Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

bộ đề thi trắc nghiệm môn cơ sở văn hóa việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.07 MB, 94 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ HẢ NỘI
Bộ MÔN NGỮ VĂN VIỆT NAM
---------- & ------ --

B Ô• Đ € T H I T R R C N G H I C« M

MÔN: Cơ SỞ VĂN HOÁ VIÊT NAM
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRUỒNG

BIÊN SOẠN

:vũ

NGOC CÂN (CHỦ BIÊN)

TRẤN NGỌC CHÂU

H a n o i U n iv e rsity

liilH

H

lin

000079946

HÀ NỘI 2003-2004
1
'




NHỮNG SUY NGHĨ VÀ QUÁ TRÌNH BIÊN SOAN
“B ộ ĐỂ THI TRẮC NGHIỆM ”
MÔN C ơ SO VĂN HOÁ VIỆT NAM.
Môn “Cơ sơ văn hoá Việt Nam” (CSVHVN) đã được dạy ớ Trường
ĐHNN Hà Nội từ năm 1990. Mục đích của môn học là cung cấp những kiến
thức cơ bản về văn hoá Việt Nam, tạo nên nền tảng vững chắc cần thiết cho
mục tiêu đào tạo ngoại ngữ, đặc biệt là kỹ năng dịch thuật cho sinh viên các
khoa ngoại ngữ của trường. Phương pháp giảng dạy

chủ yếu

của môn

CSVHVN là giáo viên lên lớp theo kiểu thuyết trình, sinh viên ngồi nghe và
ghi chép. Nhiều khi họ yêu cầu giáo viên “đọc chậm” (giảng chậm ?) y như
chép chính tả vậy. Các thói quen từ hồi phổ thông này vẫn còn ăn sâu vào
phương pháp học tập của họ khi đã là sinh viên đại học. Bởi vậy khi nào giáo
viên không giảng, không đọc cho chép mà cho họ đọc tài liệu và báo cáo kết
quả đọc bằng bản hoạch thì họ thấy lạ lùng và phản ứng rất mạnh.
Đã có một vài năm các giáo viên dạy CSVHVN trường ta yêu cầu sinh
viên làm tiểu luận cuối môn họ nhằm đổi mới, cải tiến phương pháp đào tạo.
Thế nhưng nhà trường không có những quy định đào tạo rõ rệt, lẽ ra tiểu luận
phải đi kèm với xemmina trên lóp, nhưng giáo viên lại bắt sinh viên đóng
thành sách để nộp, thành thử sự đổi mới này thành gánh nặng cho họ. Tuy
nhiên việc đổi mới quy trình đào tạo các môn học nói chung và môn
CSVHVN nói riêng không thể

trì hoãn được. Đặc biệt là phải đổi mới


phương thức kiểm tra đánh giá thi cử. Để tài cấp trường “Bộ đề thi trắc
nghiệm, môn CSVHVN” của chúng tôi nhằm thực hiện tinh thần đổi mới đang
dâng cao ở Trường ĐHNN Hà Nội.
Để kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy, học tẠp môn CSVHVN, trong
khoảng 9-10 năm đầu, chúng tôi cũng dùng phương thức tự luận để thi như
các môn chung khác trong trường. Nghĩa là mỗi đề thi gồm có 1-2 câu hỏi vổ
những phạm vi kiến thức đã truyền thụ trong chương trình. Muốn làm được
bài thi tốt, sinh viên phải thực hiện những công việc sau:

I


- Đi nghe giảng , có ghi chép để hiểu bài và nắm được chương trình nội tiling
giảng dạy.
- Đọc sách giáo khoa bắt buộc đó là cuốn Cư sử văn hoá Việt Nam của tác
giả Trán Ngọc Thêm.
- Đọc thêm các sách tham khảo mà giáo viên đã cho trên lớp.
- Ghi nhớ những điều đã nghe, ghi chép, và đã đọc để vận dụng trả lời theo
yêu cầu của đề thi.
Thực tế các kỳ thi hết môn CSVHVN của những năm qua cho thấy:
- Đa số các sinh viên rất thích ghi chép mà lười đọc sách, kể cả sách giáo
khoa bắt buộc.
-

Rất nhiều sinh viên khi làm bài thi đã giở tài liệu hoặc dùng “phao” chuẩn
bị trước để quay cóp

-


Có khi cả phòng thi cùng bàn bạc, trao đổi làm bài tập thể hoặc nhìn bài
bạn.
Tình hình trên, làm cho kết quả thi thiếu chính xác, việc đánh giá cho

điểm không công bằng những thiếu sót đó càng có ảnh hưởng xấu đến những
sinh viên học tập chăm chỉ, thi cử nghiêm túc.
Để khắc phục tình trạng đổ mây năm gần đây Bô môn chúng tôi, đặc
biệt là thầy Trần Ngọc Châu đã có những cải tiến nhất định phương pháp ra đề
thi. Đó là loại đề nửa tự luận (câu I) và trắc nghiệm (câu II). ở câu I hình trức
và nội dung thi giống y như trước kia. Nghĩa là câu này liên quan đến một
trong những câu hỏi ôn tập thuộc một phạm vi kiến thức nào đó của chương
trình. Người thi phải huy động vốn kiến thức đã có để chủ động viết ra thành
bài, người chấm trên cơ sở nội dung và hình thức thi thuộc vể câu II. CAu này
chia thành những câu hỏi nhỏ (5 câu), yêu cầu người thi phát biểu ngắn gọn,
nêu những thông tin cơ bản hoặc lựa chọn đúng, sai trong số những phương án
của đề thi(tối đa là 3). Chúng tôi xin đơn cử ra đây một đề thi như thế:
Câu I: (4 điểm): Văn hoá việt nam thuộc loại hình văn hoá gốc nông nghiệp
trồng trọt. Hãy giải thích và chứng minh nhận định trên.
Câu II:(6 điểm) Hãy trả lời ngắn gọn những câu hỏi sâu đây:
II


