ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Chuyên ngành: Tài nguyên Thiên nhiên và Môi trường
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRỮ CARBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN
TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH
Cơ quan thực tập: Viện Sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH : Nguyễn Thị Phương
MSSV : 1517121
GVHD: ThS. Dương Thị Bích Huệ
GVPT : ThS. Lê Thị Bạch Linh
Tp.HCM, tháng 11 năm 2018
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Chuyên ngành: Tài nguyên Thiên nhiên và Môi trường
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRỮ CARBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN
TẠI HUYỆN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH
Cơ quan thực tập: Viện Sinh học Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH
: Nguyễn Thị Phương
MSSV
: 1517121
Điện thoại: 0963524729
Email
:
Tp.HCM, tháng 11 năm 2018
LỜI CÁM ƠN
LỜI CẢM ƠN
Trong kỳ thực tập hè vừa qua, được sự phân công của Khoa Môi trường, Trường
Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp.HCM, được sự hướng dẫn của Cô
Th.S Dương Thị Bích Huệ, thầy Nguyễn Văn Tú – Phó viện trưởng Viện Sinh học Nhiệt
đới TP HCM, anh Trần Văn Tiến – cán bộ phòng Sinh thái, Viện Sinh học Nhiệt đới TP
HCM em đã thực hiện đề tài “Đánh giá khả năng trữ carbon của một số loài cây thuộc
rừng ngập mặn tại huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chi Minh.”
Để hoàn thành được đề tài là nhờ vào sự giúp đỡ của tập thể thầy cô khoa Môi
trường đã tận tình truyền đạt kiến thúc để em có thể hoàn thành tốt công việc được giao.
Đặc biệt là sự quan tâm của Giảng viên hướng dẫn là Cô Dương Thị Bích Huệ, mặc dù
bận rộn với công việc nhưng cô vẫn theo sát và luôn giải đáp những thắc mắc của em
trong quá trình thực tập để em có thể hoàn thành bài báo cáo này. Em xin gửi lời cảm
ơn sâu sắc đến tất cả các Thầy cô.
Đồng thời em cũng gửi lời tri ân đến các anh chị làm việc trong Phòng Sinh thái
– Viện Sinh học Nhiệt đới Tp.HCM, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Tú và anh Trần Văn
Tiến đã nhiệt tình giúp đỡ và truyền đạt cho em nhiều kinh nghiệm trong công việc.
Trong quá trình thực tập và thực hiện đề tài sẽ không tránh khỏi sai sót, em mong
nhận được sự góp ý của thầy cô để hoàn thiện bài báo cáo một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cám ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2018
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
-------o0o-----NHẬT XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
(Chuyên ngành: Tài nguyên Thiên nhiên và Môi trường)
1. Họ và tên SV
2. MSSV
3. Đơn vị thực tập
4. Địa chỉ
: NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
: 1517121
: Viện Sinh học Nhiệt đới.
: 85, Trần Quốc Toản, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nội dung công việc :
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
6. Tinh thần và thái độ của SV :
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Đánh giá chung (Theo ba mức kém, trung bình, tốt):
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
…………....,ngày.....tháng......năm 20…
Người nhận xét
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................................ iii
A. MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề........................................................................................................................ 1
2. Giới thiệu vị trí nghiên cứu. ............................................................................................ 6
3.
Mục tiêu thực tập chuyên ngành. ............................................................................. 7
B. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ..................................................................................................... 8
1.
Mục tiêu 1: Tìm hiểu khả năng trữ carbon của rừng ngập mặn ......................................... 8
1.1.
Phương pháp. ........................................................................................................... 8
1.2.
Kết quả ..................................................................................................................... 8
2. Mục tiêu 2: So sánh các phương pháp nghiên cứu về khả năng trữ Carbon của rừng
ngập mặn và đánh giá hiệu quả các phương pháp. ............................................................... 11
2.1.
Phương pháp. ......................................................................................................... 11
2.2.
Kết quả ................................................................................................................... 12
3. Mục tiêu 3: Xác định lợi ích của việc nghiên cứu trữ lượng carbon ở thực vật, đặc biệt
là các loài thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn. ...................................................................... 18
3.1.
Phương pháp. ......................................................................................................... 18
3.2.
Kết quả ................................................................................................................... 18
4. Kết luận ......................................................................................................................... 20
5. Thảo luận ....................................................................................................................... 21
C. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT. ...................................................................................................... 21
1. Đặt vấn đề...................................................................................................................... 21
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 21
2.1.
Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................ 21
2.2.
Phạm vi nghiên cứu................................................................................................ 22
3. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 23
4. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 24
4.1. Mục tiêu 1: Tìm hiểu khả năng trữ carbon ba loại cây thuộc rừng ngập mặn tại
huyện Cần Giờ.................................................................................................................. 24
4.2. Mục tiêu 2: So sánh trữ lượng carbon mà ba loại cây trữ được và lập bản đồ hiện
trạng rừng dựa trên ảnh Viễn thám .................................................................................. 24
4.3.
Mục tiêu 3: So sánh hai bản đồ hiện trạng rừng năm 2013 và 2018 ...................... 24
i
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................... 24
6. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của nghiên cứu ............................................................. 24
7. Cấu trúc dự kiến. ........................................................................................................... 25
8. Kế hoạch thực hiện. ....................................................................................................... 25
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 26
1. Tài liệu tham khảo tiếng Việt ........................................................................................ 26
2. Tài liệu tham khảo tiếng Anh ........................................................................................ 27
3. Website .......................................................................................................................... 29
E. NHẬT KÝ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH ...................................................................... 29
1. Nội dung dự kiến thực tập ............................................................................................. 29
2. Lịch dự kiến đến thực tập tại Viện Sinh học Nhiệt đới ................................................. 30
3. Nhật ký thực tập chuyên ngành ..................................................................................... 30
3.1.
