Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

BÁO cáo THÍ NGHIỆM môn hóa học TRONG kỹ THUẬT và KHOA học môi TRƯỜNG 2 (hóa KHÍ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.17 KB, 45 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN



BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

MÔN HÓA HỌC TRONG KỸ THUẬT VÀ KHOA
HỌC MÔI TRƯỜNG 2 (HÓA KHÍ)
Giảng viên hướng dẫn: thầy Lâm Phạm Thanh
Hiền
Nhóm: 5

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 5
năm 2019


MỤC LỤC

…….16
BÀI

4.

Phương

pháp

xác


định

CO2……………………………………………………22
BÀI 5. Phương pháp xác định Ozon……………………………………….
………..…28
BÀI

6.

Phương

pháp

xác

định

NH 3



INDOPHENOL……………………………….33

2

2


BÀI 1 : PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SO2
PARAROSANILINE

I.

DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

1. Dụng cụ:
- Pipet 25ml, 10ml, 5ml, 1ml các loại
- Bóp cao su: 1
- Bình tia: 1
- Erlen 10oml: 10
- Bơm hút khí có lưu lượng kế.
- Máy đo hấp thu quang phổ
- Impinger thu mẫu khí
2. Hóa chất và thuốc thử:
- Dung dịch hấp thu K2HgCl4 (0,04 M): Hòa tan 10,86g HgCl2 +
5,96g KCl + 0,066g EDTA vào nước rồi định mức đến 1 lít (có thể thay
KCl bằng 4,68g NaCl). Dung dịch có pH trong khoảng 4-5. Dung dịch
hấp thụ thường ổn định trong 6 tháng, nhưng nếu có tủa thì bỏ ngay.
- Sulfamic acid 0,6%: Hòa tan 0,6g sulfamid acid trong 100ml nước
cất. Dung dịch này giữ được 10 ngày.
- Formaldehyt 0,2%: Hòa tan 2,5ml Formaldehyde (40%), định mức
100ml.
- Pararosanilin 0,2% Stock: Cân 0,1g pararosanilin phatrong 50ml
dung dịch HCl 1N (trong trường hợp pararosanilin không sạch cần phải
chiết với 1-Buthanol để làm sạch trước khi sử dụng)
- Acid phosphoric 3M: Lấy 102,5ml acid H3PO4 14,6M (85%), pha
loãng đến 500ml.
3

3



- Thuốc thử Pararosanilin công tác: Lấy 40ml dung dịch
Pararosanilin Stock vào bình định mức 500, thêm 50ml H3PO4 3M định
mức đến 500ml.
- Hóa chất chuẩn hóa: Dung dịch I2 0,01N: cân 1,27gI2 và 5g KI cho
vào bình định mức 1L, cho khoảng 250ml nước vào khấy cho tan và
định mức thành 1L
- Dung dịch chuẩn SO2: chuẩn bị từ Na2SO3 hoặc Na2S2O5: Hòa tan
0.400g Na2SO3 hoặc 0.300g sodium metabisulfite (Na2S2O5) trong
500mL nước cất. Hàm lượng tương ứng của SO2 trong dung dịch là
406g/mL (đối với Na2SO3) và 404g/mL (đối với Na 2S2O5). Thực tế, nồng
độ SO2 sẽ thấp hơn nồng độ lý thuyết khoảng 10%, do đó cần xác định
lại chính xác nồng độ của chúng.
Chuẩn lại dung dịch Na2SO3: cho vào erlen 250mL (có nút nhám) 20mL
Iodine 0.01N, thêm tiếp 10mL dung dịch Na2SO3. Đậy kín và để phản
ứng khoảng 5 phút. Sau đó chuẩn lại bằng dung dịch thiosulfate 0.01N,
đến màu vàng nhạt. Sau đó thêm vài giọt chỉ thị hồ tinh bột và chuẩn
đến mất màu xanh
- Dung dịch chuẩn SO2 làm việc: Lấy chính xác 5 mL dung dịch
Na2SO3 đã chuẩn bị ở phần trên và định mức thành 500mL bằng dung
dịch hấp thụ. Dung dịch này ổn định trong vòng 30 ngày nếu bảo quản
ở 50C.
II.