1. Lịch Á Đông là lịch Am dương. Đúng hay sai ? Tại sao ?
2. Hãy kể tên nhà nước Việt Nam Độc Lập từ xưa đến Iiay.
3. ý nghĩa của tục thờ Tứ Bất Tử ở Việt Nam là gì ?
4. Nhà sàn có những ưu điểm gì ?
5. An Nam Tứ Đại Khí là gì ?
Loại đề thi như vừa trình bày dù chưa hoàn hảo và triệt để, nhưng cũng
đã phán nào có cơ sở, để đánh giá tương đối chính xác kết quả học tập của
sinh viên (Mức độ chính xác phụ thuộc vào khâu coi thi có nghiêm túc hay

không ?) và đã có tác dụng không nhỏ trong việc khích lệ ý thức học tập chủ
động, tích cực của họ. Chúng ta đã nhiều lần nói đối vói sinh viên thi thê nào
thì họ sẽ học như thế mà ?
Và lần này với việc thực hiện đề tài khoa học các trường “Bộ đề thi trắc
nghiệm môn CSVHVN”. Chúng tôi tin tưởng rằng đây sẽ là thước đo đánh giá
trình độ sinh viên chính xác hom, công bằng hơn và thực sự sẽ có tác dụng tốt
hơn đối với quá trình của họ. Tất nhiên niềm tin tưởng đó chỉ có thể trở thành
hiện thực khi các điều kiện thi trắc nghiệm mà chúng tôi nêu dưới đây sẽ
được thoả mãn đầy đủ.
Theo chúng tôi. đề thi trắc nghiệm (TEST) là loại đé thi mà các câu hỏi
của nó đưa ra những thông tin để thí sinh khẳng định, nêu ý kiến của mình, từ
đó người chấm có thể xem xét cụ thể, đo lường, đánh gía được trình độ kiến
thức một cách khá chính xác. Chúng tôi nói như vậy là vì có khi sinh viên
không biết về thông tin đó nhưng vẫn “tích” (cho ý kiến bằng cách đánh dấu)
tất nhiên đối với những thí sinh đã học nghiêm túc, đã có vốn kiến thức tốt thì
những thông tin mà họ “tích” sẽ đúng đắn và đạt điểm cao.
Những cơ sở để chúng tôi thu thập, lựa chọn dữ liệu và biên soạn các câu hỏi
là câu hỏi là:
- Chương trình khung môn CSVHVN nằm trong bộ chương trình 7 của Bộ
giáo dục và đào tạo.
- Toàn bộ nội dung 6 chương của sách giáo khoa bắt buộc “Cơ sử văn hoá
Việt Nam” của tác giả Trần Ngọc Thêm
III


- Thêm một số sách tham khảo của Trán Quốc Vượng, Phan Ngọc.v.v
Các câu hỏi ÔI1 tập phổ biến cho sinh viên.
Nội dung và hình thức của những câu hỏi trắc nghiệm rất da dạng, phong plní,
nhờ thế có thể đánh gía được một cách toàn diện. Các câu hỏi gồm các loại
sau đây:

-

Loại trả lời chỉ bằng một phương án là đúng hoặc sai (cỏ thể giải thích tại
sao)

-

Loại lựa chọn một phương án đúng trong số 3-4 phương án đã cho (có thể
giải thích tại sao)

-

Cho trưóc một số thông tin (3-4 phương án) yêu cầu sắp xếp theo thứ tự
thời gian hoặc không gian của sự việc, sự kiện.

-

Loại điền vào chỗ trống trong 1-2 câu cho trước

-

Loại trả lời câu hỏi để lấy thông tin như: Ai ? Cái gì ? Bao giờ ? ở đâu ? Từ
đâu ? Đi đâu ? Như thế nào ? Tại sao ?
Chúng tôi dự định soạn ra 40 đề riêng rẽ tương đương với 40 thí sinh

của 40 phòng thi. Mỗi đề thi gồm 10 câu riêng biệt có liên quan đến nội dung
của toàn bộ chương trình môn CSVHVN. Như thế bộ đề bao gồm cả thẩy 400
câu riêng biệt. Sau đó vì điều kiện thực hiện như thời gian làm bài, sớ Ilií sinh
trong một phòng, ta có thể lựa chọn ra 20-30 câu cho một đề thi áp đụng đối
với một buổi thi thực thụ. Điều đó có nghĩa là trước tiên ta lấy 10 câu trong

một để nào đó đã được đánh số, sau đó chọn thêm 10 hoặc 20 câu từ 39 đề còn
lại để kết hợp thành một đề thi cho một buổi thi cụ thể. Tính trung bình đê trả
lời được mỗi câu hỏi của đề thi, thí sinh cần phải 3 phút, như vậy thời gian cả
buổi thi là 60-90 phút. Tóm lại yêu cầu của mỗi đề thi cụ thể là:
-

Có 10 câu hỏi gốc

-

Các câu hỏi khác không được lặp lại nhau và không được lặp lại nhau và
không có 10 câu hỏi trùng nhau

-

Các câu hỏi phải bao quát được nội dung của cả 6 chương của sách giáo
khoa bắt buộc.

Sau đây là những điều kiện để thực hiện hộ để thi trắc nghiệm này:
IV


A. Mỗi thí được bố trí ngồi riêng một bàn đổ họ không có điều kiện trao dổi
với người khác. Bài của ai người ấy làm, hoàn toàn độc lập.
B. Số lượng câu hỏi của mỗi đề 20-30 là phù hợp. Số lượng này sẽ không
nhiều quá, thí sinh có đủ thời gian để làm bài. Nếu ít hơn số lượng này thì
thí sinh sẽ có nhiều thời gian rỗi, họ có thể bàn bạc trao đổi.
c. Nếu thực hiện được thì tốt nhất mỗi thí sinh làm một đề. Họ có 10 câu
giông nhau, còn 10-20 câu còn lại thì khác nhau. Như thế kết quả sẽ rất
chính xác và khách quan.

D. Thời gian làm bài của mỗi buổi thi là 80 phút. Những thí sinh khá giỏi có
thể chỉ làm trong 60 phút còn những sinh viên yếu kém thì phải tận dụng
hết thời gian này.
E. Cho sinh viên biết trước nội dung và hình thức thi trắc nghiệm để họ phải
chuẩn bị trước: phải đi học đầy đủ, chăm chú nghe giảng, đọc và ghi nhớ
để lấy kiến thức. Nghĩa là thi trắc nghiệm bắt buộc họ phải học, phải động
lão. Thi kiểu nào, sinh viên sẽ học kiểu đó mà !
Đây là công trình đầu tiên nhằm cải tiến phương thức giảng dạy và đánh giá
các bộ môn chung, cụ thể là môn CSVHVN. Trong quá trình thực hiện chúng
tôi gặp rất nhiều khó khăn, có khó khăn tưỏmg chừng không virợt qua nổi.
Chúng tôi đã phải gặp gỡ, bàn bạc, trao đổi rất nhiều lần. Kết quả mà chúng
tôi công bố dưới đây chỉ là bước đầu và chắc chắn còn nhiều kiếm khuyết.
Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành, quí báu và sẽ
tiếp tục hoàn thiện trong năm học tới. Chúng tôi xin trân trọng cám ơn Ban
giám hiệu, phòng khoa học và các đồng nghiệp gần xa đã động viên, ủng hộ
chúng tôi thực hiện đề tài nạy.
Hà nội tháng 6-2003
Các tác giả

V


PHẨN CÂU HỎI
Mỗi đề thi hết m ôn Co sở văn hoá Việt Nam gồm 2 loại câu hỏi:

- Câu hỏi loại A là câu hỏi lự luận, tức là khi trả lời phải viết thành mộl
vãn bản có tính chất trình bày, phân lích, mỏ lá hay đánh giá tuỳ theo yêu cầu,
mục đích của câu hỏi.
Khi trả lời thành một hài văn yêu cầu ngắn gọn, súc lích, độ dài khoảng
30 dòng tức là hốt một trang giấy thi.