Tuần thực tập thứ nhất ........................................................................................... 30
3.2.
Tuần thực tập thứ hai ............................................................................................. 32
3.3.
Tuần thực tập thứ ba .............................................................................................. 34
3.4.
Tuần thực tập thứ tư ............................................................................................... 36
3.5.
Tuần thực tập thứ năm ........................................................................................... 38
3.6.
Tuần thực tập thứ sáu ............................................................................................. 39
PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 40
ii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
RNM
Rừng ngập mặn
TP HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
TVNM
Thực vật ngập mặn
ÔTC
Ô tiêu chuẩn
KDTSQ
Khu dự trữ sinh quyển
VQG
Vườn Quốc gia
VD
Ví dụ
GVHD
Giáo viên hướng dẫn
CBHD
Cán bộ hướng dẫn
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 So sánh các nghiên cứu ............................................................................................... 2
Bảng 2.2.1 So sánh các phương pháp ...................................................................................... 12
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Cần Giờ. ............................................................................ 7
Hình 2.2.1 Bản đồ hành chính huyện Cần Giờ. ....................................................................... 23
iii
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
A. MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Rừng ngập mặn (RNM) được cho là bể chứa carbon quan trọng đối với hệ sinh thái
ven biển [34]. Những sản phẩm sơ cấp của RNM (cành, lá, thân, rễ) lại chính là nguồn
cung cấp mùn bã hữu cơ quan trọng đối với hệ sinh thái ven bờ. Thông qua quá trình
quang hợp, thực vật ngập mặn (TVNM) hấp thụ CO2 trong khí quyển và chuyển hóa
thành sản phẩm sơ cấp. TVNM hấp thụ lượng CO2 trên đơn vị diện tích lớn hơn so với
thực vật phù du thực hiện ở khu vực ven biển nhiệt đới [25]. Những nghiên cứu trước
đây đã cho thấy RNM có khả năng hấp thụ CO2 cao hơn so với rừng nhiệt đới trên cạn
[17], [33]. RNM chiếm tới 10% tổng số sản phẩm sơ cấp và 25% lượng carbon chôn vùi
trong khu vực ven biển trên toàn cầu [17]. Một số đánh giá gần đây về trữ lượng carbon
trong RNM toàn cầu cho thấy rằng sản phẩm sơ cấp của RNM là 218 triệu tấn carbon
và thường phát tán ra đại dương thông qua các quá trình phát thải và chôn vùi trong trầm
tích [17]. Qua đó, cho thấy sản phẩm sơ cấp của RNM là nguồn cung cấp mùn bã hữu
cơ quan trọng đối với hệ sinh thái ven bờ. Chính vì vậy, sự suy giảm diện tích RNM gây
ảnh hưởng không nhỏ đến sự bền vững của hệ sinh thái này.Việc mất đi khoảng 35%
diện tích RNM trên thế giới sẽ làm mất đi lượng carbon lưu giữ trong sinh khối RNM
là là 3,8 × 1014 gram carbon [33].
Các hoạt động của con người ngày càng phát thải nhiều khí nhà kính, trong đó Carbon
dioxide chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng lượng khí phác thải [34]. Ở hội nghị các nước
thành viên lần thứ 13 của Công ước khung Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu và Nghị
định thư Kyoto thông qua tại Bali (Indonesia) năm 2007 đã đề ra cơ chế giảm phát thải
khí gây hiệu ứng nhà kính từ phá rừng và suy thoái rừng (REDD) sau đó bổ sung thành
REDD+. Theo cơ chế này, CO2 từ mất rừng và suy thoái rừng được kiểm kê và giám
sát. Lượng CO2 giảm phát thải sẽ được chuyển thành số tín chỉ Carbon rừng và có thể
được trao đổi trên thị trường Carbon toàn cầu [33].
Nằm ven biển phía Nam của Thành phố Hồ Chí Minh, RNM tại Cần Giờ giữ vai trò
là “lá phổi xanh” của thành phố và các tỉnh lân cận. RNM ở đây đóng vai trò là lá chắn,
bảo vệ khu vực ven biển tránh bị xói lở, hạn chế xâm nhập mặn, và hơn hết đây là khu
vực có mức độ đa dạng sinh học cao, là Khu dự trữ Sinh quyển RNM của thế giới (2000).
1
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Việc điều tra khả năng trữ Carbon của các loài cây ở đây làm tiền đề cho việc xây dựng
bản đồ sinh khối và hấp thụ CO2 giúp công việc quản lý RNM ở đây dễ dàng hơn, qua
đó ước tính khả năng trữ CO2 và đưa ra các biện pháp bảo tồn RNM nơi đây.
Dưới đây là bảng so sánh các nghiên cứu của các tác giả trong nước về trữ Carbon,
các tác giả đã sử dụng các phương pháp khác nhau, ở mỗi phương pháp chúng ta đều
nhận thấy có những ưu điểm và hạn chế, qua đó đều hướng về mục tiêu chung là ước
tính được lượng carbon mà rừng có thể lưu trữ được.
Các mục đều được trích dẫn từ các bài nghiên cứu.