LẤY MẪU

- Mẫu khí được thu qua bình hấp thu chứa 10ml dd hấp thu TCM. Tốc độ
lấy mẫu từ 0.5-2.5l/phút, thời gian lấy mẫu từ 15-60 phút. Tránh để
mẫu dưới ánh nắng mặt trời trong và sau khi lấy mẫu (nếu cần, che
mẫu bẳng giấy nhôm).

4

4


- Nếu mẫu chưa được phân tích ngay cần được bảo quản ở 5 trong tủ
lạnh.
III.

PHÂN TÍCH MẪU

- Mẫu được chuyển qua bình định mức 25ml, sử dụng khoảng 5mL nước
cất để tráng Thêm 1ml axit sulfamic, để phản ứng 10 phút. Thêm chính
xác 2ml dung dịch formaldehyde 0,4% và 5ml dung dịch Pararosanilin.
Đo màu ở bước sóng 548 nm sau 30 phút.
IV.

SỐ LIỆU THÔ

V chuẩn

0

1

2

3

4


5

Abs

0

0.005

0.024

0.029

0.041

0.061

Abs mẫu: 0.028
C chuẩn: 3.8 mg/L
F=1 lít /phút
P = 1009,2 mBar = 100,92 kPa

V.

NHẬT KÝ HIỆN TRƯỜNG

Ngày thí nghiệm:10/4/2018
Thời điểm lấy mẫu: 14h00
Vị trí lấy mẫu: trước sãnh H2 Đại học Bách Khoa cơ sở Dĩ An
Thời gian lấy mẫu :15 phút

Nhiệt độ : 320C
Độ ẩm: 72,4%
5

5


Có gió nhẹ
Một số sinh viên qua lại khu vực lấy mẫu

6

6


CÔNG THỨC TÍNH TOÁN

VI.

Xác định nồng độ dung dịch chuẩn SO2:

-Trong đó:
A: số mL thiosulfate 0.01N chuẩn mẫu trắng
B: số mL thiosulfate 0.01N chuẩn mẫu
N: nồng độ đương lượng của thiosulfate
K: micro đương lượng gam của SO2, K = 32030
-Hàm lượng SO2 trong không khí cần nghiên cứu được tính bằng mg/m3,
theo công thức:

V0: thể tích không khí quy về điều kiện tiêu chuẩn (25, 101,3kPa) (lít).

Trong đó:
P: áp suất không khí tại nơi lấy mẫu (kPa)
V: thể tích mẫu không khí (lít)
T: nhiệt độ trung bình của không khí trong thời gian lấy mẫu ( oK)
P0=101,3kPa
T0=298oK

VII.

LẬP ĐƯỜNG CHUẨN

7

7


-Sử dụng bình định mức 25ml, thực hiện dãy chuẩn gồm 6 mẫu như
sau:
STT
Dung dịch chuẩn
Dung dịch hấp thu
Acid sulfamic 0,6%
Formaldehyde 0,2%
Pararosanilin working

1
2
0
1
10

9
1
1
Để 10 phút
2
2
5
5

3
2
8
1

4
3
7
1

5
4
6
1

6
5
5
1

2

5

2
5

2
5

2
5

-Định mức 25ml, lắc đều. Tiến hành đo hấp thu quang phổ và dựng
đường chuẩn.

8

8


Lấy V ml dd chuẩn SO2

Lấy (10-V) ml dd hấp thụ để thu được 10ml dd

1 ml sunfamic 0,6%
(xong để yên 10 phút)

2 ml HCHO

5 ml Pararosanilin


Định mức 25 ml

Đo hấp thu quang ở bước sóng
548nm

VIII.

TÍNH TOÁN KẾT QUẢ

9

9


STT

1

2

3

4

5

6

V chuẩn(ml)


0

1

2

3

4

5

0.003
8
0.005

0.00
76
0.02
4

0.01
14
0.02
9

0.01
52
0.04
1


0.01
9
0.06
1

W(µg)

0

Abs

0

Đồ thị biểu diễn đường chuẩn độ SO2
Ta có: Abs của mẫu là 0.028. Dựa vào phương trình đường chuẩn ta suy
ra
Wmẫu= 0.3081*0.0028 + 0.0013= 0.0022 (µg)
Với F=1lít/phút => V=15 lít ( lấy mẫu 15 phút)

Từ đó suy ra:

IX.

