Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC:CUNG CẤP ĐIỆN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.1 KB, 42 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
NGUYỄN VĂN HẢI TRƯỜNG ĐHCNHN
LỚP: ĐIỆN 7 KHOA ĐIỆN
MSV:1131040725 GVHD:PHẠM TRUNG HIẾU
ĐỒ ÁN MÔN HỌC:CUNG CẤP ĐIỆN
LỜI NÓI ĐẦU
**********
- Trong thời đại hiện ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ
thuật cộng với nên công nghiệp của nước ta đang trên đà phát triển cao. Để
theo kịp với nên công nghiệp hiện đại của thế giới thì chúng ta phải học hỏi
,nghiên cứu và tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật của các nước tiên
tiến trên thế giới.Muốn đạt được những thành tựu đó chúng ta phải trang bị
cho mình một vốn kiến thức lớn bằng cách cố gắn học và tìm hiểu thêm một số
kiến thức mới.Cung cấp điện là một môn học quan trọng,nó cung cấp cho chúng
ta những kiến thức cơ bản về công tác thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp
điện.
- Cung cấp điện cho một nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng, tòa nhà… là hết
sức quan trọng. Nó đảm bảo cho quá trình vận hành của nhà máy, phân xưởng,
xí nghiệp, tòa nhà… được an toàn, liên tục và đảm bảo tính kỹ thuật cao.

- Qua việc học môn cung cấp điện và làm bài tập lớn cung cấp điện theo
nhóm đã giúp chúng em có cơ hội tổng hợp lại các kiến thức đã học và học hỏi
thêm một số kiến thức mới. Tuy nhiên, trong quá trình thiết kế sẽ có nhiều thiếu
sót.Vì vậy chúng em rất mong giáo viên hướng dẫn và giáo viên phản biện đóng
góp ý kiến và giúp đỡ để hoàn thiện hơn
em thành thật cảm ơn
NGUYỄN VĂN HẢI Page 1
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
I.NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.Xác định phụ tải tính toán của nhà máy
2.Xác định sơ đồ nối dây của mạng điện


3.Lựa chọn thiết bị điện(máy biến áp,tiết diện dây dẫn,thiết bị phân phối,thiết bị
bảo vệ,đo lường… )
4.Xác định các tham số chế độ của mạng điện:∆U, ∆P, ∆A.
5.Tính toán nối đất cho trạm biến áp theo chữ cái cuối cùng của tên đệm(với đất
cát pha)
6.Tính toán dung lượng bù để cải thiện hệ số lên giá trị cosⱷ2
7.Tính toán chiếu sáng cho một phân xưởng
8.Dự toán công trình điện
II.BẢN VẼ
1.Sơ đồ mặt bằng của mạng điện nhà máy
2.Sơ đồ chiếu sang phân xưởng
3.Sơ đồ 2 phương án,bảng chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật
4.Sơ đồ nguyên lý trạm biến áp
NGUYỄN VĂN HẢI Page 2
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
Nhà máy NGUYỄN VĂN HẢI bao gồm 12 phân xưởng, với các số liệu
cụ thể sau;
Bang 1.1 số liệu thiết kế cung cấp điện cho các phân xưởng
TỌA ĐỘ MÁY SỐ
TT PX X Y T.SỐ 1 2 3 4
P,KW 70,15 85,44 62,59 62,17
1 N 29 157 K
sd
0,6 0,6 0,6 0,6
cosϕ
0,74 0,77 0,67 0,78
P,KW 56,21 65,18 62,17
2 G 6 69 K
sd

0,6 0,6 0,6
cosϕ
0,8 0,82 0,78
P,KW 63,05 66,74 57,06
3 U 63 73 K
sd
0,6 0,6 0,6
cosϕ
0,82 0,79 0,78
P,KW 66,74 143,2
4 Y 112 48 K
sd
0,6 0,6
cosϕ
0,79 0,78
P,KW 62,59 56,21
5 Ê 180 84 K
sd
0,6 0,6
cosϕ
0,67 0,8
P,KW 85,44 62,59 62,17
6 O 138 134 K
sd
0,6 0,6 0,6
cosϕ
0,77 0,67 0,78
P,KW 57,06 57,79 66,74
7 V 48 106 K
sd