Bảng 3.1 So sánh các nghiên cứu
Bài nghiên
cứu
Tiềm năng
Tác giả Năm
Nguyễn
Tóm tắt
Phương
Hạn
pháp
chế
Đóng góp
2018 Nhóm tác
- Phương
Tốn
Bài nghiên
hấp thụ CO2 Viết
giả đã tiến
pháp thực
nhiều
cứu về khả
của một số
Lương,
hành nghiên địa: Lập ô
thời
năng hấp thụ
loài rừng
Tô
cứu, tính
tiêu chuẩn
gian,
CO2 của từng
tại các vườn Trọng
toán khả
(ÔTC);
công
kiểu thảm cụ
quốc gia và
Tú,
năng hấp
Đo đếm
sức; kết
thể, từ đó làm
khu dự trữ
Trình
thụ CO2 của
các thông
quả có
cơ sở lượng
sinh quyển
Xuân
một số loại
số cấu trúc thể
hóa những giá
Hồng,
rừng tại các
rừng,
không
trị kinh tế mà
Tống
VQG: Cúc
trong mỗi
chính
rừng mang lại
Phúc
Phương,
ÔTC
xác do
và xây dựng
Tuấn,
Yok Đôn và
- Phương
diện
cơ chế chi trả
Nguyễn
Khu dự trữ
pháp nội
tích
dịch vụ môi
Hữu Tứ,
sinh quyển
nghiệp:
rừng
trường một
Lê Trần
(KDTSQ)
Tính toán
không
cách minh
Chấn
RNM Cần
các thông
phải là
bạch, công
Giờ, những
số cấu trúc số liệu
nơi có tiềm
rừng và
điều tra
năng lớn
trữ lượng
thực tế.
trong việc
gỗ; Tính
2
bằng.
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Bài nghiên
cứu
Tác giả Năm
Tóm tắt
Phương
Hạn
pháp
chế
Đóng góp
hấp thụ CO2 sinh khối
ở Việt Nam. rừng;
Tính khả
năng hấp
thụ CO2
“Nghiên
Vũ
Các tác giả
- Phương
- Chỉ
Nhóm tác giả
cứu khả
Mạnh
nghiên cứu
pháp thu
tính
sử dụng
năng hấp
Hùng,
khả lưu giữ
mẫu: Đo
toán
phương pháp
thụ cacbon
Đàm
carbon của
cường độ
một số
không trực
của rừng
Đức
RNM ven
ánh sáng;
loài ưu
tiếp được mô
ngập mặn
Tiến,
biển Hải
đo chiều
thế, số
tả bởi English
ven biển
Cao
Phòng tại ba cao tầng
liệu chỉ
et al [19]
kiểu rừng
tán; đếm
được
nhằm đánh
đặc trưng:
số lượng
tính
giá, so sánh
Đước vòi
cây trưởng toán
sự khác biệt
Hải Phòng” Văn
Lương
2015
(Rhizophora thành, cây
trong
về khả năng
stylosa
con tái
ngày
lưu giữ
Griff.);
sinh; thu
nắng và
carbon của
Trang
mẫu trầm
tại một
các kiểu cấu
(Kandelia
tích; đo độ khoảng
trúc rừng
obovata
muối tại
thời
RNM ven
Sheue, Liu
các ÔTC.
gian
biển
& Yong) và
- Phương
trong
Phòng.
Bần chua
pháp phân
ngày
(Sonneratia
tích và xử
(10 –
caseolaris
lý mẫu
14h).
(L.) Engl.).
trong
Qua đó
phòng thí
đánh giá
nghiệm:
3
Hải
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Bài nghiên
cứu
Tác giả Năm
Tóm tắt
Phương
Hạn
pháp
chế
mức độ lưu
định danh
trữ cac bon
mẫu thực
qua quá
vật; tính
trình quang
toán các
hợp tán lá,
thông số:
sinh khối
độ tàn che,
Đóng góp
cây và trong chỉ số diện
trầm tích
tích lá,
của ba kiểu
quang hợp
rừng nói
tán lá, sinh
trên
khối rừng;
phân tích
Carbon
hữu cơ.
Xây dựng ô
Các tác
định vị để
giả Viên
giám sát
2015 Nghiên cứu
- Phương
Đưa ra
Giúp người
mô tả sự
pháp
kết quả
đọc hiểu biết
Ngọc
khác nhau
ngoại
chính
về xu hướng
lượng các
Nam,
của việc tỉa
nghiệp:
xác tuy
lượng gia
bon của
Vũ Thị
thưa và
xây dựng
nhiên
tăng trung
rừng Đước
Thủy.
không tỉa
ô định vị
tốn
bình hằng
đôi
thưa rừng
sau đó đo
nhiều
năm (MAI)
(Rhizophora
trên lượng
đếm các
công
của trữ lượng
apiculate
carbon tích
thông số.
sức,
carbon trong
Blume)
tụ trong
- Phương
thời
khu vực
trồng tại
lượng sinh
pháp nội
gian,
nghiên cứu;
trung tâm
khối của
nghiệp:
tốn kém hiểu được
nghiên cứu
rừng và để
tính toán,
và chỉ
động thái đến
rừng ngập
xác định các xử lý,
thực
trữ lượng và
mặn Cần
thông tin cơ
hiện
tích tụ carbon
4
phân tích,
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Bài nghiên
cứu
Tác giả Năm
Tóm tắt
Phương
Hạn
pháp
chế
Đóng góp
Giờ, thành
bản về tích
tính toán
trong
phố Hồ Chí
tụ carbon
trữ lượng
phạm vi với lâm
Minh”
của rừng
carbon của hẹp.
nghiệp và
Đước trồng;
cây Đước.
việc phục hồi
là quan trong
xây dựng cơ
rừng, cũng
sở dữ liệu ô
như các thông
định vị theo
tin đầy đủ để
dõi trữ
chi trả dịch vụ
lượng và
môi trường
lượng
RNM.
carbon
trong quản
lý rừng theo
thời gian và
không gian
đồng thời
làm cơ sở
để tính toán
giá trị
carbon của
rừng Đước.