Điem số cho câu hói loại A là 4 điếm.
Phần đáp án chúng lôi chỉ nêu những ý chính bài làm của thí sinh phải
chi tiết hoá và dài hơn.
- Câu hỏi loại B là những câu hỏi mang tính trắc nghiệm tức là phải trả
lời đúng sai hoặc lựa chọn mộl Irong số những phương án mà câu hỏi đưa ra.
Muốn có được đáp án đúng, thí sinh phái có những kiến thức thực sự, tức là
phải học, phái nhớ, phải hiổu biốt. Tất nhiên có khi người làm chỉ lựa chọn
ngẫu nhiên, như thế thì xác suất đáp án đúng là rất thấp.
Điểm số cho câu hỏi loại B là 6 điểm. Phần loại câu hỏi này có thể gồm
4. 5 hoặc 6 câu hỏi nhỏ như tho mỏi câu hỏi nhỏ sổ được lừ 1,5; 1,2 hoạc 1
điểm nếu người thi lựa chọn hoặc trả lời đúng.
Sau đâv là các câu hỏi loai A:
1/. Văn hoá là gì, được tạo nên bơi những thành tố nào? Văn hoá Việt
Nam được xác định( định vị) ra sao?
2/. Thế nào là loại hình vãn hoá? Văn hoá Việt Nam thuộc loại hình nào
và có những đặc Irưng cơ bản gì?
3/. Ai là chủ thể cúa vãn hoá Việl Nam? Những chủ Ihể của văn hoá Việt
Nam có mối quan hệ, tính cách liêu hiểu và vai trò như thố nào trong quá trình
hình thành và phát triển?
4/. Vùng văn hoá Tây Bắc là gì? Có những đặc điểm gì tiêu biểu về địa
hình, khí hậu và thành tựu văn hoá?
5/. Những đặc điểm vổ lự nhiên, xã hội và văn hoá của vùng Việt Bắc là


6/.Nhfrng đặc điểm nổi bật về địa hình khí hậu và thành lựu văn hoá của
vùng văn hoá Bắc Bộ là gì?
7/. Những đặc điểm nào dặc Irưng cho vùng vãn hoá Trung Bộ xét về các
diều kiện lự nhiên, xã hội và văn hoá ?
8/. Vùng văn hoá Tây Nguyên có những đặc Irưng gì


điển hình về điều

kiện tự nhiên, xã hội và thành tựu văn hoá?
9/. Những điều kiện tự nhiên và xã hộiđã ảnhhưởng đến những thành
lựu của vùng văn hoá Nam Bộ nlur thê nào?
10/. Văn hoá thời liền sử là yì và có những Ihành tựu nổi hật nào?
11/. Tại sao nói giai đoạn văn hoá Văn Lang- Âu Lạc kế lục văn hoá thời
liền sử cả về không gian, thời gian và Ihành lựu văn hoá?
12/. Giai đoạn văn hoá chông Bắc thuộc diễn ra như thê' nào và đã đạt
dược những thành tựu gì liêu biêu7
13/. Tại sao nói văn hoá Đại Việt đã đạt đến những đỉnh cao trong tiến
irình văn hoá Việt Nam?
14/. Thế nào là văn hoá Đại Nam? Giai đoạn này có những đặc điểm và
thành tựu chính nào?
15/.Tại sao nói giai đoạn vãn hóa hiỌn đại của Việt Nam phát triổn mội
cách toàn diện và thu đưực những Ihành lựu rực rỡ?
16/. Triết lý âm dương là gì? Nguồn gốc lừ đâu và hoạt động theo hai quy
luật cơ bản nào?
17/. Triết lý âm dương phái iriổn theo hai hai xu hướng nào và diễn ra phổ
biến ở những khu vực nào của châu Á?
18/. Triết lý tam tài là gì? Có ý nghĩa như thê' nào đối với con người?
19/. Ngũ hành là gì, được hình thành như thế nào và có những quy luậl
hoại Jộng gì?
20/.Bát quái là gì? Có nguồn ịiỏc lừ đâu và giải thích vũ trụ ra sao?
21/. Học thuyết âm dương được ứng dụng như ihế nào trong thực lê ?
22/. Học thuyết ngũ hành dược ứng dụng ra sao trong Ihực lố?
23/. Thế nào là lịch âm dirưnu? Lịch âin dương được tạo ra như Ihố nào và
co V nghĩa gì dối với con người và xã hội?



24/. Hệ đốm can chi là gì? Được tạo ra như Ihố nào và đổi sang lịch dương
tlico công thức nào?
25/. Tại sao nói con người là một liốu vũ Irụ? Lấy con người làm Irung
làm Jế đánh giá xem xét lự nhiên vũ trụ nghĩa là thế nào?
26/. Tứ vi là gì? Được lập la và dự đoán vận mệnh cúa con người như thố
nào ?

27/. Làng Việt Nam là gì? c ỏ quan hệ như Ihế nào đối với quốc gia?
Làng Nam Bộ và Trung Bộ khác với làng Bác Bộ ở chỗ nào?
28/. Năm nguyên tắc cư hán đổ tổ chức thành làng xã Việt Nam là gì và
như thế nào?
29/. Tính cộng đồng của nông Ihôn Việt Nam truyền Ihống là gì?

cỏ

những ưu điểm và hạn chế nào là chính?
30/. Tính tự trị của làng xã( nông Ihỏn) Việt Nam truyền Ihống là gì? Đặc
điểm cơ bản này có những hệ qua nào LỐI và hệ quả nào xấu?
31/. Quốc gia đối với người Việt có những đặc điểm cư bản nào? Tại sao
lại có ý nghĩa thiêng liêng như vậy?
32/. Việt Nam đã trải qua những quốc hiệu nào? Ý nghĩa của mỗi quốc hiệu ấy
là gì?
33/. Việt Nam đã trải qua những kinh đô - thủ đô nào? Tại sao lại có sự di
chuyển kinh đô, thủ đô qua mỗi thời kỳ lịch sử?
34/. Bộ máy nhà nước Việi Nam truyền thống như thố nào? Có những đặc
điểm gì?
35/. Pháp luật nhà nước Việt Nam truyền thống như thố nào? Có những
đặc điểm gì?
36/. Chế độ thi cử và học vị thời phong kiến của nước ta như thế nào?
Những người đỗ đạt cao có vai trò gì trong sự nghiệp gìn giữ và phát triển văn

hcá dần tộc?