NHẬN XÉT

• Nhận xét kết quả:
- Đường chuẩn của nhóm R2 = 0.9685 => đường chuẩn khá chính xác.
- Abs của dung dịch mẫu nhỏ
-Ta có: Tiêu chuẩn không khí xung quanh (đối với SO2) theo QCVN 052013

10

10


-

Trung bình một giờ là : 350 μg/m3
Trung bình 24 giờ là : 125μg/m3
Trung bình năm là
: 50μg/m3

Vậy nồng độ SO2 trong 15 phút là 0.1516 µg/m 3 . Do đó nồng độ SO2
trung bình một giờ là: 4*0.1516 = 0.6064 μg/m 3
Vì thế nồng độ SO2 trong 1 giờ ở khu vực lấy mẫu đạt tiêu chuẩn cho
phép.

-

Nguyên nhân gây sai số:
Môi trường lấy mẫu ( điều kiện khí hậu, nhiêt độ, ….).
Hiện trường lấy mẫu: yếu tố địa hình và thời tiết tại hiện trường,...
Sai số dụng cụ đo
Thao tác thí nghiệm chưa chính xác.
Mẫu bảo quản không được cẩn thận trước khi đưa vào máy.
Ban đầu, lúc lấy mẫu phân tích một phần khí SO2 trong không khí
được hấp thụ vào.

11


11


BÀI 2: XÁC ĐỊNH NO2 BẰNG PHƯƠNG PHÁP
GRIESS – SALTZMAN CẢI BIÊN – (TCVN 6137:2009)
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Xác định hàm lượng NO2 có trong không khí bằng phương pháp
Griess-Saltzman cải biên (TCVN 6137:2009).
II. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
Nitrogen dioxide được hấp thu vào dung dịch hấp thu GriessSaltzman, chuyển thành ion nitrit và ion này tác dụng với amine
để tạo phức azo màu tím hồng.
III. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT
1. Dụng cụ
- Bơm hút khí có lưu lượng kế
- Ống hấp thu bằng thủy tinh bosilicat (bình sục khí có ông

-

thủy tinh xốp)
- Máy so màu Specctrometer
- Các cuvet phẳng có độ dài truyền quang 1,0 đến 5,0 cm
- Pipet một vạch có dung tích 5,15,20,25,50ml
- Các dụng cụ thí nghiệm khác
2. Hóa chất và thuốc thử
N-(1-naphthyl)-ethylendiamin dihiroclorua, dung dịch gốc
0,5g/l: Hòa tan 0,5g N-(1-naphthyl)-ethylendiamin dihiroclorua
[C10H7NH(CH2)2NH2.2HCl] trong 1000ml nước cất không chứa nitrit
(dd.1). Bảo quản dung dịch này trong chai thủy tinh nâu, đậy nút

-


kín và để trong tủ lạnh. Dung dịch bền trong vài tháng.
Dung dịch hấp thụ: Hòa tan 0,5g acid sulfanilic (C6H4SO3HNH2)
trong 600ml nước cất (không nitrit) và 50ml acid acetic, làm nóng
nếu cần, trong bình định mức 1000ml. Làm nguội dung dịch đến
nhiệt độ phòng, thêm 100ml dung dịch N-(1-naphthyl)ethylendiamin dihydroclorua (dd.1), lắc đều và điịnh mức đến
vạch 1000ml. Dung dịch hấp thụ chứa trong chao màu nâu, đậy
kín, bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn 25oC, bền trong 2 tuần.
12

12


-

Nitrit, dung dịch chuẩn gốc 250 mg/l: Hòa tan 375mg
Natri nitrit (NaNO2) vào nước cất không nitrit trong bình
định mức có dung tích 1000ml. Làm đấy đến vạch mức
bằng nước không nitrit và lắc đều (dd.2). Bảo quản trong
bình kín nút, dung dịch này ổn định trong 3 tháng, 1ml
dung dịch này chứa 250mg NO2-.