Lập bản đồ
Phạm
- Phương
Phương
Áp dụng
sinh khối và
Thị
được thực
pháp điều
pháp
phương pháp
hấp thụ CO2 Hồng
hiện nhằm
tra sinh
chỉ có
viễn thám là
của rừng
Liên,
khảo sát
khối và
độ
phương pháp
ngập mặn
Nguyễn
mức độ
CO2 từ
chính
có nhiều ưu
Cần Giờ sử
Phương
tương quan
thực địa.
xác với
điểm, bài
dụng dữ
Trinh,
giữa sinh
- Phương
rừng
nghiên cứu
liệu
Phan
khối rừng
pháp viễn
trồng và còn kết hợp
2014 Nghiên cứu
5
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Bài nghiên
cứu
Tác giả Năm
Tóm tắt
Phương
Hạn
pháp
chế
Đóng góp
LANDSAT 7 Văn
và hấp thụ
thám và
không
với điều tra
ETM+
CO2 của
GIS.
chính
thực địa nên
rừng tự
- Phương
xác với
cho ra kết quả
nhiên và
pháp phân
rừng tự
khá chính
rừng Đước
tích hồi
nhiên
xác. Ngoài ra
đôi với các
quy
do sự
bài nghiên
chỉ số thực
không
cứu còn thành
vật từ ảnh
đồng
lập được bản
Landsat 7
đều về
đồ sinh khối
ETM+ và
mật độ
và bản đồ hấp
xây dựng
cũng
thụ CO2 cho
bản đồ sinh
như
RNM ở Cần
khối, hấp
chiều
Giờ, có ích rất
thụ CO2 cho
cao cây. lớn trong
Trung
RNM Cần
công tác quản
Giờ.
lý và tính toán
tín chỉ
Carbon.
2. Giới thiệu vị trí nghiên cứu.
Huyện Cần Giờ nằm trong khung tọa độ địa lý: 106046’12” đến 107000’50” kinh độ
Đông và từ 10022’14” đến 10040’00” vĩ độ Bắc. Là một trong năm huyện ngoại thành
của Thành phố Hồ Chí Minh, có hơn 20km đường bờ biển chạy dài theo hường Tây
Nam – Đông Bắc và có nhiều cửa của các sông lớn như Lòng Tàu, Cái Mép, Gò Gia,
Thị Vải, Soài Rạp, Đồng Tranh. Cần Giờ có diện tích RNM vào khoảng hơn 30 000 ha.
[35]
Các vị trí khảo sát chủ yếu được tiến hành ở các khu vực gần con đường Rừng Sác.
6
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Hình 3.1 Bản đồ hành chính huyện Cần Giờ.
Người thành lập: Nguyễn Thị Phương
Ngày thành lập: 15/11/2018
3. Mục tiêu thực tập chuyên ngành.
Mục tiêu 1: Tìm hiểu khả năng trữ carbon của rừng ngập mặn.
Mục tiêu 2: : So sánh các phương pháp nghiên cứu về khả năng trữ Carbon của RNM
và đánh giá hiệu quả các phương pháp
Mục tiêu 3: Xác định lợi ích của việc trữ carbon ở thực vật, đặc biệt là các loài thuộc
hệ sinh thái rừng ngập mặn.
7
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
B. BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
1. Mục tiêu 1: Tìm hiểu khả năng trữ carbon của rừng ngập mặn
1.1. Phương pháp.
Thu thập và tổng hợp tài liệu: đọc và hiểu các tài liệu liên quan đến mục tiêu như:
(1) Vũ Mạnh Hùng, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, 2015. Nghiên cứu khả năng hấp
thụ cacbon của rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng. [12]
(2) Nguyễn Viết Lương, Tô Trọng Tú, Trình Xuân Hồng, 2018. Tiềm năng hấp thụ CO2
của một số loại rừng tại các vườn quốc gia và khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam. [11]
(3) Viên Ngọc Nam, Vũ Thị Thủy, 2015. Xây Dựng ô định vị để giám sát lượng
carbon của rừng Đước đôi (Rhizophora apiculate Blume) trồng tại Trung tâm Nghiên
cứu rừng ngập mặn Cần Giờ, TP HCM. [11]
(4) Mohd Nazip Suratman (2008). Chapter: Carbon Sequestration Potential of
Mangroves in Southeast Asia (19p), in book Managing Forest Ecosystems: The
Challenge of Climate Change. [28]
1.2. Kết quả
RNM được coi là một thành phần chính độc đáo và phức tạp của các vùng ven biển
ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Chúng đại diện cho các hệ sinh thái chuyển tiếp, nơi
đại dương, đất liền và nước ngọt gặp nhau. Thành phần thực vật chính của chúng thường
là cây thường xanh hoặc cây bụi mọc dọc theo bờ biển, cửa sông nước lợ hoặc môi
trường đồng bằng. Môi trường sống của RNM dễ dàng được nhận ra vì chúng nằm ở
vùng đất bùn hoặc bãi cát ngập nước hàng ngày với nước biển. Chúng không chỉ đóng
vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự bền vững của các hệ sinh thái ven biển, mà còn
trong việc đáp ứng các lợi ích kinh tế xã hội quan trọng cho các cộng đồng ven biển.
[33]
Điều kiện tăng trưởng tối ưu cho RNM là độ ẩm cao, lượng mưa quanh năm cao,
phạm vi ngập triều lớn và một lượng vừa phải dòng chảy mặt [18].