37/. Đô thị Việt Nam cỏ quan hệ như thế nào với Quốc gia? Hãy kể những
đ( thị quan trọng nhất trong lịch sứ dân lộc 7
38/. Đô thị và nông thôn Việi Nam truyền thống có quan hệ với nhau như
Ihế lùk) ?


39/.Tín ngưỡng phồn thực là yì? Được llic hiện Irong thực tố như thố nào ?
40/. Tại sao nói Trống Đồng là sự thể hiện toàn diện tín ngưỡng phồn Ihực
của Việt Nam.
41/. Tín ngưỡng sùng hái tự nhiên là gì 7 Được thể hiện trong thực lố như
lliê nào ?
42/. Hồn - Vía là gì ? Tín ngưỡng vổ linh hổn cúa người Việt thổ hiện như
Ihế nào ?
43/. Nguồn gốc và ý nghĩa tục llìờ cúng lố tiên cúa người Việt là gì ?
44/. Thố nào là tín ngưỡng thờ mẫu ? Nguồn gốc và ý nghĩa của lín
ngưỡng thờ mẫu là gì ?
45/. Thành Hoàng làng là gì ? Bản chấl và ý nghĩa của tục thờ Thành
Hoàng làng là ở chỗ nào ?
46/. Tín ngưỡng thờ vua Hùng và ý nghĩa của ngày giỗ lổ là gì ?
47/. Tứ Bấl Tử là gì ? Tục thờ này có ý nghĩa như thế nào 7
48/. Hôn nhân của người Việt Nam truyền thống dựa Iron những cơ sử chủ
yếu nào ?
49/. Hôn nhân truyền thống của người Việt Nam được tiến hành iheo
những tục lê nào ?
50/. Những tập quán chỉnh Irong tang ma của người Việt là gì ?
51/. Lễ tết là gì ? Viôt Nam có những loại lỗ tết nào và ý nghĩa ra sao ?
52/. Tại sao lại gọi lếl Nguyôn Đán là Tết cả ? Hãy nêu một số phong tục
TỐI Nguyên Đán của Việt Nam.

53/.LỖ hội là gì? Việt Nam có những lễ hội chủ yếu nào và ý nghĩa ra sao?
54/.Hội Lổng tồng là gì? Nuuồn gốc, ý nghĩa và quá trình diễn ra lỗ hội
này như thế nào?
55/. Lễ bỏ mả của các dàn lộc Tây Nguyên là gì ? Diễn ra như thế nào và
có ý nghĩa ra sao ?
56/. Những đặc Irưng cơ ban về giao liếp của người Việt Nam là gì ?
57/.Những đặc điểm của tiếng Việt trong nghệ thuật giao liếp ngôn ngữ
của người Việt Nam là gì ?


58/. Nghệ Ihuậl thanh sắc IÌI gì ? Nghệ ihuậl Ihanh sác cúa Việt Nam có
những đặc trưng nào ?
59/. Quan họ Bắc Ninh là gì ? c ỏ những đặc điểm nào phân biệt với dân
ca Trung Bộ và Nam Bộ ?
60/. Chèo !à gì ? Chèo có những đặc trưng gì và phát triển ra sao ?
61/. Múa rối nước là gì ? Nguồn gốc và ý nghĩa của múa rối nước ra sao ?
62/. Tranh dân gian cúa Việt Nam như thố nào ? Tranh Đông Hồ và tranh
Hàng Trống có những điếm gì giống và khác nhau ?
63/. Hình lượng con rồng trên đồ đồng và các công trình điêu khắc và kiến
trúc của Việt Nam như thế nào ?
64/.Kiến Irúc quần thế di lích c ỏ Đô Huế như thế nào?
65/.Đặc điểm kiến Irúc của chùa Tây Phương như thế nào?
66/.Gốm Việt Nam như thố nào? Làng gốm Bát Tràng hình thành và phát
triển như thế nào?
67/.Quan niệm về ăn và dấu ấn nông nghiệp trong cơ cấu bữa ăn của
người Việt Nam như thế nào V
68/. Tính lổng hợp trong nghệ thuậl ẩm thực của người Việt Nam là gì và
được thể hiện như thế nào ?
69/. Tính hiện chứng linh hoạt Irong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
Nam là gì và được thể hiỌn ra sao ?

70/. Quan niệm về mặc và dấu ấn nông nghiệp trong chất liệu may mặc
cùa người Việt Nam như thế nào ?
71/. Giao thông đường thuỷ truyền thống của Viêt Nam như thế nào?
72/. Nhà sàn là gì? Có những ưu điểm nào?
73/.Văn hoá Chăm được hình thành như thế nào và có những đặc đidm gì?
74/. Điêu khấc Chăm

hình llùmli và phái triển ra sao ?

75/. Phậl giáo là gì ?Quá trình llìâm nhập và phát triển cứa

Phậl giáo ư

V ệt Nam như thố nào ?
76/. Những đặc điểm

i;úa Phi'll giáo Việt Nam là gì ?

77/. Thiền lỏng là gì

? Thiền tông Việt Nam đồ cao cáigì và được ai tập

hep thành mội phái Ihống nhái ?