0,6 0,6 0,6
cosϕ
0,78 0,77 0,79
P,KW 62,59 62,17 68,6
8 Ă 110 75 K
sd
0,6 0,6 0,6
cosϕ
0,67 0,78 0,69
P,KW 62,59 62,17
9 Ơ 210 117 K
sd
0,6 0,6
cosϕ
0,67 0,78
NGUYỄN VĂN HẢI Page 3
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
P,KW 65,18 62,17 82,33 46,78
10 H 8 108 K
sd
0,6 0,6 0,6 0,6
cosϕ
0,82 0,78 0,75 0,68
P,KW 143,2 62,59 62,17
11 A 200 24 K
sd
0,6 0,6 0,6
cosϕ
0,78 0,67 0,78
P,KW 62,17 82,33 46,78 59,43

12 I 84 68 K
sd
0,6 0,6 0,6 0,6
cosϕ
0,78 0,75 0,68 0,65
CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với
phụ tải thực tế (biến đổi) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách
điện. Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ
tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính
toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ
tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung
lượng bù công suất phản kháng Phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố
như: công suất, số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và
phương thức vận hành hệ thống Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn
phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự
cố, cháy nổ … Ngược lại, các thiết bị được lựa chọn sẽ dư thừa công suất làm ứ
đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất … Cùng vì vậy đã có nhiều công trình nghiên
cứu và phương pháp xác định phụ tải tính toán, song cho đến nay vẫn chưa có
được phương pháp nào thật hoàn thiện. Những phương pháp cho kết quả đủ tin
cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và những thông tin ban đầu đòi
hỏi quá lớn và ngược lại. Trong thực tế tuỳ theo đặc điểm và quy mô của công
trình, tuỳ theo giai đoạn thiết kế là sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương
pháp thích hợp
NGUYỄN VĂN HẢI Page 4
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ
thống (máy biến áp, đường dây…), tương đương với phụ tải thực tế biến đổi

theo điều kiện tác dụng nhiệt nặng nề nhất.
Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng làm nóng dây dẫn lên tới nhiệt độ bằng
nhiệt độ lớn nhất do phụ tải gây ra.
Mục đích của việc tính toán phụ tải nhằm:
+ Chọn tiết diện dây dẫn của lưới cung cấp và phân phối điện áp dưới 1000V
trở lên.
+ Chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm biến áp.
+ Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối.
+ Chọn các thiết bị chuyển mạch và bảo vệ.
2.1 phụ tải tính toán của phân xưởng N
2.1.1 phụ tải động lực;
► Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức
k
sd∑
=
i sdi
i
P.k
P


=
70,15.0,6 85, 44.0,6 62,59.0,6 62,17.0,6
70,15 85,44 62,59 62,17
+ + +
+ + +
=0,6
► Xác định hệ số trung bình của phân xưởng;
cosϕ∑=
i i

i
P. cos
P
ϕ


=
70,15.0,74 85, 44.0,77 62,59.0,67 62,17.0,78
70,15 85,44 62,59 62,17
+ + +
+ + +
=0,74
Ta có ; k
sd
= k
sd∑
=0,6, cosϕ∑ = 0,74 ⇒ tgϕ∑ = 0,9
n = 4 ; n
1
= 4⇒ n
*
=
n
n
1
=
4
4
=1 ; P
*

=
P
P
1
= 1
Tra bảng PL1.5 (TL1) n
hq*
= f(n
*
,P
*
) tìm được n
hq*
= 0,95
NGUYỄN VĂN HẢI Page 5
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Số thiết bị sử dụng hiệu quả n
hq
= n
hq*
.n = 0,95. 4 = 3,8
⇒ n
hq
=4
► xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức;
K
nc
=
sd
sd

hq
1 k
k
n



+
=0,6+
1 0,6
4

=0,8
► công suất tính toán của phân xưởng;
P
n
=k
nc
.∑p
i
=0,8.280,35=224,28 kw
2.1.2 phụ tải chiếu sáng
Công suất chiếu sang của phân xưởng được xác định theo công suất tiêu
thụ p
0
P
cs
=p
0
.a.b =12.14.22.