-

Nitrit, dung dịch chuẩn sử dụng 2,5mg/l: Lấy 10ml
dung dịch chuẩn 3, (250mg/l) vào bình định mức 1000ml,
them nước không nitrit đến vạch, lắc kĩ. Dung dịch này
chuẩn bị ngay trước khi dùng. 1 ml dung dịch này chứa
2,5mg NO2-.


IV.

CÁC YẾU TỐ CẢN TRỞ
-

Nito oxit, sulfua dioxit, Nitô oxyt, sulfua dioxyt, hydrosulfua,
hydro clorua và các hợp chất flo nói chung không ảnh hưởng
đến kết quả.

-

Nồng độ ozon cao hơn 0,2mg/m3 sẽ làm tăng kết quả đo.
ảnh hưởng này có thể tránh bằng cách dùng cái lọc bông xơ

-

Peroxyacylnitrate, CH3C(O)OONO2 (PAN) có thể cho kết quả
xấp xỉ 15-35% nếu cùng một nồng độ với NO2. Tuy nhiên
thực tế trong khí xung quanh nồng độ PAN thường thấp nên
không gây ra sai số đáng kể.

-

Nitrite và axit nito có mặt trong mẫu sẽ gây màu hồng giống
như hấp thụ nito dioxit.

V.

PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH


• Lấy mẫu:
13

13


1 Cho 10 mL dung dịch hấp thu vào impinger khô. Lắp impinger
vào giá đỡ vào, bật bơm hút với tốc độ 0.4 L/phút. Lấy mẫu
trong 15 phút đến 1 giờ tùy theo yêu cầu. Sau đó tắt bơm,
tháo impinger, chuyển dung dịch trong impinger sang bình
định mức 25 mL, tráng impinger bằng nước cất. Nếu chưa
phân tích ngay, cần đậy kín mẫu và bảo quản lạnh.
Ghi lại tổng thể tích khí, nhiệt độ và áp suất khi lấy mẫu.


Phân tích mẫu:
2 Định mức bình chứa mẫu bằng dung dịch hấp thu và tiến hành
đo màu cùng với dãy màu chuẩn ở bước sóng 543 nm. Việc
phân tích mẫu tiến hành càng sớm càng tốt để tránh mất mẫu
do các phản ứng với chất oxy hóa mạnh trong không khí.

Ghi chú:
1. Khi cần độ nhạy cao, có thể sử dụng cuvet có đường truyền dài.
2. Có thể dùng cuvet chứa nước cất hoặc không khí làm so sánh, khi
đó độ hấp thụ của dụng dịch hấp thu được trừ vào độ hấp thụ của
mẫu
VI.

NHẬT KÝ HIỆN TRƯỜNG


Ngày thí nghiệm: 2/4/2019
Thời điểm lấy mẫu: 13h30 phút
Vị trí lấy mẫu: phòng thí nghiệm 804H2- Đại Học Bách Khoa cơ sở
2.
Thời gian lấy mẫu :15 phút
Nhiệt độ : 290C
Độ ẩm: 70%
14

14


Áp suất không khí 1008,9 mbar
Tốc độ gió 6,4km/h
Một số sinh viên qua lại khu vực lấy mẫu

VII.

LẬP ĐƯỜNG CHUẨN

Sử dụng bình định mức 25ml, thực hiên dãy chuẩn như sau:

15

15


Kí hiệu mẫu

0


1

2

3

4

5

V dung dịch chuẩn NO2 2,5 mg/l (ml)

0

1

2

3

4

5

16

16



V dung dịch hấp thụ (ml)

25

24

23

22

21

20

Hàm lượng mg/l

0

0,1

0,2

0,3

0,4

0,5

Đậy nút, lắc đều để yên 15 phút.
Tiến hành đo màu và dựng đường chuẩn


VIII.

SỐ LIỆU THÔ

Kí hiệu mẫu

0

1

2

3

4

5

V chuẩn(ml)

0

1

2

3

4


5

Abs

0

0,231

0,464

0.692

0.949

1,165

Abs mẫu: 0,001
C chuẩn: 2.5mg/l
Lưu lượng = 1 lít/phút
Thời gian lấy mẫu: 15 phút
Ta vẽ được đường chuẩn có phương trình y=0,4263x

Đồ thị biểu diễn đường chuẩn độ NO2
Từ đồ thị suy ra nồng độ mẫu
Wm= 0,4263x0,001 = 0.4263.10-3 (mg/l) = 0.4263.103
(µg/m3)

17


17


IX.