78/. Đạo Hoà hảo là gì, do ai sá 11" lập ra và có những giáo lý chủ yốu nào?
79 /.NI10 giáo là gì ? Quá trình thám nhập và phát trién của Nho giáo Viộí

Nam ra sao?
80/. Văn Miếu Quốc Tử Cìiám là nì 7 Tại sao lại gọi Văn Miếu Quốc Tử

Giám là trưởng đại học đầu liên cúa Việt Nam?
81/. Chữ Nồm là gì ? Được lạo ihành như thế nào và cỏ vai trò gì trong
lịch sử văn hoá dân tộc ?
82/. Nguyễn Trãi là ai và có những đỏng góp gì đối với nền văn hoá Việt
Nam 7
83/.Nguyễn Du là ai và có vai irò như Ihế nào trong nền văn hoá (văn học)
(Jàn tộc ?
84/. Đạo giáo là gì ? Nguồn gốc quá trình thâm nhập và phát triển ở Việt
Nam ra sao 7
85/. Ki Tô giáo là gì ? Quá trình thâm nhập và phát 11'iển ở Việt Nam ra
sao ?
86/. Chữ Quốc ngữ là gì ? Nguồn gốc, quá trình phát Iriển và vai trò đối
với văn hoá dân tộc như thế nào ?
87/. Văn hoá Phương Tây có ánh hưởng như thố nào đối với văn học Việt
Nam ?
88/. Đạo Cao đài là gì ? Nguồn gốc, quá trình hình íhành phát Iriổn của
tôn giáo này ở Việt Nam là gì ?
89/. Chủ tịch Hồ Chí Minh dược công nhận là danh nhân văn hoá

Thế

Giới vào bao giờ và vì những đóng góp nào 7
90/. “ Xây dựng một nền văn hoá Việt Nam tiên
lộc nghĩa là thế nào ? Bạn suy nghĩ gì về nhiệm vụ này

tiến đậm đà bảnsắc dân
?


C Á C C Ả U HỎI LOẠI B


Ghi chú:

(ĐAK) = Đáp án khác.

1. Thời gian văn hon Việt Nam đượctính từ:
/ Thời xa xira nhất khi có conngười ờliên Dííl III rức YiỌI Níiui hiện n;i\ (t ;'u h
W0.000 nam).
2. 'íliờ i hình lliànli tlAn tộc Viọt Nam (cáclì(Ií1y 4 - 5.000 năm).
.1 Từ năm 1804, khi nirức la có lổn là Viọi

Nam.

4 . ỉ);íp ÍÍI1 kliík' (l)A K )

2. Vãn hoá Việt Nam thuộc loại hình vởn hoá:
!. (iốc tiu mục.

2. Cìổc du mục: và Imil LỊ troi.

ị ( ìốc nổng nghiỌp Irổng (rọt.

4. (ĐAK).

y. Chủ thê văn hoá Việt Nam là:
! Mọi ngirííi ViỌI Nnm (rCn thố giới.

2. M (Inn IỌC Viẹi Níim.


À DAn lộc Kinh ờ Viẹt Nam.

4 . (Đ A K ).

4. Không gian văn hoá Việt Nam là:
ì Mộl vìmg rừng nííi.

2 . Một vùng sông ntrớc.

A Mội vùng Trung du.

4. (D A K ).

5. không gian văn hoá Việt Nam:
/ Dồng nliAÌ với không gian lãnh Ihổ của nước ViỌI Níim.

J klirtnji (Irtii}'. nhAÌ V(Vi kliỏii)', Ị’.i;m liínli lliiS ci'n Iiirớc \ ’i(M N:im
-í ( I J A K ) .

(■). \ (ìn lwá Việt Nam là mội nén răn hoá:
/.Có lính thông nhất cao dọ.
.1 Có sự thống nhất cao dọ liong da dạng.

2. ( o sự (In clíMiu CỈIO (!ò
4. (Í)AK)


7. Biểu tượng của vùng văn hoá Tây Bắc là:
1. Hộ thống mương phai


2. Chữ Nôm Tày.

3. Lỗ hồi đâm trâu.

4. (ĐAK).

E

8. Biểu tưọng của vùng văn hoá Việt Bắc là:
ì . Những điệu múa xoè.

2. Lễ hội lổng tồng.

3. Các loại nhạc cụ bộ hơi.

4. (ĐAK).

E

9. Biêu tượng của vùng văn hoá Bắc Bộ là:
1. Trống đồng Đông Sơn.

2. Lễ hội đâm trâu.

3. Những điêu múa xoè.

4. (ĐAK).

10. Biểu tượng của vùng văn hoá Trung Bộ là:
1. Những trường ca.


2. Những tháp Chăm.

3. Hệ thống chữ Nôm.

4. (ĐAK).

11. Biểu tượng của vùng văn hoá Tây Nguyên là:
1. Lễ hội lồng tổng.

2. Hệ thống mương phai.

3. Những dàn cồng chiêng.

4. (ĐAK).

m

12. Đặc điểm của vùng văn hoá Nam Bộ là:
ỉ. Tín ngưỡng tôn giáo phong phú, đa dạng.

2. Lễ hội chọi trâu.

3. Những trường ca.

4. (ĐAK).



13. Hệ thống mương phcù là biểu tượng của vùng văn hoá:

1. Việt Bắc.

2. Tây Bắc.

3. Tây Nguyên.

4. (ĐAK).

m

14. Lễ hội lồng tồng là biểu tượng của vùng văn hoá:
/.T ây Nguyên.

2. Tây Bắc.

3. Việt Bắc.

4. (ĐAK).

3. Bắc Bộ.

4. (ĐAK).

3. Nam Bộ.

4. (ĐAK).

15. Trông đồng là biểu tượng của vùng văn hoá:
/. Nam Bộ.


2. Trung Bộ.

0
m

Ít'. Tháp Chàm là biểu tượng của vùng văn hoá:
ỉ. Tây Nguyên.

2. Trung Bộ.

17. Nliững dàn cồng chiêng là biểu tượng của vùng văn hoá:
I. Tây Bắc.

2. Việt Bắc.

3. Tây Nguyên.

4. (ĐAK).

m


18. Đi đầu trong qúa trình giao lưu và hội nhập với văn hoá phương Tây là đặc
điểm của vùng văn hoá:
Ị. Bắc Bộ.

3. Trung Bộ.

2. Nam Bộ.


4. (ĐAK).

I 2

19. Thành tựu lớn nhất của giai đoạn văn hoá tiền sử Việt Nam là:
1. Sự hình thành nghổ nông nghiôp lúa nước.

2. Kỹ thuật luyện kim, đúc đổng.

3. Phát minh ra nhà sàn.

4. (ĐAK).

1
__J

20. Kỹ thuật luyện kim, đúc đồng là thành tựu nổi bật của giai đoạn văn hoá:
ì . Tiền sử.

3. Chống Bắc thuộc.

2. Văn Lang - Âu Lạc.

4. (ĐAK). I 2

21. Trồng dâu nuôi tằm để làm đồ mặc là thành tựu lớn của giai đoạn văn hoá:
y. Tiền sử.

3. Chống Bắc thuộc.


2. Vãn Lang - Âu Lạc.

4. (ĐAK). I 1 I

22. Thành tựu văn hoá chủ yếu của giai đoạn văn hoá Văn Lang - Âu Lạc là:
1. Nghề luyện kim đổng.

3. Việc đắp đê.

2. Nghề kim hoàn.

4.(ĐAK). I 1 I

23. Đặc điểm nổi bật của giai đoạn văn hoá thời chống Bắc thuộc là:
1. Sự suy tàn của nền vãn minh Văn Lang - Âu Lạc.