Với nhiều khu vực có các điều kiện này, Đông Nam Á chứa thành phần loài phong
phú nhất và hơn một phần ba RNM trên thế giới [22]. Hệ sinh thái RNM có thể cung
cấp các chất dinh dưỡng quan trọng và carbon hữu cơ đến các đại dương ven biển nhiệt
8
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
đới [25]. Do hệ sinh thái RNM thể hiện mối liên hệ đáng kể giữa môi trường sống ven
biển và hệ thống trên cạn, sự xuống cấp của chúng có thể ảnh hưởng đến sự ổn định sinh
thái của các vùng ven biển [28].
RNM châu Á có độ đa dạng cao nhất trong tất cả các RNM trên thế giới, trong đó
ước tính phạm vi không gian của RNM ở Đông Nam Á là hơn 6,1 triệu ha RNM, khoảng
35% diện tích thảm thực vật ngập mặn toàn cầu. Về đa dạng loài, Đông Nam Á nắm giữ
gần 75% các loài cây ngập mặn trên thế giới [28].
“Ngân sách carbon’’ được liên kết chặt chẽ với ba thành phần chính: trên cạn, ven
biển và đại dương [34]. Các hệ sinh thái ven biển là các vùng chuyển tiếp hẹp giữa các
khu vực trên cạn và đại dương, bị chi phối bởi RNM, rạn san hô ngập nước vùng nông
và cỏ biển của các đại dương ven biển. Tốc độ mà các chu trình carbon thông qua hệ
sinh thái được xác định bởi một số quy trình, đặc biệt là tốc độ tạo sản phẩm sơ cấp và
phân hủy. Cả hai quá trình đều bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các điều kiện môi trường như
nhiệt độ và lượng mưa. Là một phần của chu trình carbon, sinh vật tự dưỡng từ hệ sinh
thái trên cạn và ven biển thu được CO2 trong khí quyển từ quá trình quang hợp bằng
cách khuếch tán qua khí khổng lá, từ đó thu nạp CO2 vào sinh khối của chúng. Một số
sinh khối trở thành nguồn carbon cho người tiêu dùng và quá trình hô hấp sẽ trả lại CO2
cho khí quyển. Quang hợp và hô hấp tạo thành một liên kết giữa các hệ sinh thái trên
cạn, ven biển và bầu khí quyển. Mất carbon do quang hợp được cân bằng bởi sự giải
phóng carbon trong quá trình hô hấp [28].
Trong các hệ sinh thái đại dương, quang hợp và hô hấp cũng rất quan trọng nhưng
chu trình carbon phức tạp hơn do tương tác của CO2 với nước. Vì các đại dương chứa
nhiều CO2 hơn khí quyển và sinh quyển đất liền, CO2 di chuyển giữa khí quyển và đại
dương bằng sự khuếch tán phân tử khi có sự khác biệt về áp suất khí CO2 giữa khí quyển
và đại dương. Nếu CO2 hòa quyện trong khí quyển và nước mặt ở trạng thái cân bằng,
sự trao đổi sẽ dừng lại. Tuy nhiên, điều này dường như không xảy ra, vì nồng độ CO2
trong khí quyển tiếp tục tăng do quá trình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch [32]. CO2 phân
hủy phản ứng với nước tạo thành axit carbonic, phản ứng với đá vôi để tạo thành
bicarbonat và ion carbonat. Vì CO2 được sử dụng trong quang hợp, bicarbonat được
9
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
chuyển thành CO2. Do đó, bicarbonat đóng vai trò là bể chứa CO2 và một số loài tự
dưỡng thủy sinh có thể sử dụng bicarbon hòa tan trực tiếp làm nguồn carbon. Nằm ở vị
trí chiến lược giữa đất và biển, RNM trong hệ sinh thái ven biển là các giao diện quan
trọng trong việc trao đổi trầm tích, vật liệu hữu cơ và khí giữa ven biển và cả hệ sinh
thái trên cạn và đại dương. Trong các hệ sinh thái ven biển, nơi vật chất từ RNM rơi
xuống nước, vật chất hữu cơ không bị phân hủy hoàn toàn. Carbon được lưu trữ dưới
dạng nhiên liệu hóa thạch hình thành, được tạo ra bởi sự chôn lấp của mùn thô, chất hữu
cơ bị phân hủy một phần và than bùn. Tiềm năng lưu trữ carbon trong than bùn này có
thể là một bể chứa carbon quan trọng. RNM có thể đóng vai trò quan trọng trong chu
trình carbon trong việc loại bỏ CO2 khỏi khí quyển và lưu trữ nó dưới dạng carbon trong
vật liệu thực vật và đất trong một quá trình gọi là lưu trữ. Vì khoảng một nửa khối lượng
trong cây là carbon, một lượng lớn carbon có khả năng được lưu trữ trong các khu RNM
và chúng có thể là kho dự trữ carbon lớn nhất ở các vùng ven biển [28].
Các nhà nghiên cứu ước tính rằng RNM một mình nắm bắt và lưu trữ 34 triệu tấn
carbon mỗi năm, tương đương với lượng carbon thải ra bởi 26 triệu xe khách trong một
năm. Ước tính cho đầm lầy thủy triều và các bãi cỏ biển khác nhau, mỗi nơi có thể trữ
hơn 80 triệu tấn mỗi năm. Vùng đất ngập nước ven biển có thể nắm bắt và lưu trữ hơn
200 tấn carbon mỗi năm trên toàn cầu. Quan trọng hơn, các hệ sinh thái này lưu trữ 5090% lượng carbon này trong đất, nơi nó có thể tồn tại hàng ngàn năm nếu không bị xáo
trộn. [36]
Sản phẩm sơ cấp liên quan đến số lượng vật liệu được sản xuất. Nó xảy ra thông qua
quá trình quang hợp, theo đó thực vật RNM chuyển đổi năng lượng mặt trời, carbon
dioxide và nước thành glucose và cuối cùng là mô thực vật. Ở vùng đất ngập nước ven
biển, quá trình này bị ảnh hưởng bởi những thay đổi là môi trường vật lý và hóa học,
bao gồm lượng bức xạ mặt trời, nước, chất dinh dưỡng, nhiệt độ, thủy triều, loại đất,
nồng độ oxy và pH [34].
