.

- Tuyệt đối không được đạo văn dưới bất cứ hình thức nào
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp theo yêu cầu của giáo viên
phụ trách.
- Sử dụng công nghệ/phần mềm/thực hành …
- ……
11.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Không có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ
- Nộp tiểu luận đúng thời gian quy định
- Trường hợp đạo văn, không trích dẫn nguồn sẽ bị hủy kết quả môn học và bị xử lý theo
quy dịnh đạo văn của Đại học quốc gia Tp HCM
- ……
11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng (nếu có)
- Sinh viên có thể gặp giáo viên theo lịch trực khoa của giáo viên (thứ Tư hàng tuần từ 911am và 2-4 pm) tại văn phòng Khoa XHH. Sinh viên nên liên hệ trước với giáo viên đề
phòng giáo viên có kế hoạch đột xuất.
12. Nội dung chi tiết môn học:
Chương I: Sơ lược lịch sử hình thành các lý thuyết Xã Hội Học
1.1 Bối cảnh kinh tế, chính trị và xã hội
1.1.1 Trào lưu khai sáng và sự xuất hiên của Xã Hội Học
1.1.2 Sự xuất hiện của chủ nghĩa xã hội
1.1.3 Đô thị hóa
1.1.4 Biến đổi tôn giáo
1.1.5 Sự phát triển của khoa học
1.2 Trường phái Xã Hội Học Pháp
1.2.1 A. Comte
1.2.2 E. Dukheim
1.3 Xã hội học Đức
1.3.1 K. Marx (1818-1883)
1.3.2 M. Weber(1864-1920)
1.3.3 G. Simmel (1858
1.4 Xã hội học Anh

1.4.1 A. Smith
1.4.2 H. Spencer (1820-1903)
Chương II: Xã hội học là một ngành khoa học: Cách tiếp cận và các đặc điểm
2.1 Xã hội học là một ngành khoa học
2.1.1 Cách tiếp cận của khoa học tự nhiên
2.1.2 Cách tiếp cận của khoa học xã hội
2.1.3 Cách tiếp cận và đối tượng của XHH
2.2 Chức năng của xã hội học
2.2.1 XHH đưa ra các dữ liệu làm cơ sở định hình nên chính sách, điều luật
6


2.2.2 XHH giúp đề ra các giải pháp giải quyết một vấn đề cụ thể thông qua thay đổi chính
sách hay áp dụng chương trình
2.2.3 XHH giúp dự báo XH
2.2.4 XHH giúp các cá nhân hình thành nhân cách và thay đổi nhân thức
2.3 Các lý thuyết XHH
2.3.1 Lý thuyết vĩ mô: Lý thuyết cấu trúc chức năng, lý thuyết xung đột
2.3.2 Lý thuyết vi mô: Lý thuyết tương tác biểu tượng, lý thuyết trao đổi
Chương III: Văn hóa
3.1Khái niệm về văn hóa
3.2 Các thành tố của văn hóa
3.2.1 Biểu tượng
3.2.2 Giá trị
3.2.3 Niềm tin
3.2.4 Chuẩn mực
3.3 Sự đa dạng về văn hóa
3.3.1 Hệ quả của sự khác biệt về văn hóa
- Sốc văn hóa
- Vị chủng về văn hóa

- Tính tương đối về văn hóa
3.3.2 Sự biến đổi về văn hóa
3.3.3 Sự chuyển giao văn hóa
Chương IV: Xã hội hóa: chức năng và các giai đoạn
4.1 Phân biệt bản năng và xã hội
4.2 Xã hội hóa
4.2.1 Định nghĩa về xã hội hóa
4.2.2 Quá trình xã hội hóa
4.3 Các lý thuyết về xã hội hóa
4.3.1 Lý thuyết gương soi tự bản thân
4.3.2 Lý thuyết hình thành cái tôi của G.Mead
4.3.3 Lý thuyết xã hội hóa của Erik Erikson
4.4 Các môi trường xã hội hóa
4.4.1 Gia đình
4.4.2 Nhà trường
4.4.3 Bạn đồng lứa
4.4.4 Truyền thông đại chúng
Chương V: Cấu trúc xã hội: Địa vị và vai trò
5.1 Cấu trúc xã hội:
5.1.1 Địa vị XH
- Khái niệm về địa vị
- Tập hợp các địa vị
- Các loại địa vị
- Địa vị chính
5.1.2 Vai trò xã hội
- Định nghĩa về vai trò
- Xung đột vai trò
7