TÍNH TOÁN KẾT QUẢ

Hàm lượng NO2 có trong bình định mức 25ml

Nồng độ khối lượng của NO2 trong mẫu được tính bắng g/m3, theo
công thức:

Trong đó,
Vo: Thể tích không khí đã lấy (L) quy về điều kiện 250C, 1 atm

P: áp suất không khí tại nơi lấy mẫu (atm)
V : thể tích mẫu không khí (lít)
T : nhiệt độ trung bình của không khí trong thời gian lấy mẫu ( oK)
Po = 1 atm ,To = 298 oK
Vậy nồng độ NO2:

Nồng độ NO2 đổi sang đơn vị ppmV:

X.

NHẬN XÉT KẾT QUẢ

Tiêu chuẩn không khí xung quanh (đối với NO2) theo TCVN
6137:2009 (ISO 6768:1998)
• Trung bình một giờ là : 200μg/m3

• Trung bình 24 giờ là : 100μg/m3
• Trung bình năm là

: 40μg/m3
18

18


Vậy hàm lượng NO2 trong 15 phút là 0.746 µg/m3 .
Do đó hàm lượng NO2 trung bình một giờ là : 4x0.746= 2.984
μg/m3.
Vì thế hàm lượng NO2 tại sảnh H2 đạt tiêu chuẩn cho phép.

BÀI 3: XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ KHỐI
LƯỢNG BỤI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÂN
TRỌNG LƯỢNG
(TCVN 5067:1995)

I.

DỤNG CỤ

1 Dụng cụ lấy mẫu:
- Bơm hút khí có lưu lượng 10 lít/phút.
- Đầu lấy mẫu.
- Đồng hồ bấm giây.
- Các dụng cụ thí nghiệm khác.
2 Dụng cụ xử lí mẫu:
- Tủ sấy có khả năng khống chế nhiệt độ với độ chính xác không

vượt quá 2.
19

19


- Cân phân tích có độ chính xác 0,1mg.
- Hộp bảo quản mẫu.
II.

LẤY MẪU

1 Yêu cầu chung:
- Mẫu không khí được lấy ở độ cao 1,5m cách mặt đất.
- Điểm lấy được bố trí nơi trống, thoáng gió từ mọi phía, đảm bảo
đại diện cho khu vực quan tâm.
2 Chuẩn bị lấy mẫu:
-Trước khi lấy mẫu, giấy lọc cần được xử lí cân trước.
- Dụng cụ lấy mẫu được lắp ráp theo trình tự: đầu lấy mẫu – lưu
lượng kế - máy hút.
- Dùng panh lắp giấy lọc vào đầu lấy mẫu, hệ thống đầu lấy mẫu –
lưu lượng kế phải đảm bảo kín.
- Ghi lại địa điểm, thời gian lấy mẫu, số hiệu giấy lọc vào sổ nhật kí
lấy mẫu.
3 Lấy mẫu:
- Bật máy, đồng thời xác định thời điểm bắt đầu lấy mẫu.
- Ghi lại giá trị lưu lượng trong quá trình lấy mẫu.
- Sau thời gian lấy mẫu cần thiết, tắt máy.
- Dùng panh gắp giấy lọc vào hộp bảo quản.
III.


XỬ LÝ MẪU

20

20


- Giấy lọc trong hộp bảo quản được sấp ở nhiệt độ 60 trong khoảng
thời gian 4 giờ.
- Sau khi sấy, các hộp bảo quản chứa giấy lọc được đặt trong môi
trường cân 24 giờ trước khi cân.
- Môi trường cân là môi trường có nhiệt độ 25 2, độ ẩm không khí
60 5%.
- Tiến hành cân giấy lọc cùng với hộp bảo quản. Việc cân giấy lọc
trước và sau khi lấy mẫu được thực hiện trong những điều kiện như
sau, trên cùng một cân phân tích, bởi cùng một kỹ thuật viên.
21

21


- Ghi lại kết quả cân giấy lọc trước và sau khi lấy mẫu (m 1 và m2).
- Mỗi loại giấy lọc và mỗi lô giấy lọc cần lấy một mẫu trắng (đối
chứng).