RNM là nguồn cung cấp lượng mùn vào các cửa sông dưới dạng lá rụng, cành cây và
cấu trúc tái sinh sản. Vật liệu rơi rụng là một thành phần quan trọng của quá trình tuần
hoàn carbon và chất dinh dưỡng trong các hệ sinh thái RNM [31]. Carbon hữu cơ hòa
10
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
tan (DOC) và chất hữu cơ dạng hạt (POM) có nguồn gốc từ con đường này. Giá trị của
RNM được chấp nhận và chủ yếu dựa vào việc sản xuất chất hữu cơ khi vật liệu rơi rụng
thâm nhập vào hệ thống cửa sông [28].
Để RNM có thể phát huy tối đa khả năng của chúng thì cần có biện pháp cải tạo phù
hợp. Theo Viên Ngọc Nam và Vũ Thị Thủy, sinh khối rừng được tỉa thưa so với rừng
không được tỉa thưa có sự khác biệt. Khu vực rừng được tỉa thưa mật độ cây ít, chiều
cao phát tiển, đường kính lớn lên về kích cỡ, quang hợp nhiều và lượng carbon tăng, giá
trị hấp thụ cao ở cây đang phát triển, do đó trữ lượng carbon cao hơn so với rừng không
tỉa thưa. [11]. Do đó, rừng cần được quan tâm và quản lý thường xuyên để chúng có thể
phát triển một cách khỏe mạnh.
2. Mục tiêu 2: So sánh các phương pháp nghiên cứu về khả năng trữ Carbon của
rừng ngập mặn và đánh giá hiệu quả các phương pháp.
2.1. Phương pháp.
Thu thập và tổng hợp tài liệu:
(1) Vũ Mạnh Hùng, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương, 2015. Nghiên cứu khả năng hấp
thụ cacbon của rừng ngập mặn ven biển Hải Phòng. [12]
(2) Bùi Nguyễn Thế Kiệt, Viên Ngọc Nam, 2016. Lượng carbon tích tụ của quần thể
Bần Trắng (Sonneratia alba J. E. Smith) tự nhiên tại Khu Dự trữ sinh quyển rừng ngập
mặn Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. [12]
(3) Viên Ngọc Nam và Vũ Thị Thủy, 2015. Xây Dựng ô định vị để giám sát lượng
carbon của rừng Đước đôi (Rhizophora apiculate Blume) trồng tại Trung tâm Nghiên
cứu rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp.HCM. [11]
(4) Viên Ngọc Nam và Nguyễn Khắc Điệu, 2013. Định lượng hấp thu CO2 của rừng
Bần Chua (Sonneratia caseolaris (L.) Engl.) ở ven biển tỉnh Sóc Trăng [10].
(5) Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9294: 2012. [8]
(6) Phạm Hồng Liên, Nguyễn Phương Trinh, Phan Văn Trung, 2014. Lập bản đồ sinh
khối và hấp thụ CO2 của rừng ngập mặn Cần Giờ sử dụng dữ liệu Landsat 7 ETM+
[6].
11
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
2.2. Kết quả
Bảng 2.2.1 So sánh các phương pháp
Tên
phương
Quy trình thực hiện
Hiệu quả
Hạn chế
pháp
Phương pháp đánh giá trực tiếp bằng cách - Cho kết - Đòi hỏi đầu
đo và đánh giá sinh khối trực tiếp trên cây quả có độ tư thời gian,
và các yếu tố khác để đưa ra số lượng cụ chính xác tiền bạc và
thể về lượng carbon có trong đơn vị rừng.
cao.
công
sức
- Tiến hành khảo sát hiện trường để chọn - Tính toán đáng kể trong
vùng mẫu.
được hàm việc đo, đếm,
- Đánh dấu, khoanh vùng, chia thành các ô lượng
pháp đánh
giá trực
tiếp
mẫu,
mẫu có kích thước bằng nhau và xác định carbon tích phân
tích
tọa độ từng ô mẫu.
tính
trữ
- Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh từng
Phương
lấy
của mẫu,
loại toán.
trưởng: Chu vi thân cây ở độ cao 1,3 m để cây.
-
suy ra đường kính D1,3, chiều cao vút ngọn
toán
được
(Hvn), mật độ cây trong mỗi ô; lựa chọn và
trong
phạm
chặt hạ n cây tiêu chuẩn có chuỗi đường
vi giới hạn.
kính liên tục từ nhỏ nhất đến lớn nhất.
- Không áp
- Sau đó tiến hành đo chiều cao Hvn, D1,3
dụng để tính
và đường kính giữa các đoạn 1 m ở các vị
toán trên một
trí 0,5 m; 1,5 m; 2,5 m… của cây được chặt
diện tích lớn.
hạ. Mỗi đoạn 1m cưa ra được tách riêng
theo từng bộ phận (thân, cành, lá) và tiến
hành cân trọng lượng tươi theo từng bộ
phận riêng lẻ ngay tại hiện trường.