3
10

=3,7 kw
2.1.3 xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng N
► Tổng công suất tác dụng của phân xưởng
p
∑N
=P
N
+ P
CS
=224,28+3,7=228 KW
► Hệ số công suất của toàn phân xưởng
NGUYỄN VĂN HẢI Page 6
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
cosϕ
N
=
224,28.0,74 3,7.1
224,28 3,7
+
+
=0,744 ⇒ tgϕ
N
=0,89
► Công suất biểu kiến
S=
N
N

cos


p
=
228
0,744
=306,4 KVA
► Xác định công suất phản kháng
Q
N
=P
N
. tgϕ
N
=228.0.89=203 KVAR
Vậy ; S=228+J203 KVA
Tương tự như trên ta tính được phụ tải tính toán của các phân xưởng.
Bảng 1.2. kết quả tính toán phụ tải của các phân xưởng.
n k
sd∑
M K
NC

Pi
P
đl,
kw cos
ϕ
Q,KVAr p

cs
p

,kw S,kva
N 0,6 4 0,8 280,3
5
224,2
8
0,89 203 3,7 228 306
G 0,6 3 0,83 183,5 152,3 0,81 113,6 4,7 157 194
U 0,6 3 0,83 186,8
5
155 0,79 123,3 4 159 201
Y 0,6 2 0,96 210 201,6 0,78 165,5 4,7 206,3 264
Ê 0,6 2 0,88 119 104,7 0,73 104,3 2,8
8
111,5 153
NGUYỄN VĂN HẢI Page 7
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
O 0,6 3 0,83 210 174,3 0,74 163,2 5,3 179,6 243
V 0,6 3 0,83 181,5 150,6 0,78 123,7 3,7 154,3 198
Ă 0,6 4 0,8 193 154,4 0,71 156 2,8
8
157,2 221
Ơ 0,6 2 0,88 124,7 109,7 0,72 122,8 2,8
8
127,5 177
H 0,6 4 0,8 256 204,8 0,76 178,5 4 208,8 275
A 0,6 3 0,99 268 265,3 0,75 228,4 2,8
8

259 345
I 0,6 4 0,8 250,7 200,5
6
0,72 196 2,8
8
203,4
4
282
∑ 2859
Bảng 1.3 Vị trí đặt các phân xưởng;
N G U Y Ê O V Ă Ơ H A I
X 29 6 63 112 180 138 48 110 210 8 200 84
Y 157 69 73 48 84 134 106 75 117 108 24 68
► Bán kính tỉ lệ của biểu đồ phụ tải phân xưởng N
r =
.m
S
π
;chọn m = 5 ta có r =
306
3,14.5
=4,4
tính toán tương tự cho các phân xưởng khác ta có bảng sau :
bảng 1.4 bán kính tỉ lệ của biếu đồ phụ tải
N G U Y Ê O V Ă Ơ H A I
r 4,4 3,5 3,5
7
4,1 3,1 3,9 3,5
5
3,7

5
3,3
5
4,1
8
4,6
8
4,2
3
NGUYỄN VĂN HẢI Page 8
Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực
ĐỒ ÁN MÔN HỌC

► Vòng tròn phụ tải
Góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong biểu đồ phụ tải được xác định theo công
thức :
tti
csi
csi
P
P.360
=
α
trong đó :

csi
α
:góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong phân xưởng
P

cs
:phụ tải chiếu sáng của phân xưởng thứ i
P
tti
:phụ tải tác dụng tính toán của phân xưởng thứ i


tti
csi
csi
P
P.360
=
α


ttN
csN
csN
P
P.360
=
α
=
360.3,7
228
=5,8
O
(độ)



NGUYỄN VĂN HẢI Page 9
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
2.2 phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp
► Hệ số sử dụng của toàn xí nghiệp xác định tương tự theo biểu
thức
K
sd∑XN
=
i sd i
i
S .k
S



=
2859.0,6
2859
=0,6
► Hệ số nhu cầu của xí nghiệp
K
ncXN
=1+
1 0,6
12

=0,71
► Hệ số công suất trung bình của toàn xí nghiệp
cosϕ

XN
=
i i
i
S .cos
S



=
2234
2859
=0,78
► Tổng công suất tính toán của toàn xí nghiệp
S
XN
= K
ncXN
∑ S
i
=0,71.2859=2023 KVA
NGUYỄN VĂN HẢI Page 10
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
P
XN
= S
XN
. cosϕ
XN
=2023.0,78=1578 KW

