Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Nghiên cứu xây dựng danh mục thuốc bệnh viện đáp ứng nhu cầu thuốc chữa bệnh tại bệnh viện kiến an hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.58 MB, 143 trang )

B ộ G Iá O DỤC V à Đ à O TA O

IỈO Y Tí

r R Ư Ơ N G DẠI IIỌ C D Ư Ợ C IIẢ N Ô I
N g u y ề n Vă n q u â n

LUẶN VẤN TIIẠC SI D ư ợ c IIỌC
CIIUYÊN NGÀNH : I'Ổ CIIỨC QUẢN LÝ D ư ợ c
MẢ SỐ : 3.02.05.

HƯỚNG Dẫ N KIIOA IIOC

IIA NOI -2 0 0 2


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết Oil sâu sắc T.s. Nguyễn Thị Thái Ilằng, Trưửii” bọ
môn Quản lý và kinh tế dược đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện
và hoàn thành luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết oil chân thành tói Ban giám hiệu, các Thầy giáo c ỏ
giáo bộ môn Quản lý và kinh lê (lược, phông Đào lạo sau (lại hục lruòiiỊ 4 (lại
học Dược Ilà Nội, Ban giám dốc bệnh viện Kiên An dã giúp dỏ lạo điều kiện
cho tỏi trong quá trình học í I > và thực lũỌn hoàn tliànli him luẠn viin.
Tỏi xin chân thành cảm oil những ngưòi thân, bạn l)è, dồng nghiệp tliì ịiinp
dữ tỏi hoàn tliành ban luận văn.
<
ỉ l ả i P hòng, ngày 01 tháng 05 năm 2002.
D S. N guyẽìi Văn Q uân



QUI ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADR

: Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction).

CHXHCHVN

: Cộng hoà xã hộ chủ nghĩa Việt Nam.

DMTTY

: Danh mục thuốc thiết yếu.

DDD

: Liều dùng một ngày (Defined Daily Dose)

(ỈN

: Tên gốc (Generic name)

ICD

: Phân loại quốc tế bệnh tật: (International Classification Diseases)

INN

: Danh pháp quốc tế thông dụng (International non Proprietary)


TCY TTG (W H O) :TỔ chức y tế thế giới (World Heald Organization)


M Ụ C LỤ C
ĐẶT VẤN Đ É .................................................................................................................. 1
PHẦN I- TỔNG Q U A N .....................' .................................................................................3

1.1. Mô hìn h bệnh tật và phân loại bệnh tậ t...................................3
1.1.1. Mô hình bệnh tật...................................................................................................... 4
1.1.2. Phún loại bệnli l ậ t : ........................................................................................ í)

1.2. D anh m ục T huốc (DMT) Lhict you, m ối liôn quan giữa
DMT th iế t yếu và DMT bệnh v iệ n ..................................................... í I
1.2.1. Ilư ớ ng dẫn thực hành cỉién tr ị, lỉỊỊuyên tắc xâ y dựng l)M 'ì' thiết yếu có liên
quan đến xây chiiif’ Ỉ)M Ỉ' bệnh viện ở Việt N a m ...................................................................... / /
1 .2.2.

H ội đ ồn g thuốc và (liều trị, Danh mục thuốc ( D MT ) hệnh viện .................. /7

1.3.Nhu cầu th u ốc và các phương pháp tín li toán nhu cẩu
th u ô c

21

1.3.1. Nhu cầu tliuốc ............................................................................................. 2 /
1.3.2. C á c phươniỊ p h á p niịhiên cứu, ước tính nhu cần th u ố c ................................. 2 4

PHẲN 2- NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................. 26


2.1. Nội dung ngh iên cứ u.....................................................................2()
2.2. Đối tượng........................................................................................... 29
2.3. Phương pháp ngh iên cứ u............................................................ÍĨO

PHẦN 3- KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ................................................................................ 33

3.1. Khảo sát mô hình tố chức của B ệnh viện Kiến An và
khoa d ư ợ c b ệnh viộn kiến an hai P h ỏn g......................................Xỉ






*—'

3 .1 .1 . V ị t r í , c liứ c n ă n g , n h iệ m VII và lô c liứ c c ù a b ệ n h v iệ n K iế n A ll...., ......................... >ỉ.‘ì