2. Tục uống chè.

3. Chế độ thi cử theo kiểu Trung Hoa.

4. (ĐAK).

I 1 I

24. Văn hoá Việt Nam hắt đầu giao lưu với văn hoá khu vực vào giai đoạn văn hoá:
I. Vãn Lang - Âu Lạc.

2. Thời chống Bắc thuộc.

3. Đại Việt.


4. (ĐAK).

I2 I

25. Văn hoá Nho giáo là đặc điểm của giai đoạn văn hoá:
7. Thời chống Bắc thuộc.

3. Đại Nam.

2. Đại Việt.

4. (ĐAK). I 2 I

26. Đặc điểm nổi bật của giai đoạn văn hoá Đại Việt là:
1. Sự hưng thịnh của Phật giáo.

2. Sự phát triển của giáo dục.

3. Sự phát triển của nông nghiệp.

4. (ĐAK).

I 1 I

27. Đặc điểm nổi bật của giai đoạn văn hoá Đại Nam là:
1. Sự truyền đạo Kitô.

2. Nho giáo được phục hồi làm quốc giáo.


3. Phật giáo lại khởi sắc.

4. (ĐAK).

28. Văn hoá Việt Nam bắt đầu hội nhập vào nên văn hoá nhân loại vào giai đoạn
văn hoá:

2


/. Đại Việi.

2. Đại Nam.

3. Hiộn đại.

4. (ĐAK).

29. Âm, Dương (Yiu, Yang) là những từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ:
I . Hán cổ đại.

2. Ân Độ cổ dại.

3. Đồng Nam Á cổ đại.

4. (ĐAK).

3. Tam giác.

4. (ĐAK).


3. Tròn.

4. (ĐAK).

3. Nhỏ hơn không.

4. (ĐAK).

3. Lớn hơn không.

4. (ĐAK).

3. Trung ương.

4. (ĐAK).

30. Biểu tượng của Âm là hỉnh:
I . Tròn.

2. Vuông.


m

31. Biểu tượng của Dương là hình:
1. Vuông.

2. Tam giác.


m

32. Theo người xưa, sô âm là số:
I. Lẻ.

2. Chẩn.

33. Theo người xưa, số dương là số:
1. Lẻ.

2. Chẩn.

34. Hành Thuỷ ứng với phương:
I. Nam.

2. Bắc.

m
0
m

35. Hành Hoả ứng với phương:
1. Bắc.

2. Nam.

3. Đông.

4. Tây.


5. (ĐAK).

m

36. Hành Mộc ứng với phương:
I. Nam.

2. Bắc.

3. Tây.

4. Đông.

3. Nam.

4. (ĐAK).

3. Bắc.

4. (ĐAK).

3. Đen.

4. (ĐAK).

3. Vàng.

4. (ĐAK).

3. Xanh.


4. (ĐAK).

37. Hành Kim ứng với phương:
7. Đông.

2. Tây.

0
m

38. Hành Thổ ứng với phương:
1. Tây.

2. Đông.



39. Mầu biểu của hành Thuỷ là mầu:
/.Đ ỏ .

2. Xanh.

40. Mầu biểu của hành Hoả là mầu:
/.X anh.

2. Đỏ.

41. Mầu biểu của hành Mộc là mầu:
/. Đỏ.


2. Trắng.

m
m


42. Mấu biểu của hành Kim là mầu:
I . Đen.

2. Trắng.

3. Vàng.

4. (ĐAK).

3. Đen.

4. (ĐAK).

3. Hổ.

4. (ĐAK).

3. Rùa.

4. (ĐAK).

3. Rồng.


4. (ĐAK).

3. Người.

4. (ĐAK).

3. Rồng.

4. (ĐAK).

3. Thổ.

4. (ĐAK).

3. Mộc.

4. (ĐAK).

2. Mộc.

3. Thuỷ.

4. (ĐAK).

2. Mộc.

3. Kim.

4. (ĐAK).


2. Mộc.

3. Kim.

4. (ĐAK).

3. Âm dương.

4. (ĐAK).

43. Mầu biểu của hành Thổ là mầu:
I . Vàng.

2. Đỏ.

E
E

44. Vật biểu của hành Thuỷ là con:
1. Rùa.

2. Rồng.

H

45. Vật biểu của hành Hoả là con:
ỉ . Người.

2. Chim.


46. Vật biểu của hành Mộc là con:
1. Chim.

2. Hổ.

47. Vật biểu của hành Kim là con:
7. Rồng.

2. Hổ.

48. Vật biểu của hành Thổ là con:
1. Người.

2. Rùa.

49. Vị ngọt ứng với hành:
1. Thuỷ.

2. Hoá.

E


s

m

50. VỊ mặn ứng với hành:
7. Thổ.


2. Thuỷ.

51. Vị chua ứng với hành:
1. Kim.
52. Vị cay ứng vói hành:
/. Hoả.
53. Vị đắng ứng với hành:
1. Hoả.

54. Lịch của Á Đông là lịch:
l. Dương-

2. Ảm.

m
m
m




55. Ị Ạch thuđn ăm:
1. 4 năm nhuận 1 ngày.

2. 2 tháng nhuận 1 ngày.

3. Ciần ba năm nhuận 1 tháng.

4. (ĐAK).


56. Hệ can gồm có:
1. 5 yếu tố.

2. 10 yếu tố.

3. 12 yếu tố.

4. (ĐAK).

2. 12 yếu tố.

3. 10 yếu tố.

4. (ĐAK).

3. 3 năm Giáp Tí.

4. (ĐAK).

57. Hệ chi gồm có:
ỉ . 6 yếu tố.

58. Một th ế kỷ có nhiều nhất:
1. 1 năm Giáp Tí.

2. 2 năm Giáp Tí.

59. Bụng con người là phần:
7. Âm.


2. Dương.

3. Nửa âm nửa dương.

4. (ĐAK).

3. Nửa âm nửa dương.

4. (ĐAK).

60. Lưng con người là phần:
ỉ . Âm.

2. Dương.

61. Trong cơ th ể con người hành Thuỷ ứng với:
1. Gân.

2. Lưỡi.

3. Thận.

4. (ĐAK).

5. Đởm.

4. (ĐAK).

5. Tai.


4. (ĐAK).

3. Phế.

4. (ĐAK).

3. Da lông.

4. (ĐAK).

3. Can.

4. (ĐAK).

62. Trong cơ thể con người hành Hoả ứng với:
ỉ. Xương tuỷ.

2. Tâm.

63. Trong cơ th ể con người hành Mộc ứng với:
7. Can.

2. Đại tràng.