IV.

SỐ LIỆU THÔ


Lưu lượng Li = 600 lít/phút
N=1
P= 1atm = 101,325 kPa
m1= 0.5760g
m2= 0.5762 g

V.

NHẬT KÝ HIỆN TRƯỜNG

- Ngày thí nghiệm: 16/4/2019
- Thời điểm lấy mẫu: 14 giờ 15 phút
- Vị trí lấy mẫu: trước sãnh H2 Đại học Bách Khoa cơ sở Dĩ An
- Thời gian lấy mẫu :15 phút
- Nhiệt độ : 330C
- Độ ẩm: 59%

VI.

TÍNH TOÁN KẾT QUẢ

3 Xác định thế tích không khí đi qua giấy lọc:

22

22


-Thể tích không khí đi qua giấy lọc (lít) được xác định bằng công
thức sau:


-Trong đó:
t: thời gian lấy mẫu (phút).
N: số lần đọc giá trị lưu lượng L.
Li: giá trị lưu lượng tại thời điểm I (lít/phút).
-Thể tích không khí (Vo), lít, qua giấy lọc được qui về điều kiện tiêu
chuẩn (P= 102kPa, T= 298oK) được tính theo công thức sau:

=8793,19 (lít)
-Trong đó:
V: thế tích không khí đi qua giấy lọc (lít).
P: áp suất trung bình của không khí tại nơi lấy mẫu (kPa).
T: nhiệt độ trung bình của không khí trong thời gian lấy mẫu ().

4 Xác định hàm lượng bụi trong không khí:

-Hàm lượng bụi (mg/m3) được tính bằng công thức sau:

23

23


C=
= 22,745.10-3(mg/m3)
-Trong đó:
m1: khối lượng ban đầu của giấy lọc.
m2: khối lượng của giấy lọc sau khi lấy mẫu.

VII.


NHẬN XÉT

• Đánh giá kết quả:
Tiêu chuẩn không khí xung quanh (đối với bụi lơ lửng) theo
QCVN:05:2013
-

Trung bình một giờ là : 300 (µg/m3)

-

Trung bình 24 giờ là : 200(μg/m3)

-

Trung bình năm là

: 100(μg/m3)

Hàm lượng bụi đo trong 15 phút là 22,745.10 -3 mg/m3. Do đó hàm
lượng bụi trung bình một giờ là:4x 22,745.10 -3x103=90,979µg/m3 đạt
tiêu chuẩn cho phép.
• Nguyên nhân gây sai số:
-

Do quá trình di chuyển bụi có thể bị rơi rớt

-


Do sai số máy móc

-

Do thao tác thí nghiệm chưa chuẩn xác

-

Do thời gian lấy mẫu ngắn

24

24


BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CO2
I.

NGUYÊN TẮC.
Cho không khí có cacbon dioxit tác dụng với một lượng thừa

Ba(OH2), sau đó chuẩn độ lượng Barihydroxit còn lại bằng axit oxalic.
CO2 + Ba(OH2) = BaCO3 + H2O
Ba(OH2) + HOOC-COOH = Ba(COO)2 + 2H2O
Biết được lượng Ba(OH2) thừa sẽ tính được lượng Ba(OH)2 đã tác
dụng, từ đó tính được nồng độ CO2 trong không khí.
II.

.HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ.
1. Dụng cụ - thiết bị :


- Chai thủy tinh 500ml, nút thủy tinh hoặc cao su.
- Bơm bóp tay (100ml).
- Buret 10ml: 0,05.
- Pipet bầu, hai vạch 20ml, 10ml.
- Bình nón (erlen) 100ml.
- Bình định mức 1000ml.
- Cân phân tích.
2. Thuốc thử:
a. Dung dịch barit:
- Ba(OH)2.2H2O :1,4g.
- BaCl2 : 0,08g
- Nước cất đun sôi để nguội : 1000ml
25

25


×