3.1.2. K hoa Dược bệnh viện K iến A n .................................................................... ;ìí )


3.2- Khảo sát 111Ô h ìn h bệnli tật bện h viện k iến an 5 năm qua
(1996 -2000)....................... ......... !...... !............................................... ...41
3.3. Kết quả nghiên cứu tín h hỢp lí của danh m ục th u ốc
(DMT) h iện có của bệnh viộn K iến A n......................................... 45
3.3.1. So sánh phân bô lliuốc mang tên gốc và tên thương mại trong Danh mục
thuốc (DMT) hiện có và trong ỉ)M'r cung ứng thực tế tại bệnh viện Kiên An......... 47
3.3.2. Thực trạng cung ứng và sử dụng thuốc tại bệnh viện Kiến An.......................... 49

3.4. Kết quả ngliiên cứu Đ iều chỉnh, xây dựng danli m ục

thuốc mới cho bệnh viện Kiến A n....................................................58
3.4.1. Xúy dựng tiêu chuẩn lựa chọn thuốc................................................................... 58
3.4.2. Phân tích lựa chọn các thuốc có cùnq hoạt cliất nhim ạ têu tlnừmạ m ại ( tru

biệt clược) khác nhau ...................................................................................................... 64
3.4.3. C hu điểm lựa chọn các hoại cliất trong CÌÌ/IỊỊ Iilióni lúc dụng (liíực lí (lê (Ill'll

vào Danh mục thuốc........................................................................................................73

PHẢN 4- BÀN LUẬN

KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ............................................................ 117

4.1. Bàn lu ận ...........................................................................................117
4.2.K iến n g h i......................................................................................... 12,‘Ị
1. K iến nghị với Bộ Y tế :......................................................................................... 123
2. K iến nghị với các bệnh viện ............................................................................... 124
3- K iến nghị với bệnh viện K iến A n .................................................................... 121)

PHẨN V- KẾT LUẬN........................................................................................................130
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 133


1

Đ Ặ T VẤN ĐỀ


Ớ Việt Nam, công cuộc đổi mới kinh tế trong một số năm gần đày đã
mang lại nhiều thành lựu to lớn trên những lĩnh vực kinh tế, chính trị, vfm hoá

xã hội, trong đỏ phai kể tiến những hước phái triển cúa ngành Dưực trong việc
đảm bảo thuốc cho nhu cầu phòng bệnh và chữa bệnh. Mặc dù kinh phí dành
cho Y tế mới chỉ chiếm khoảng 3,5 - 4% lổng ngân sách quốc gia, nhưng
ngành Dược nước ta đã khắc phục dược cơ bản tình trạng thiếu tlniôc [25 Ị.
Bệnh viện là cơ sở khám chữa bệnh và chăm sóc sức klioỏ cho người bệnh,
là đơn vị khoa học kĩ thuật có nghiệp vụ y tế cao, có vai trò to lớn và nắm giữ
vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Song, Ihco một số diều tra của Ban lu'
vấn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế thì việc kê đơn sù' (lụng thuốc khôim hợp lí
gặp ở rất nhiều bệnh viện kổ cả các bệnh viện tại Hà Nội và T.p. Hồ Chí
Minh. Các báo cáo vồ phán ứng cỏ hại của tliuỏc tù' các bệnh viện ngày càng
nhiều Ị 17*1118*1- Việc cung ứng và sử đụng thuốc không hợp lí (lang (liền ra
phổ biến tại các bệnh viện. Việc kê đơn sử đụng thuốc không phai là lliuôc
thiết yếu mà là các Ihuốc cỏ tính Ihương mại cao dang có nguy co' phát Ilien
và khó kiểm soát tại rai nhiều co' sở tliỏu trị [20:! |. Trước lình hìnli đó, Bộ Y
Tố đã ban hành chí thị 04 ngày 16/05/1994 về chân chính công lác được bệnh
viện và ban hành qui chế dấu lliầu Cling ứng thuốc lại các bệnh viện. Dell ngày
25/02/1997, Bộ Y lố liếp tục ban hành chí thị 03/BYT —CT về việc chân chính
công tác cung ứng, quan lí, sử dụng thuốc và thành lập I lội đồng lliuốc và điều
trị tại bệnh viện [7*]. Một trong những yêu cầu đối với Hội đồng thuốc và điéu
trị là xây dựng một Danh mục thuốc phù hợp với mô hình bệnh lậl, kĩ Ihuạl ilk‘11
trị, khả năng cung ứng của bệnh viện và khả năng cl'ii Ira của người bệnh.
Bệnh viện Kiến An là bệnh viện cỉa khoa khu vực hạng 2 luyến 4 của lliành
phố Hải Phòng. Bệnh viện có 300 giường bệnh nội trú, khám và đièu trị trên mội
địa bàn có hơn 80 vạn dân gồm một quận, một thị xã và 4 huyện ngoại lliìmh
(thuộc Tây và Nam cua tliànli phó ) với mót mỏ hình bệnh tật rât dặc thù.
Cho đến nay Ư Việt Nam, chua cỏ một nghiên cứu nào dầy (lú và loàn (liên
vỏ xây dựng Danh mục thuốc bệnh viện. Đỏng lliừi, cũng clnra co mọt nghiên
1