- Căng thẳng vai trò
- Kết thúc vai trò
Chương VI: Nhóm và tổ chức xã hội
6.1 Nhóm xã hội
6.1.1 Khái niệm nhóm
6.1.2Các thành tố của nhóm
6.1.3 Nhóm sơ cấp và nhóm thứ cấp
6.2 Lãnh đạo nhóm
6.2.1 Lãnh đạo độc đoán
6.2.2 Lãnh đạo dân chủ
6.2.3 Lãnh đạo quan lieu
6.2.4 Lãnh đạo tự chủ
6.3 Tổ chức xã hội
6.3.1 Các loại tổ chức XH
6.3.2 Tổ chức quan liêu
6.3.3 Môi trường của tổ chức
Chương VII: Lệch chuẩn XH và kiểm soát xã hội
7.1 Lệch chuẩn xã hội
7.1.1 Nền tảng xã hội của sự lệch chuẩn
7.1.2 Các dạng lệch chuẩn
7.1.3 Các vấn đề xã hội
7.1.4 Ý nghĩa và bản chất của sự lệch chuẩn
7.1.5 Hệ quả của sự lệch chuẩn
7.2 Kiểm soát xã hội
7.2.1 Bản chất của kiểm soát xã hội
7.2.2 Chế tài phi chính thức
7.2.3 Chế tài chính thức
Chương VIII: Phân tầng xã hội
8.1 Định nghĩa về phân tầng xã hội
8.2 Nguyên tắc của phân tầng

8.3 Các quan điểm về phân tầng
- Quan điểm của Karl Max
- Quan điểm của Max Weber
- Thuyết xung đột của R. Dahrendorf
8.2 Di động xã hội
8.2.1 Nguyên nhân của di động xã hội
8.2.2 Các loại di động xã hội
8.3 Hệ quả của phân tầng xã hội
Chương IX Thiết chế xã hội
9.1 Định nghĩa về thiết chế
9.2 Các loại thiết chế
9.2.1 Thiết chế kinh tế
9.2.2 Thiết chế gia đình
9.2.3 Thiết chế chính trị
8


9.2.4 Thiết chế tôn giáo
9.2.5 Thiết chế giáo dục
9.3 Lý thuyết cấu trúc chức năng và thiết chế xã hội
9.4 Sơ đồ cấu trúc xã hội qua mối liên hệ giữa tổ chức xã hội và thiết chế xã hội
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:
Buổi/ Số tiết
Nội dung bài học
Hoạt động dạy và học
Tuần trên lớp
Hoặc Nhiệm vụ của SV
1
5
Chương 1: Sơ lược -Giáo viên thuyết trình bằng

lịch sử hình thành PP
các lý thuyết Xã -Sinh viên thảo luận về bối
Hội Học
cảnh ra đời XHH Việt Nam
-Sinh viên trình bày kết quả
thảo luận
-Giáo viên tỏng kết và liên
hệ với bài học
2

5

3

5

4

5

5

5

6

5

7


5

Chương 2: XHH là
một ngành KH- Đối
tượng và cách tiếp
cận

-Giáo viên thuyết trình
-Sinh viên làm bài tập trên
lớp về quy trình và các bên
tham gia của một dự án sức
khỏe
-Sinh viên làm bài tập về
nhà theo nhóm đánh giá về
một dự án phát triển
Chương 3: Văn hóa -Giáo viên thuyết trình
-Sinh viên làm bài tập qua
việc đọc một bài báo và trả
lời câu hỏi
-Bài tập về nhà: thiết kế một
dự án nhỏ
Chương 4: Xã hội -Giáo viên thuyết trình
hóa
-Sinh viên so sánh 2 khái
niệm “Bản năng và Xã hội”
-Làm các bài tập nhỏ liên
quan đến các các lý thuyết
xã hội hóa
Thuyết trình về -Sinh viên thuyết trình
đánh giá dự án phát

triển của các nhóm
Chương 5: Cấu trúc -Giáo viên thuyết trình
xã hội: địa vị và vai -Sinh viên làm bài tập có
trò
tên gọi “Những chiếc hộp
về Vai trò và địa vị giới”
Chương 6: Nhóm và -Giáo viên thuyết trình
tổ chức xã hội
-Sinh viên chơi trò chơi về
lãnh đạo