Q
XN
= S
XN
.
sin ∂
xn
=2023.0,62=1254 KVAr
 S
XN
=1578+j1254 KVA
25
0
22
0
20
0
18
0
16
0
14
0
12
0
10
0
80
NGUYỄN VĂN HẢI Page 11
Ơ

A
Ê
O
Â
Y
TBA
Ă
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
60
40
20
20 40 60 80 100 120 140 160 180
Hinh 1.1 Biểu dồ phụ tải của toàn xí nghiệp
CHƯƠNG 3.XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN
3.1 Xác định tâm phụ tải của nhà máy
Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị
cực tiểu, nghĩa là

ii
l.P
→ min
trong đó: P
i
và l
i
- công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải.
Tâm phụ tải điện được xác định theo công thức sau:
x
0
=



n
1
i
n
1
ii
S
x.S
; y
0
=


n
1
i
n
1
ii
S
y.S
; z
0
=


n
1

i
n
1
ii
S
z.S
trong đó:
x
0
, y
0
, z
0
- toạ độ của tâm phụ tải điện;
NGUYỄN VĂN HẢI Page 12
U
V
N
H
G
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
x
i
, y
i
, z
i
- toạ độ phụ tải thứ i tính theo một hệ trục toạ độ XYZ tuỳ
chọn;
S

i
- công suất của phụ tải thứ i.
Trong thực tế thường ít quan tâm đến toạ độ z. Tâm phụ tải điện là vị trí
tốt nhất để đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ phân phối, tủ động lực nhằm
mục đích tiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lưới điện.
Trên sơ đồ mặt bằng nhà máy vẽ một hệ toạ độ XOY. Vậy tâm phụ tải
của nhà máy M(x
0
,y
0
) được xác định theo công thức:
x
0
=


n
1
i
n
1
ii
S
x.S
; y
0
=


n

1
i
n
1
ii
S
y.S
trong đó:
x
0
, y
0
- toạ độ tâm phụ tải điện của nhà máy;
x
i
, y
i
- toạ độ tâm phụ tải của phân xưởng thứ i.
Thay số vào ta được ;
X
BA
=
306.29 194.6 201.63 264.112 153.180 243.138
2589
+ + + + +
+
+
198.48 221.110 177.210 275.8 345.200 282.84
2859
+ + + + +

=97,6 M
Tưng tự ta tính được Y
BA
=87,3 M
Vậy tọa độ của trạm biến áp là 0(97,6 ;87,3)
NGUYỄN VĂN HẢI Page 13
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
3.2 Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp
Chiều dài đường dây được xác định theo biểu thức
L=
2 2
ng BA ng BA
(X X ) (Y Y )− + −
=
2 2
(457 97,6) (57 87,3)− + −
=360,6 M
Tiết diện dây dẩn cao áp có thể chọn theo mật độ dòng điện kinh
tế.căn cứ vào số liệu ban đầu ứng với day nhôm theo bảng ta tìm đươc
j
kt
=1,3 A/mm2.
Dòng điện chạy trên dây dẫn được xác định
I=
3.
S
U
=
2015
3.110

=10,5 A
Tiết diện day dẫn cần thiết
F=
kt
J
I
=
10,5
1,3
=8 mm2
Đối với đường dây cao áp tiết diện không nhỏ hơn 35mm2 do đó ta chọn
dây dẫn AC-35 nối từ nguồn vào trạm biến áp.
NGUYỄN VĂN HẢI Page 14
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
3.3 sơ đồ nối dây từ trạm biến áp tới các phân xưởng

3.3.1 sơ bộ vạch các tuyến dây
Để đảm bảo độ an toàn và thẩm mĩ trong xí nghiệp các tuyến dây
sẽ được xây dựng bằng đường cáp.có thể sử dụng 3 phương án nối dây
như sau;
Phương án 1: từ trạm biến áp kéo dây trực tiếp đến các phân
xưởng theo đường thẳng,các tủ phân phối sẽ được đặt ngay tại các đầu
xưởng để cung cápđiện cho các thiết bị trong xưởng. phương pháp này
có tổng chiều dài hình học nhỏ nhất, nhưng không thuận tiện cho việc thi
công ,vận hành và phát triển mạng điện ,nên không có tính khả thi ,vì vạy
ta loại bỏ ngay phương án này.
25
0
22
0