cứu nào về việc cung ứng thuốc cho diều trị và sử dụng thuốc llico Danh mục
tluiốc tại các bệnh viện. Do (ló, thực trạng về Cling ứng, sử đụng lliuốc nliiìl IÌI
thuốc thiết yếu chưa được đánh giá một cách đầy đủ, toàn điện và khoa học.
Vì thế, chúng tôi đã lựa chọn (tề lài “N ghiên cứu xây dựng D anh m ục Ihnòc
bệnh viện đáp ứng n hu cầu chữa bệnh tại bệnh viện Kiến A n H ải P hông”.
Với mong muốn kết quả nghicn cứu sẽ là một trong những cơ sở khoa học
đóng góp cho các bệnh viện những nguyên tắc, phương pháp xây dựng Danh
mục thuốc bệnh viện, góp phần thiết Ihực trong việc sử dụng thuốc: “Hợp lí an toàn - hiệu quả - kinh tế” .

M ục tiêu nghiên cứu của đề tài.
1. Khảo sát phân loai bênh tát của bệnh viện Kiến A n theo 1(1)

10

(International C aỉassịỊỉcation Diseases - Tenth revision).
2. Kỉuío sát đánh giá việc sử d ụng thuốc tro MỊ Danli ntuc ÍÌÌUÒC Ịtỉên r ó
của B ệnh Viện K iến A n trong 5 năm ( /9 9 6 - 2000).
3. X ảy dựng cúc tiên chuan lưa chon th u ố c, từ (ló chọn và (ỉé xu ấ t mòí
D anh muc_ thuốc m ói cho bệnli viện K iến A n.
4. Trên cơ sở so sánh Danh mục thuốc dó xuất vói Danh m ục thuốc liiện co
của bệnh viện Kiến A n, cliúng tôi đê xuất và kiến nghị một sờ giải pháp hành
chính, tổ chức, chuyên m ôn triển khai thực thi Danh m ục thuốc góp phần đảm
bảo viêc Cíiiiỉỉ ÚIIÍ’ và sửdm tỊi thuốc ÌĨƠỊÌ lí, an toàn, hiên quà, lánh íê hơn.


3

PHẦN I

TỔNG QUAN

1.1. MỎ IIÌNH BỆNH TẬT VÀ PHẢN LOẠI 13ỆNI1 TẬT.
Trải qua hàng ngàn năm, con người dưới tác động của tự nhiên và xã hội đã
ngày càng phát triển cả về trí tuệ và cuộc sống. Cùng với sự phát triển đó có sự
xuất hiện của một số bệnh mới như bệnh HIV/ADIS, sự suy giam và bị tiêu
diệt của một số bệnh như bệnh dậu mùa, bệnh bại liệt, bệnh phong, bệnh than,
v.v. Nhiều bệnh không nhiễm trùng đang có xu hướng chiếm tí lệ ngày càim
cao trên phạm vi toàn cầu như các bệnh lim mạch, huyết áp. Như vậy lần tlicn
lừng khoảng thời gian, cơ cấu bệnh tật (mù hình bệnh lật) trôn Ihc ụiới bị lliay
đổi, và mỗi quốc gia cơ cấu này cũng cỏ sự thay đổi, urơnc, ứng với sự biến (loi