64. Trong cơ th ể con ngưòi hành Kim ứng với:
I. Mắt.

2. Vị.

65. Trong cơ thể con ngưòi hành Thổ ứng với:

1. Bàng quang.

2. Thịt.

66. y học Việt Nam coi trọng nhất là tạng:
l . Tâm.

2. Thận.

67. Thấy thuốc Đông y dùng thước đo là thốn bằng một đốt giữa ngón tay:











/.ú t.

3. Trỏ của người bộnh.

2. Giữa.

4. (ĐAK).

(18. Năm dài nhất là năm nhuận theo lịch:

/. Dương.

3. Âm dương.

2. Âm.

4. (ĐAK).

69. Trong thòi phong kiến phường là:
1. Đơn vị hành chính ở đô thị.

2. Đem vị tổ chức nhũng người làm cùng một nghề.

3. Tổ chức những người cùng quyền lợi.

4. (ĐAK).

70. Hội bô lão liên kết:
/.C ác cụ ông.



3. Các cụ ông và cụ bà.4.(ĐAK).

2. Các cụ bà.

71. Hội văn phả liên kết:
Ị . Các quan văn cùng làng.

2. Những người yêu vãn chương trong làng.


3. Các nhà nho trong làng không ra làm quan.

4. (ĐAK).

72. Giáp là tổ chức của những ngưòỉ:
1. Cùng giới tính.

2. Cùng tuổi tác.

3. Đàn ông cùng làng.

4. (ĐAK).

73. Được coi ngang với tiến sĩ là các cụ già:
7. 60 tuổi.

E
E

2. 70 tuổi.

m


3. 80 tuổi.

4. (ĐAK).

3. Kỳ dịch.


4. (ĐAK).

m

3. Kỳ lão.

4. (ĐAK).



5. Trường làng.

4. (ĐAK).

m

74. Ông tiên chỉ là người đứng đầu nhóm:
1. Kỳ lão.

2. Kỳ mục.

75. Ông lý trưởng là người đứng đầu nhóm:
1. Kỳ dịch.

2. Kỳ mục.

76. Trung tâm văn hoá của làng là:
/.C hùa làng.


2. Đình làng.

77. Biểu tượng của tính cộng đồng ở nông thôn là:
l . Luỹ tre.

2. Cây đa.

3. Cây cau.

4. (ĐAK).

3. Luỹ tre.

4. (ĐAK).

78. Biểu tượng của tính tự trị ở nông thôn là:
l. Sân đình.
79. Làng Nam Bộ:

2. Bến nước.


m

0


/. Có đình làng.

2.


Khổng có đình làng.

SO. Tính cộng đồng ở nông thôn biểu hiện ở.
1. Tinh Ihần đoàn kết tương irợ.

2. Tính cần cù.

3. Óc bè phái, địa phưtmg.

4. (ĐAK).

81. Tính tự trị ở nông thôn biểu hiện ở:
1. Tính tập thể hoà đổng.

2. Nếp sống tự cấp tự túc.

3. Sự thủ tiêu vai trò cá nhân.

4. (ĐAK).

0

82. Nhà nước đầu tiên trên đất Việt Nam hiện nay tên là gì?
1. Vạn Xuân.

2. Âu Lạc.

3. Văn Lang.


4. (ĐAK).

3. Hoa Lư.

4. (ĐAK).

3. Đại Cổ Việt.

4. (ĐAK).

83. Vua Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở:
1. Cổ Loa.

2. Thăng Long.

84. Lý Nam Đ ế đặt tên nước ta là:
1. An Nam Quốc.

2. Vạn Xuân.

85. Thời Hùng Vương nước ta được chia thành:
7. 12 bộ.

2. 15 bộ.

3. 23 trấn.

4. (ĐAK).

3. Tự Đức.


4. (ĐAK).

3. Đông Kinh.

4. (ĐAK).

86. Nước ta chia thành 31 tỉnh vào thời:
1. Gia Long.

2. Minh Mạng.

87. Kinh đô nước ta thời nhà Hồ tên là:
1. Tây Đô.

2. Đông Đô.

88. Thời nhà Ngô (Ngô Quyền), Kinh đô nước ta đặt ở:
ỉ. Hoa Lư.

2. cổ Loa.

3. Thăng Long.

4. (ĐAK).

3. Đại Việt.

4. (ĐAK).


3. 1820.

4. (ĐAK).

89. Thòi vua Quang Trung, nước ta tên là:
ì . Đại Ngu.

2. Đại Nam.

90. Nước ta tên là Việt Nam từ năm:
/.1802.

2.1804.

91. Nước ta tên là Đai Nam vào năm:


m

0
m
m



m


/.1820.


2.1838.

3.1858.

4 . (ĐAK).

3. 1086.

4. (ĐAK).

[I

92. Quốc Tử Giám được xảy dựng vào năm:
Ị. 1056.

2.1076.

93. lỉộ luật thành văn dầu tiên của nước ta được ban hành vào năm:
1. 1010.

2.

1042.

3.

1070. 4. (ĐAK).

94. Nhà Trần ban hành Bộ Quốc Triều hình luật vào năm:
ỉ. 1226.


2.

1244.

3.

1264. 4. (ĐAK).

95. Bộ luật H ồng Đức được ban hành vào năm:
]. 1459.

2.

1469.

3.

1489. 4. (ĐAK).

96. Nhà Nguyễn ban hành Bộ luật Gia Long vào năm:
ì. 1805.

2.

1810.

3.

1815. 4. (ĐAK).


97. Nhà nước phong kiến Việt Nam sử dụng học vị tú tài từ năm:
1. 1729.

2.

1789.

3.

1829. 4. (ĐAK).

E
E
E
E
E
0

98. ở Việt Nam học vị Cử nhân được sử dụng từ năm:
1. 1809.

2.

1829.

3.

1849. 4. (ĐAK).


99. Ở Việc Nam học vị Tiến sí được sử dụng từ năm:
1. 1075.

2.

1370.

3.

1829. 4. (ĐAK).

100. Việt Nam có Trạng nguyên Bảng nhăn, Thám hoa từ năm:
1. 1144.

2.1244.

3.

1344. 4. (ĐAK).

101. Trống đồng là biểu tượng của tín ngưỡng:
1. Sùng bái con người.2. Sùng bái tự nhiôn.

3. Phồn thực.

4. (ĐAK).

m

s

0
m

102. Đàn ông có:
1. Một hồn.

2. Hai hổn.

3. Ba hổn.

4. (ĐAK).

2. Năm hổn.

3. Bảy hồn.

4. (ĐAK).