- Tiến hành lấy n mẫu thân, n mẫu cành và
mẫu lá. Sau đó, đem những mẫu này về
phòng thí
12
Chỉ
tính
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Tên
phương
Quy trình thực hiện
pháp
nghiệm để sấy khô cho đến khi trọng lượng
không đổi, từ đó tính được tỷ lệ khô/ tươi
và lượng carbon từng bộ phận riêng lẻ
(thân, cành, lá) theo phương pháp Walkley
- Black, ISRIC (2005) (Oxy hóa các bon
hưu cơ bằng dung dịch kali dicromat dư
trong môi trường axit sunfuric, sử dụng
nhiệt do quá trình hòa tan axit sunfuric đậm
đặc vào dung dịch dicromat, sau đó chuẩn
độ lượng dư bicromat bằng dung dịch sắt
hai, từ đó suy ra hàm lượng các bon hữu
cơ.) [8] từ sinh khối khô của các bộ phận
cây cá thể, sau đó tính toán cho một cây rồi
suy ra cho từng ô mẫu và cho một hécta;
lượng CO2 trên hécta được tính toán theo
công thức: MCO2 = C * 3,67 (tấn CO2/ha).
Trong đó: C là lượng carbon tính được theo
phương pháp Walkley – Black ở trên; 3,67
(44/12) là hệ số chuyển đổi từ carbon
nguyên tử (C) sang carbon dioxide (CO2).
Hoặc được tính toán dựa trên sinh khối của
cây:
Sinh khối rừng được xác định bằng công
thức tính được đề xuất bởi Komiyama et
al., (2005) . [31]
Sinh khối lá:
WL = 0,135 × ρ × D1,696
Sinh khối thân:
13
Hiệu quả
Hạn chế
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Tên
phương
Quy trình thực hiện
pháp
Ws = 0,0696 × ρ × (D2 × H)0,931
Sinh khối trên mặt đất (AGB):
Wtop = 0,251 × ρ × D2,46
Sinh khối dưới mặt đất (BGB):
WR = 0,199 × ρ0,899 × D2,22
Trong đó: D: đường kính thân (DBH); H:
chiều cao tán cây; ρ: mật độ gỗ của thân
cây (tấn/m3) hằng số theo Komiyama et al.,
(2005). [34]
Tổng sinh khối cây được xác định bằng
công thức:
B = Wtop + WR (kg).
Trong đó: Wtop là sinh khối trên mặt đất;
WR là sinh khối dưới mặt đất. Tổng số sinh
khối của cây sẽ được chuyển đổi thành sinh
khối carbon trên cây với hằng số là tỉ lệ
trung bình là lượng carbon chiếm trên tổng
sinh khối cây.
Hàm lượng carbon trong sinh khối còn có
thể phân tích bằng máy TOC/TN analyzer
HT 1300.
- Tổng hợp tất cả số liệu thu thập được từ
việc đo các cây trong ô điều tra và các cây
đã chặt hạ thu thập được, tiến hành tính
toán, phân tích và xử lý số liệu bằng các
phần mềm chuyên dụng trong thống kê.
- Xác định mối quan hệ giữa sinh khối tươi,
sinh khối khô và lượng CO2 mà cây hấp thụ
14
Hiệu quả
Hạn chế
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Tên
phương
Quy trình thực hiện
Hiệu quả
Hạn chế
pháp
với D1.3 cũng như giữa chúng với nhau
bằng các hàm toán học, lựa chọn các hàm
có hệ số tương quan cao, sai số nhỏ nhất.
- Số liệu của quần thể được tính bằng cách
thế các mô hình đã được chọn cho cây cá
thể vào các cây điều tra trong ô điều tra, sau
đó suy ra cho một hecta.
Phương pháp gián tiếp dựa vào việc đo Phương
Diện
cường độ ánh sáng dưới tán lá và các thông pháp ít tốn nghiên
tích
cứu
số của cá thể cây rừng thông qua các công kém về chi vẫn còn hạn
thức tính để xác định lượng carbon được phí,
RNM hấp thụ.
công chế.
sức.
- Chỉ đo đạc
- Tiến hành khảo sát thực địa, phân lập ô - Kết quả cường độ ánh
mẫu tiêu chuẩn; xác định diện tích, vị trí được củng sáng
các ô mẫu.
Phương
pháp đánh
giá không
trực tiếp
trong
cố độ chính một khoảng
- Tại mỗi ô mẫu tiến hành đo chiều cao tầng xác do có thời gian nhất
tán cây và số lượng cây trưởng thành, đếm sự kế thừa định
trong
số cây con tái sinh trong ô mẫu để xác định các
công ngày nên kết
cấu trúc tầng tán. Tiến hành thu mẫu vật để thức
tính quả tính toán
xác định thành phần loài.
của được
chỉ
mang
tính
toán
- Tại mỗi ô mẫu, tiến hành đo ngẫu nhiên n phương
lần cường độ ánh sáng dưới tán lá bằng pháp trực chất so sánh
thiết bị đo cường độ ánh sáng (VD: Light tiếp.
giữa các loài
meter 401025) vào thời điểm xác định - Tính toán mà chưa tính
trong ngày nắng; đo đường kính thân ngang được
toán
một
ngực (BHD): tại 130 cm đối với cây cao lượng
cách
chính
trên 4 m và tại 30 cm đối với cây thấp hơn carbon mà xác
cây
15
nhất
tổng lượng carbon
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Tên
phương
Quy trình thực hiện
Hiệu quả
Hạn chế
pháp
4 m, bằng thước đo (VD: Gold Self Lock 5 hợp được mà mỗi loại
thông qua cây tổng hợp
m).