»

của điều kiện môi trường sống, nồn kinh tế, sự phát triển khoa học kĩ tlinẠi.
ỉỉệiilì lật lù tình trạng mứt cán bàiiỊỊ vê thè xác và íiiilì íịìán (hroi tác

t-

dộng của mội loạt các yêu lô ngoại m òi và nội m òi lên con người.
Để đánh giá tổng kết lình hình bệnh tật của một xã hội, một cộng tlồnu,
người ta đã đưa ra khái niệm mô hình bệnh tật như sau [ 11]:
M ô hỉnh bệnh lật của m ột x ã hội, m ột cộng dồng, m ột quốc (ỊÌa nao <ỉ<>
là tập hợp tất cá nhữ ng tình trạng bệnh tật m ắc phải dưới

tá c

tíộiiỊỉ

C liff

nhiều yếu tỏ khác nhau, dược phản bô theo nhữ ng tần suất khác nhơn

trong m ột x ã hội, m ột cộng đồng, m ột quốc gia trong m ột kh o ả n g thòi gian
nhất định.
Nghicn cứu mô hình bệnh lật là một trong những nhiệm vụ của các ni là
quan lí, đặc biệt là của cơ quail quail lí chăm sóc sức khoỏ|7:::|. KOI I|iia
nghicn cứu mô hình bệnh tật giúp cho việc:
1 - Quan lí được sức khoe và bệnh lậl của loàn xã hội.
2 - Xác định tlưực thực liạng xu liuứiig lliay dổi của co' cáu bệnli tạl Iioiiu,
cộng dồng và xã hội, (lổ có cliiốn lirực va sách lược VC y lô, pliòii” chông Vci
đối phó với bệnh tạt.


4

3 - Định hướng chiến lược phát trie’ll kĩ thuật điều trị, cung ứng và sử dụng
thuốc khoa học.
t
4 - Chủ động nghiên cứu về sản xuííl, cung ứng và phân phối thuốc.
5 - Các nhà hoạch tlịnh chính sácl) y lố có thổ dự đoán những bệnh có kliiì
năng thanh toán được, những bệnh mới sẽ xuất hiện, dự đoán lương lai các
bệnh tật. Nhò' dó, lập kế hoạch ngân sách y tế, kế hoạch (lầu lư y lố, kế lioạcli
nghiên cứu khoa học kĩ thuật y dược, các kế hoạch chiến lược chung của
ngành, chủ động, hợp lí và hiệu quá.
1.1.1. Mô hình bệnh tật.
Qua điều tra của Ngân hàng thê giới (World Bank) và Trườn ụ đại học
OXFORD (Anh), Ihì trcn the giỏ'i có hai loại mô hình bệnh líìl có (lf\r lính
ricng biệt: mô hình hênh lật của các nước pliál Iriển và mổ hình bệnh lạl của
các nước đang phái triển I 1 11.
B ản SI / ■/ :Mô

lù n li


bệnli

lậ t

(M í l l ỉ l ' )

( l i a c á c IÌIÍỚ C I r r n l l ì ế i Ị Ĩ ứ i I ií u n

IV90/ III.

Nam 1990
C ác loại bệnh

MHBTcủa các

MHBT của các

MHBT chung

ước dang phát trie

11ƯỚC phát triển

toàn lliế uiới

Các bệnh nlìicni trùng

41,2%


5,3%

33,4%

Các bệnh không nhiễm trùng

50,0%

87,3%

58,1%

Chấn thương

8,8%

7,4%

8,5%

C ộ n g (%)

100%

100%

100%

Bang trên cho thây mỏ lùnli bệnh lậl của các nước phát trien với các bệnli
k h ô n g n h i ễ m trùng c h i ế m ƯU thố, c ò n ỏ' c á c nước (lang pliál li iên với c á c bệnlì


nhiễm trùng chiếm ưu thố. “lliệii nay và lliố kỷ 21. cuộc chic'll clioiig lại bệnh
lậl sẽ dồng lliời dược dua ra trên hai mạt trận lớn : Bệnh nhiễm kliuán và bệnh
kinh niên không lây Iruyổn.” I 15 ,r Ị.
Việl nam là một quốc gia dang phát uicn và là mộl nước nhiệt (lới. Vì llu\