2. 6 vía.

3. 1 vía.

4. (ĐAK).

m

103. Dàn bà có:
1. Ba hồn.
104. Dàn ông có:
ì . 5 vía.


m


105. Đàn bà có:
/. 7 vía.

2. 9 vía.

J. 10 vía.

4. (ĐAK).

106. Trong bộ ba ông Đầu Rau thì ông chồng mói là:
ì . Thổ công.

2. Thổ địa.

3. Thổ kỳ.

4. (ĐAK).

107. Trong bộ ba ông Đầu Rau thì ông chồng cũ là:
/. Thổ công.

2. Thổ địa.

3. Thổ kỳ.

4. (ĐAK).


3. Thổ kỳ.

4. (ĐAK).

3. Bắc Ninh.

4. (ĐAK).



108. Trong bộ ba ông Đầu Rau thỉ bà vợ là:
ì . Thổ công.

2. Thổ địa.

109. Đất Tổ của người Việt là:
7. Hà Nội.

2. Phú Thọ.

110. Ngày giỗ Tổ Hùng Vương là ngày:
7. Mồng mười tháng hai.

2. Mồng mười tháng ba.

3. Mồng mười tháng năm âm lịch.

4. (ĐAK).


m

111. Tứ bất tủ (Bốn người không chết) là:
ỉ. Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Từ Đạo Hạnh.
2. Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Trần Hưng Đạo, Quang Trung.
3. Thánh Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đổng Tử, Bà Liễu Hạnh.

4. (ĐAK).

112. Hôn nhân truyền thống ở Việt Nam trước hết xuất phát từ:
1. Nhu cầu riêng của đôi vợ chổng trẻ.

2. Quyền lợi của làng xã.

3. Quyền lợi của gia tộc.

4. (ĐAK).

113. Cheo là số tiền nhà trai phải nộp cho:
ỉ. Làng của cô dâu.

2. Làng của chú rể.

3. Quan huyôn.

4. (ĐAK).

114. Bình vôi trong gia đình người Việt là biểu tượng của:
1. Tiền bạc.


2. Hạnh phúc.

3. Quyền lực của người phụ nữ.

4. (ĐAK).

115. Phong tục đặt bát cơm, quả trứng, đôi đũa trên mộ toát lên ý cầu chúc:

m





/. Người chối luổn no đủ.

2. Người chết sớm lên cõi cực lạc.

J. Người chốt sớm đầu thai trở lại.

4. (ĐAK).

1 16. Tang lễ Việt Nam truyền thông dùng màn trắng là màn của hành:
I . Thuý.

2. Kim.

4. (ĐAK).

5. Thổ.


117. Tang lể Việt Nam còn dùng màu đen là màu của hành:
J. Thuỷ.

3. Thổ.

2. Hoả.

4. (ĐAK).

118. Tết Nguyên Đán ngày nay được tiến hành vào ba ngày đầu tháng:
Ễ. Tí.

3. Dần.

4. (ĐAK).

3. Tháng ba.

4. (ĐAK).

3. Có hai tết.

4. (ĐAK).

2. Sửu.

119. Tết Thượng Nguyên là tết vào rằm tháng:
ỉ . Giêng.


2. Tháng hai.

120. Ở Việt Nam, tháng ba (âm lịch):
ĩ . Không có tết.

2. Có một tết.

121. Tết Đoan Ngọ là tết vào ngày:

1 . 1/ 5 .

2 . 5/ 5 .

3. 10/5 âm lịch.

4. (ĐAK).

3. 15/7.

4. (ĐAK).

122. Tết Ngáu là tết vào ngày:

1.. 1/ 7 .

2 . 7/ 7 .

1231. Tết Ông Táo người ta thường cúng:
1.. Gà.


2. Thủ lợn.

3. Cá chép.

4. (ĐAK).

3. Tháng 9.

4. (ĐAK).

124 . Ngày trăng tròn nhất trong năm là ngày rằm:
I. Tháng 7.

2. Tháng 8.

125» Xuất phát từ ước vọng cầu mưa là trò thi:
1. Thi thả diều.

2. Bịt mắt bắt dê.

3. Đánh pháo đất.

4. (ĐAK).

126. Xuất phát từ ước vọng cầu cạn là trò thi:
1. Đi thuyền đốt pháo.

2. Thả diều.

3.


Kéo co.

4. (ĐAK).

3. Ném còn.

4. (ĐAK).

127. Xuất phát từ ước vọng phồn thực là trò:
I . Chọi gà.

2. Vừa giữ trẻ vừa Ihổi cơm.


128. Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sự nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo là trò:
I . Kéo co.

2. Cướp cầu thả lỗ.

3. Đua cà kheo.

4. (ĐAK).

129. Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sức khoẻ và khả năng chiến đấu là trò:
/.N hún đu.

2. Thi bắl lợn.

3. Trọi châu.


4. (ĐAK).

130. Văn hoá Chăm có nguồn gốc:
1. Bản địa.

2. Bản địa và ảnh hưởng của khu vực.

3. Bản địa, ảnh hưởng của khu vực và ảnh hưởng của Ấn Độ.

4. (ĐAK).

131. Brahma là vị thần của:
]. Bảo tổn.

2. Sáng tạo.

3. Huỷ diệt.

4. (ĐAK).

3. Bảo tồn.

4. (ĐAK).

3. Bảo tồn.

4. (ĐAK).

132. Visnu là vị thần của:

1. Huỷ diệt.

2. Sáng tạo.

133. Siva là vị thần của:
ỉ. Sáng tạo.

2. Huỷ diệt.

134. Tháp Chăm nổi tiếng vì nó được xây dựng bằng:
/.Đ á .

2. GỖ.

5. Gạch.

4. (ĐAK).

135. Vị thần được thờ ph ổ biến nhất trong tháp Chăm là:
1. Brahma.

3. Siva.

2. Visnu.

4. (ĐAK).

136. Vật thờ ph ổ biến nhất trong tháp Chăm là:
1. Linga.


2. Yoni.

3. Uroja.

4. (ĐAK).

3. 624 trước CN.

4. (ĐAK).

3. 514 trước CN.

4. (ĐAK).

137. Đức Phật Thích Ca ra đời vào năm:
].. 584 trước CN.

2. 598 trước CN.

138.. Đức Phật Thích Ca qua đời vào năm:
ỉ .. 544 trước CN.

2. 524 trước CN.

139 . Theo Phật lịch năm 2010 công lịch sẽ là năm:
ỉ. 2554.

2. 2553.

140. Phật giáo truyền vào Việt Nam từ:


3. 2524.

4. (ĐAK).


×