20
0
18
0
NGUYỄN VĂN HẢI Page 15
Ơ
A
Ê
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
16
0
14
0
12
0
10
0
80
60
40
20
20 40 60 80 100 120 140 160 180
Hình 1.2 sơ đồ nối điện phương án 1
Phương án 2: cũng kéo dây trực tiếp từ trạm biến áp đến các phân
xưởng, nhương theo đường bẻ góc , các đường cáp sẽ được xây dựng dọc
theo các đường và nhà xưởng ,như vậy sẽ thuận tiện cho việc xây dựng
,vận hành và phát triến mạng điện,tuy nhiên chiều dài của các tuyến dây
sẽ tăng hơ so với phương án 1
25
0

22
0
NGUYỄN VĂN HẢI Page 16
O
Â
Y
TBA
Ă
U
V
N
G
H
Ơ
A
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
20
0
18
0
16
0
14
0
12
0
10
0
80
60

40
20
20 40 60 80 100 120 140 160 180
Hình 1.3 sơ đồ nối điện phương án 2
Phương án 3:từ trạm biến áp ta xây dựng các đường trục chính ,
các phân xưởng ở gần đương trục sẽ được cung cấp điện từ đường trục
này qua các tủ phân phối trung gian. Tuy nhiên do các khoảng cách
không lớn và việc đặt các tủ phân phối trung gian cũng đòi hỏi chi phí
nhất định , nên trong phương án này ta chỉ càn đật 2 tủ phân phối tại điểm
NGUYỄN VĂN HẢI Page 17
Ê
O
Â
Y
TBA
Ă
U
V
N
G
H
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
1 và điểm 2 . tủ phân phối 1 cung cấp cho 4 phân xưởng ; N,V,H,G . còn
tủ 2 cấp điện cho 3 phân xưởng A ,E,Ơ .các phân xưởng còn lại lấy điện
trực tiếp từ trạm biến áp nhưng vẫn đi dây bẻ góc theo đường trục.
Phương án này sẽ giảm được số lượng tuyến dây và tổng chiều dài
dây dẫn ,nhương tiết diện dây dẫn của các đường trục sẽ lớn hơn .như vậy
chúng ta chỉ tính toán so sánh 2 phương án 2 và 3.
25
0

22
0
NGUYỄN VĂN HẢI Page 18
Ơ
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
20
0
18
0
16
0
14
0
12
0
10
0
80
60
40
20
20 40 60 80 100 120 140 160 180
Hình 1.4 sơ đồ nối điện phương án 3
3.3.2 sơ bộ xác định tiết diện dây dẫn
khi lựa chọn phương án có thể chọn tiết diện dây dẫn theo huwownh
pháp đơn giản nhất theo dòng điện đốt nóng cho phép, nhưng sau khi đã xác
NGUYỄN VĂN HẢI Page 19
A
Ê
2

O
Â
Y
TBA
Ă
U
1
V
N
G
H
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
định được phương án tối ưu thì tiết diện dây dẫn phải được kiểm tra lại theo
hao tổn điện áp cho phép, vì đối vối mạnh điện hà áp,chất lượng điện phải
được đặt lên hành đầu. ta tiến hành chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp
hao tổn điện áp cho phép, lấy giá trị tổn hao điện áp cho phép là
U

cp
= 5%
(đối với cấp điện áp 380v,
U

cp
= 19%) . dự định sẽ đật cáp trong các rãnh,
xây dựng cáp ngầm dưới đất, do vậy có thể sơ bộ chọn giá trị điện trở kháng
x
0
=0,07 Ω/km.
► phương án 2:

Sơ đồ nối dây của mạng điện .chiều dài đường dây tù trạm biến áp đến
các phân xưởng theo đương bẻ góc được xác định theo biểu thức
L
0-N
=
2 2
BA i BA i
(X X ) (Y y )− + −
=
2 2
(97,6 29) (87,3 157)
− + −
=97.7 m
Thành phần điện kháng được xác định theo biểu thức
ΔU
x
=
0 0N
Q.X .L
U
=
3
203.0,07.97,7.10
0,38

=3,65 V
Thành phần tác dụng của hao tổnđiện áp
ΔU
RN
=

U∆
cp
- ΔU
xN
=19-3,605=15,35 V
Tiết diện dây dẫn được xác định theo biểu thức
NGUYỄN VĂN HẢI Page 20
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
F=
RN
.
.U. U
P L
γ