5

Việt Nam có một mô hình bệnh tạt đặc trưng của quốc gia nhiệt đới đang phát
triển. Từ năm I960 đốn nay, mô hình bệnh lật dã có nliicu lluiy dổi. Ví dụ: các
bệnh klióng nliiõin trung như bệnh tim mạch, liuyôt áp, lai lụm, clian Ihưưng...
đang có XII hướng gia tăng. ' 11lập niên 60, lí lệ người trương tlianli mac bệnli
liuyêì áp là 1%, thập niên 70 lí lệ này là 1,9% và đốn lliẠp niên ()() li lệ liiiy It'll
tới 1 1,5%, trong đó tỉ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ không khác nhau nhiều. Sự
thay dổi này cũng giống sự thay dổi lại các quốc gia (lang phát Iricn khác.
ĩỉấHỊi 1.2. Mô liìnli bệnh tật chuiìíỊ ở Việt Nam íỊÌdi íloạii 1975 - 2000.
[Theo Niên giám thống kê y lố các nám 1995 - 20001 I 7 |: I
Đon vị tínli: Tí lệ %
Chương
bệnh

Năm 1976
Mắc

Năm ĩ 986

Chết Mác

Năm 1995


Chết Mác

Năm 1998

( :hết Mắc

Năm 2000

Cliếl Mite ( 1H“í

Bệnh lây nhiễm 55,50 53,06 59,20 52,10 46,4045,93 46,70 35,40 3 2 ,1 1 26.0
Bệnh không lây 42,65 44,71
ai nạn, ngộ độc 1,85
hấn tliuong

2,23

41,80 ■1l,‘)()|33,s«)
l,X() 6, 1«

1 1,70 19,18 1

4.v>r» S I J 0 52,2
20,04 1,v>() 21,(»7

“Ớ Việt Nam, vồ mặl mô hình bệnh tật, các bệnh nhiễm khuấn là những
bệnh phổ biến 111lái, kể ca 1rong quá khứ, hiện lại va li 011*2, tưoìig lai” | 22*|.
Sau đây là 10 bệnh có tí lộ mắc cao nhất theo thống kc các năm 1976, năm
1995 và năm 2000 lại Việt Nam Ị6*][ 15*]:



6

JỉâfifỉL3: Mười bệnh mắc cao Illicit cùa Việt Nam năm 197ờ, nủm 1995 vù năm 2000.
[Theo Niên giám thống kê y tố các năm 1995- 2 0 0 0 II7* Ị
Các số liệu chỉ sô lần inìíc bệnh /100.000 (liìn.

Sỏ

Tên bệnh

N am 2000

N a m 1995

N á m 1976
Sỏ

Tên bệnh



Tên bệnh

thú

lần

lán


tụ

mắc

m ắc

1

Cúm

1315 ỉa chảy, viêm dạ 370

SỐ
lần
m ắc
362

Viêm phổi

dày, ruột nhiễm
khuẩn
Sốt rét

564 Sốt ré í

3

í a chảy


440

Viêm phổi

4

Viêm phế quán

303

Viêm phế quan
cấp

5

Lỵ, hội chứng lỵ

218 Tui

nạn

Vicm họng và
Amidan cấp
Viêm phê quan
236 lieu phế quan
ía cháy, viêm dạ
158
dày, ruột nhiễm
khuẩn
363


2

giao

1 13 Cú 111

345
333
236

233

thông
Sởi

6

200

Xảy thai không
tự phát

7

Viêm phổi

109 Sốt xuất huycì

8


Lao hô hấp

151

9

Ho gà

103 Ngộ độc

10

hiếu dinh tlưỡng

Lao hô hấp

86 Cao luiyêí ;ìp

Các tổn Ihil'o'ng
106 khác (lo chân
thương xác định
và ở nhiều noi
Lao hệ hô hấp
99
98

Tai nạn giao lliôn

Tăng huyếl áp

nguyên phát
Các biến cluíii
88 1láo của chửa dỏ

94

165

162
161
m

1M)

Từ năm 1976 đốn nam 2000, Irong sò 10 bệnh có tí lệ miíe cao nliíìl lliì chú
yếu la bệnh nhiẽm Irùng và kí sinh Irìing như sốl lél, viêm phổi..., có lói '