Tài liệu cần đọc
(mô tả chi tiết)
-Sinh viên yêu cầu đọc bài
đầu tiên trong cuốn “Lịch
sử và lý thuyết XHH” của
Lê Ngọc Hùng
- Đọc bài đầu tiên trong
cuốn “Nhập môn XHH” của
PGS.TS Trần Thị Kim
Xuyến và Nguyễn Thị Hồng
Xoan
-Đọc bài 2 cuốn XHH nhập
môn
- Đọc và nghiên cứu bài
giảng PP
- Tìm tòi và nghiên cứu về
một dự án như xây đường,
cầu...
-Đọc bài “Văn hóa” trong

cuốn XHH nhập môn
-Đọc bài báo do giáo viên
cung cấp về khác biệt văn
hóa
-Đọc bài “Xã hội hóa” trong
cuốn XHH nhập môn
-Đọc bài báo do giáo viên
cung cấp về những đứa trẻ
bị bỏ rơi
-Đọc “

-Đọc bài “Vai trò và địa vị”
trong cuốn XHH nhập môn
-Nghiên cứu về yêu cầu của
bài tập
- Đọc bài “Nhóm và tổ chức
xã hội” trong cuốn XHH
nhập môn
-Nghiên cứu bài giảng PP
9


8

5

Chương 7: Lệch - Giáo viên thuyết trình
chuẩn xã hội và -Sinh viên thảo luận dựa
kiểm soát xã hội
vào các câu hỏi về lệch

chuẩn và làm bài tập về nhà
-Chiếu phim về kiểm soát
xã hội

9

5

Chương 8:
tầng xã hội

10

5

Chương 9: Thiết chế -Giáo viên thuyết trình
xã hội
-Sinh viên yêu cầu mô tả về
sự chuyển đổi kinh tế, giáo
dục, tôn giáo, chính trị và
địa vị xã hội của các thành
viên trong gia đình qua các
thế hệ.
-Giáo viên hệ thống về cấu
trúc xã hội thông qua địa vị
vai trò, tổ chức xã hội và
thiết chế xã hội

11


5

Ôn tập 8 chương

12

5

-

Phân -Giáo viên thuyết trình
-Chiếu phim về phân tầng
xã hội
-Sinh viên diễn vai về con
tàu Titanic

-Sinh viên thảo luận theo
cặp sau đó trả lời câu hỏi
theo chỉ định
- Giáo viên hệ thống và bổ
sung thông tin.
Thi
trắc -Sinh viên thi trắc nghiệm
nghiệm
và -Giáo viên đưa chủ đè viết
hướng dẫn tiểu luận và hướng dẫn cách
viết tiểu luận thức viết tiểu luận

Trưởng Khoa


và yêu cầu của trò chơi
- Đọc “Sociology through
active learning- Student
exercise”
-Đọc bài “Lệch chuẩn XH
và kiểm soát xã hội ” trong
cuốn XHH nhập môn
-Nghiên cứu câu hỏi của
giáo viên đưa trước
Đọc Đọc “Sociology
through active learningStudent exercise”
- Đọc bài “Phân tầng xã hội
” trong cuốn XHH nhập
môn
-Nghiên cứu về vai diễn
-Sưu tầm video về phân
tầng xã hội
- Đọc bài “Thiết chế xã hội
” trong cuốn XHH nhập
môn
- Nghiên cứu mô hình về
cấu trúc xã hội thông qua
mối quan hệ giữa địa vị vai
trò, tổ chức xã hội và thiết
chế xã hội

- Giáo viên soạn câu hỏi ôn
tập
- Sinh viên ôn 50 câu hỏi


TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm …..
Trưởng Bộ môn
Người biên soạn

10



×