=
228.97,7
32.0,38.15,35
=119 mm2
Tính toán tương tự ta có bảng sau
Bảng 1.5 kết quả tính tiết diện dây dẫn theo phương án 2
n Q
KVAr
P

KW
L
0i
m
Δu

X
V
Δu
R
V
F
mm2
F
ch
Mm2
R
0
Ω/k
m
X
0
Ω/k
m
Δu
V
0N 203 228 97,7 3,65 15,3
5
119 120 0,2
8
0,0
6
19,5
0G 113,6 157 93 1,95 17 70 70 0,4
8
0,0

6
20,1
0U 123,3 159 37,4 0,84 18,1
6
26,9 35 0,9
5
0,0
6
15,5
0Y 165,5 206,3 42 1,35 40,6
5
17,5 25 1,3
3
0,0
7
31,6
0Ê 104,3 111,5 82,4 1,58 80,9
8
9,3 10 3,3
3
0,0
7
82
0O 163,2 179,6 61,7 1,85 59,8
5
15,2 25 1,3
3
0,0
7
40,6

0V 123,7 154,3 53 1,2 51,8 12,7 25 1,3
3
0,0
7
29,8
0Ă 156 157,2 17,4 0,5 16,9 13,3 25 1,3
3
0,0
7
10
0Ơ 122,8 127,5 116 2,6 113,
4
10,7 25 1,3
3
0,0
7
54,3
0H 178,5 208,8 92 3 89 17,7 25 1,3
3
0,0
7
70,2
0A 228,4 259 120 5 115 22,2 25 1,3
3
0,0
7
113,
8
0I 196 203,4
4

24,7 0,89 23,9
9
17,2 25 1,3
3
0,0
7
18,4
NGUYỄN VĂN HẢI Page 21
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Tính toán kinh tế cho phương án 2:
Phương án 2 được tính theo chi phí quy đổi
Z= PV + C = PV +ΔA.C
Δ
Coi thời gian thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn là 4 năm. Hệ số khấu hao
đường cáp la 6%, tức k
kh
là 0,06 khi đó p=1/8+0,06=0,185; giá thành tổn thất
c
Δ
=1000 đồng/kwh.
Tổn thất điện năng trên đoạn dây được xác định theo biểu thức
ΔA=ΔP.τ =
2 2
2
P Q
U
+
.r
0
.l. τ

Thời gian hao tổn cực đại τ được xác định theo biểu thức sau
τ =
4 2
M
(0,124 T .10 )

+
=(
4 2
.124 2500.10 )

+0
.8760=1225 h
tính chọn cho đoạn 0-N
ΔA
0-N
=
2 2
6
2
228 203
.0,28.97,7.10 .1225
0,38

+
=21627,4 KWh
C
0-N
= ΔA
0-N

.C
Δ
=21627,4.1000=21,6.
6
10
đ
Vốn đầu tư của đường cáp, suất vốn đầu tư v
0
tra bảng ta có
V
0
=131,76 => V
0-n
= V
0
.l=131,76 .97,7.
3
10
=12.8.
6
10
đ
Chi phí quy đổi
Z
0-N
=(
6
0,185. 12.8. 21,6).10+
=23,9.
6

10
đ
NGUYỄN VĂN HẢI Page 22
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Tính toán tương tự ta có bảng sau
Bảng 1.6 kết quả tính toán phương án
n Q
KVAr
P

KW
L
0i
m
F V
0
6
10
đ
ΔA
KWh
V
6
10
đ
PV
6
10
đ
C

6
10
đ
Z
6
10
đ
0N 203 228 97,7 120 131,
76
21627 12,8 2,3
6
21,6 23,9
0G 113,6 157 93 70 93,1
6
14221 8,6 1,5
9
14,2 15,7
9
0U 123,3 159 37,4 35 81,3
4
12202 3 0,5
6
12,2 12,7
6
0Y 165,5 206,3 42 25 70,2
4
4778,1 2,9 0,5 4,77 5,27
0Ê 104,3 111,5 82,4 10 53,4
4
54262 4,4 0,8