7

bệnh hệ hô hấp là viêm phế quản, viêm phổi và lao hô hấp. Bệnh sốl rét luôn
nằm trong số 10 bệnh có tí lệ mắc cao Illicit, bệnh cúm có hiện lưựng tái pluít,
các bệnh không nhiễm khuẩn xuất hiện với tí lệ mắc ngày càng cao như bệnh
về tim mạch, bệnh đái đường, bệnh ung thư, bệnh tâm thần, bệnli tăng huyết
áp, xảy thai và nạo húi lliai_Những nam gần dây, các bệnh như sởi, lị, lu) gà,
thiếu hụt dinh dưỡng...không được xếp trong 10 bệnh có tỉ lệ mắc cạo nhất.
Như vậy, mô hình bệnh tật của Việt Nam vừa có dặc điểm của các nước nghèo
và vừa có đặc điểm của một nước bắt đầu công nghiệp hoá [ 11].
> • M ỏ hình bệnh tật của hệ thống bệnh viện.
Bệnh tật phụ thuộc vào cơ thổ sống của cá thể, điều kiện sống: Thời liết,

khí hậu, môi trường cũng như các yếu lố kinh tế, văn hoá, xã hội và đời sống
linh thán của cá the và cả cộng dỏng. Như vậy, lình Irạng bệnli lật, sức kh(H'
cộng đồng trong những điều kiện ngoại cảnh

Illicit

định, ở nhũng khoáng thời

gian nhất định được khái quát dưứi dạng mô hình bệnh lật 111].
Không giống nhu' mô hình bệnh tật ở cộng đồng, bệnh viện là nơi chữa
bệnh (và khám bệnh) cho người mắc bệnh trong cồng đồng. Mỗi bệnh viện có
tổ chức, nhiệm vụ khác Iiliau, đậi liên các địa bàn khác nhau, vó'i (lạc tlicm
dân cư - địa lí khác nhau và đặc biệt là sự phân công chức nang nhiệm vụ
trong tuyến y tế khác nhau, lừ đó dẫn đến mô hình bệnh tật của mõi bệnh viện
cũng khác nhau. Ớ Việl Nam cũng như trên thế giới có 2 loại mỏ hình bệnh
tật bệnh viện CƯ bản: Mội là mô hình bệnh tật của bệnh viện chuyên khoa và
một là mô hình bệnh tật cùa bệnh viện đa khoa, trong đó mô hình bệnh lật cứa
bệnh viện chuycn khoa bao gồm mô hình bệnh lật của bệnh viện chuyên khoa
va mô hình bệnh lậl cua viện có giưừng bệnh. Bệnh viện lìoạc viện cua chuyên
khoa nào thì chủ yêu mang mô hình bệnh lạt của chuyên khoa (ló. Tuy nhiên,
mỏi cá nhân có the dồng thời mắc nhiều bệnh, hoặc một bệnh liên quan lới
nhiều CƯ quan trong CƯ the, do dớ mội bệnh viện chuyên khoa ihườiiíí cỏ bệnh
tậl điển hình của chuyên khoa dó và mội số bệnh lliỏng thườim kèm llico.
Ngoài ra, íuỳ Ihco hạng và tuyến bệnh viện mà mô hình bệnh lậi bệnh viện có
llic thay đổi (do liạng bệnh viẹn liên quan lới kinh |)l)í, kì Uiuạt tlicu uị, bicii
chế...) [10*]. Từ những lài liệu nói liên, cỏ the khái quát mỏ hình bệnh tạt cùa


hệ thống bệnh viện như hình 1.1 sau:


ỊH n Ịl / . / ■ M ô l i ì n l i b ệ n h l ậ t d i d h ệ i I i ò i i i ị b ệ n h v itỳ i.