- Số liệu cường độ ánh sáng đo đạc được sử quá
trình được
dụng để tính độ tàn che tán cây (Canopy quang hợp
cover), chỉ số diện tích lá (LAI-Leaf Area
Index),
quang
hợp
tán
lá
(canopy
photosynthesis) theo English et al., (1997)
[19]. Cụ thể theo các công thức sau: Chỉ số
diện tích lá:
L = [loge(I)mean – loge(I0)mean]/-k
Trong đó: (I)mean là giá trị trung bình của
cường độ ánh sáng dưới tán lá; (I0)mean là
giá trị trung bình của cường độ ánh sáng
ngoài tán và k là hằng số ánh sáng tán xạ
thường có giá trị nằm trong khoảng 0,4 đến
0,65 trong tán RNM và English et al.,
(1997) [19] đã đề xuất sử dụng giá trị trung
bình cho hằng số k là 0,5 [25]. Quang hợp
tán lá (Net canopy photosynthesis):
PN = A × d × L (tC/ha/năm)
Trong đó: A là giá trị trung bình tỉ lệ của
quang hợp trên diện tích lá, giá trị 0,648
gC/m2/giờ được áp dụng vì thời điểm
nghiên cứu là mùa mưa và độ mặn thấp
[25]; d là độ dài ngày (12 giờ); L là chỉ số
diện tích lá.
- Tính sinh khối rừng theo phương pháp
trực tiếp dựa vào D: đường kính thân
16
ngày.
trong
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Tên
phương
Quy trình thực hiện
Hiệu quả
Hạn chế
pháp
(DBH); H: chiều cao tán cây; ρ: mật độ gỗ
của thân cây (tấn/m3) hằng số theo
Komiyama et al., (2005). [26]
- Kết quả cho ra lượng carbon được lưu giữ
trong sinh khối thực vật ngập mặn và lượng
carbon được tổng hợp thông qua quá trình
quang hợp tán lá
- Sử dụng dữ liệu từ ảnh viễn thám của
- Kết quả có
vùng nghiên cứu và các chỉ số thực vật để -
Phương độ chính xác
thành lập bản đồ sinh khối, tính toán trữ pháp
lượng carbon trên khu vực nghiên cứu.
áp cao đối với
dụng hiệu rừng trồng và
- Lấy ảnh vệ tinh của khu vực nghiên cứu quả đối với có độ chính
và sử dụng phần mềm chuyên dụng để xử khu
vực xác
không
lý hình ảnh. (sọc ảnh, nắn chỉnh, nhiễu xạ nghiên cứu cao đối với
ảnh…)
rộng.
rừng tự nhiên
Phương
- Điều tra sinh khối và CO2 hấp thụ ngoài - Tiết kiệm do sự phức
pháp đánh
thực địa: lập ô mẫu, đo đạc, tính toán các thời gian, tạp,
giá dựa
thông số (chu vi thân cây tại vị trí 1.3 m; sử chi
phí, đồng nhất về
vào số liệu dụng các công thức tính được đề xuất bởi công sức.
viễn thám.
không
thành
phần
Komiyama et al., (2005) [26] để tính toán - Thành lập loài và cấu
sinh khối của cây, sau đó suy ra lượng CO2 được
mà cây
hấp thụ.
bản trúc rừng dẫn
đồ
sinh đến
- Tính toán các chỉ số thực vật từ dữ liệu khối và hấp carbon
lượng
và
viễn thám (RVI, NDVI, MSAVI, NDII…) thụ
CO2 CO2
bằng các phần mềm chuyên dụng như cho
vùng có mối tương
Mapinfo, ArcGIS,..
nghiên
không
quan với các
- Phân tích hồi quy giữ sinh khối, CO2 hấp cứu.
chỉ số thực
thụ với chỉ số thực vật để tạo bản đồ sinh
vật.
17
Nguyễn Thị Phương – 15KMT - Báo cáo Thực tập chuyên ngành.
Tên
phương
Quy trình thực hiện
Hiệu quả
Hạn chế
pháp
khối và CO2 hấp thụ bằng hệ thống GIS.
Chọn mô hình hồi quy có độ tương quan
cao và có mức ý nghĩa nhỏ hơn 5%.
- Xây dựng bản đồ sinh khối và CO2 hấp
thụ dựa trên các chỉ số thực vật và mô hình
tương quan đã xây dựng.
- Tính toán diện tích của từng loài trong bản
đồ sau đó kết hợp với chỉ số hấp thụ carbon
của từng loài để tính toán trữ lượng carbon
của khu vực nghiên cứu.
3. Mục tiêu 3: Xác định lợi ích của việc nghiên cứu trữ lượng carbon ở thực vật,
đặc biệt là các loài thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn.
3.1. Phương pháp.
Thu thập và tổng hợp tài liệu:
(1) Phạm Minh Toại, Lê Bá Thưởng, Nguyễn Hoàng Long, 2016. Đánh giá lượng các
bon tích lũy trong đất dưới tán rừng tự nhiên tại vườn quốc gia Ba Vì. [10]
(2) Lư Ngọc Trâm Anh, Võ Hoàng Anh Tuấn, Viên Ngọc Nam, 2017. Tích tụ các bon
của rừng ngập mặn ở Cồn Trong, vườn quốc gia Mũi Cà Mau theo từng giai đoạn. [11]
(3) Phạm Đức Úy, Lê Thị Hồng Trân, Lưu Đức Hải, 2008. Biến đổi khí hậu và cơ chế
phát triển sạch. [4]
3.2. Kết quả
Từ những biểu hiện ngày càng khắc nghiệt của hiện tượng nóng lên toàn cầu, cộng
đồng khoa học quốc tế đang cố gắng làm sáng tỏ tiềm năng của các bể carbon, vai trò
và đóng góp của hệ sinh thái rừng trong chu trình carbon, triển vọng và biện pháp tăng
18