1
54,2 55,0
1
0O 163,2 179,6 61,7 25 70,2
4
40996 4,3 0,7
9
40,9 41,6
9
0V 123,7 154,3 53 25 70,2
4
23398 3,7 0,6
8
23,3 23,9
8
0Ă 156 157,2 17,4 25 70,2
4
9629,1 1,2 0,2
2
9,6 9,82
0Ơ 122,8 127,5 116 25 70,2
4
41013 8,1 1,4
9
41 45,4
9
0H 178,5 208,8 92 25 70,2
4
6534,8 6,4 1,1
8

6,5 7,68
0A 228,4 259 120 25 70,2
4
161454 8,4 1,5
5
161,
4
162,
9
0I 196 203,4
4
24,7 25 70,2
4
22240 1,7 0,3
1
22,2 22,5
1
NGUYỄN VĂN HẢI Page 23
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
► Hao tổn công suất trên đương dây
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn dây 0-N đươc xác định theo biểu
thức
Δp
0-N
=
2 2
2
P Q
U
+

.r
0
.l =
2 2
6
2
228 203
.0,28.97,7.10
0,38

+

=17,6 KW
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 0-N đươc xác định theo
biểu thức
ΔQ
0-N
=
2 2
2
P Q
U
+
.X
0
.l=
2 2
6
2
228 203

.0,06.97,7.10
0,38

+
=3.1 KVAr
Tính toán tương tự cho các đoạn dây khác,ta có bảng sau
Bảng 1.7 hao tổn công suất trên đường dây
n Δp ΔQ ΔS
0N 17,6 3,1 1,76+j3,1
0G 11,6 1,45 11,6+j1,45
0U 9,9 0,62 9,9+j0,62
0Y 3,9 0,2 3,9+j0,2
0Ê 44,2 0,93 44,2+j0,93
0O 33,4 1,76 33,4+j1,76
0V 19 1 19+j1
0Ă 7,8 0,4 7,8+j0,4
0Ơ 33,4 1,7 33,4+j1,7
0H 5,3 0,28 5,3+j0,28
0A 131,7 6,9 131,7+j6,9
0I 18,1 0,95 18,1+j0,95
335,9 19,29
NGUYỄN VĂN HẢI Page 24
ĐỒ ÁN MÔN HỌC
3.4 Chọn các phương án cung cấp điện cho nhà máy
3.4.1 Phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng
Có 3 phương án cung cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng:
3.4.1.1 Phương án sử dụng sơ đồ dẫn sâu
Đưa đưòng dây trung áp từ trạm biến áp khu vực vào sâu trong nhà máy
đến tận các trạm biến áp phân xưỏng. Nhờ vậy sẽ giảm được vốn đầu tư xây
dựng trạm biến áp trung gian hoặc trạm phân phối trung tâm, sơ đồ nối dây đơn

giản, giảm được tổn thất và nâng cao năng lực truyền tải của mạng. Tuy nhiên
nhược điểm của sơ đồ này là độ tin cậy cung cấp điện không cao, các thiết bị sử
dụng trong sơ đồ giá thành đắt và yêu cầu trình độ vận hành cao. Nó chỉ phù
hợp với các nhà máy có phụ tải lớn và tập trung nên ở đây ta không xét đến
phương án này.
3.4.1.2 Phương án sử dụng trạm biến áp trung gian (TBATG)
Nguồn từ hệ thống về qua TBATG được hạ xuống một cấp điện áp để
cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng. Nhờ vậy sẽ giảm được vốn đầu tư
cho mạng điện cao áp trong nhà máy cũng như các TBA phân xưởng, vận hành
thuận lợi hơn và độ tin cậy cung cấp điện cũng được cải thiện.
a. Phưong án sử dụng trạm phân phối trung tâm (TPPTT)
Nguồn từ hệ thống cung cấp điện cho các TBA phân xưởng thông qua
TPPTT. Nhờ vậy việc quản lý, Nguồn từ hệ thống cung cấp điện cho các
TBA phân xưởng thông qua TPPTT. vận hành mạng điện cao áp của nhà máy
sẽ thuận lợi hơn, tổn thất trong mạng giảm, độ tin cậy cung cấp điện được gia
tăng. Trong thực tế đây là phương án thường được sử dụng khi điện áp nguồn
không cao, nhỏ hơn 22 kV, công suất các phân xưởng tương đối lớn.
NGUYỄN VĂN HẢI Page 25

×