IV1Ỏ hình bệnh tậl của bệnh viện cũng Iiliu' mo hình bệnh lilt cùa công doll",
chúng dcu bị chi phối bởi mội số yếu tố như diều kiện kinh tố -xã hội, lon
giáo, khí hậu, địa lí, lổ chức màng lưới ciuìì lượng dịch vụ y lố, sinh thái, trình
độ khoa học kĩ Ihuật...
Theo Axel Kroegcr, mô hình bệnh lật của bệnh viện còn phụ thuộc vào sự
lựa chọn của người bệnh và phụ thuộc vào chính bệnh viện. Các yếu lố này
dan xen với nhau, ánh hưởng lẫn nhau I.32J.
Cũng theo Axcl Krocgcr thì các yêu tố liên quan đốn sự lựa chọn nơi chữa
bệnh bao gồm:
- Yếu tô'vổ /líịười bệnh: Tuổi, giói, dân lộc, gia đình, ngliề nghiệp, lài sản,
tính cách, bạn bò, van hoá...
- Tính chất của bệnh và nhận thức củ a n iỊiíở i b ệ iilr. Bệnh cá p hay m ã n lính,

nặng hay bình thường, lợi ích mong đợi của liị liệu bệnh.v.v..
- T í n h c h ấ t ( lìa c á c ( l ị c l i VII V /(’ I r o n x ( ló c ó b ệ n li v iệ n : S ự tie l i ố p c ạ n , s ự 11àI>

dẫn, thái độ của lìhân viên, chúi iưựng kĩ lliuật chán đoán và đicu li ị, giá ca...
Mô hình bệnh lột của bệnh viện là I11ỘI căn cứ quail tiọng giúp bệnh viộn


9

không chỉ để xây dựng danh mục thuốc phù hợp mà còn làm cơ sở để bệnh
viện hoạch định phái triển loàn diện trong lương lai.
Từ việc phân tích ở trên, ta có thổ khái quát các yếu lố (Ịiiyếl (lịnh và ảnh
hương lới mó hình bệnh l.il ( MI [IVI’) cùa mỏi bệnh viện và cluing lỏi so' bộ mù
ta llico sư dơ Irong hình 1.2 .




M ỎI 1 RƯỜIN(;
Điều kiện kinh tố -xã hội, lôn giáo, khí
hậu, địa lí; Tổ chức màng lưới chất lượng
dịch vụ y tế.
Sinh thái, trình độ khoa học kì thuật...

'ÌỊỈ^mmr

-t-

NGƯỜI BÊNH
- Tuổi, giói, dân
tộc, văn hoá...
- Di CII kiện si ni I
sống.
- Điều kiện lao
động.
- Điều kiện kinh tố.
- Kiến thức y tế
thường thức, sự lựa
chon bênh viên.v.v.

I1ENH VIÙN
Vị trí (lịa lí.
- Chức năng, nhiệm vụ.
- Tuyến và loại bệnh viỌn.
Trìnli ilo chuyòn 11)011
của thầy lliiiôc, lliái (lọ,

dạo đức của can hộ y tế.
- Lãnh đạo.
- Kĩ thuật (liều li ị và
chẩn đoái), c hai lượng,
giá cả, lài chính.v.v.

Ị lình Ị .2: Các yếu lô quyết (lịnh vù (inh ìmơn ạ tới M ỉ n u bệnh viện
1.1.2. Pluìn loại bệnh tậl:
Đổ việc nghiên cứu mỏ hình bệnh lật được thuận lợi và chính xác, Tổ chức
Y tế thế giới đã ban hành danh mục bệnli lật !’oi là phím lo;ũ (ỊIIỐC tố bệnh IẠI
ỈCD (Intcrnalional Calassilicalion Diseases). Danh mục này (la lr;'ii cIlia 10 hill
bổ xung và sửa dổi. Bail plian kụũ quốc lc bệnli lặl ICD lan lliứ 10 gom 21
cliưưng bệnh, mõi chương bệnh có mội hay nhiều nhóm bệnh, mỗi nhóm bệnh


10

gồm nhiều loại bệnh, mõi loại bệnh có nhiều chi tiết bệnh theo nguyên nhân gày
bệnh hay lính chấl đặc thù cùa bệnh dỏ Ị I 1II121114* |.
2 / chương bệnh (ỉó lủ:
1- Bệnh nhiễm trùng và kí sinh trùng.
2- Bướu lân sinh.
3- Bệnh máu, cơ quan tạo máu, rối loạn liên quan đến miễn dịch.
4- Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hoá.
5- Rối loạn tâm thần và hành vi.
6- Bộnh hệ thần kinh.
7- Bệnh mắt và phần phụ.
8- Bệnh tai và xương chũm.
9- Bệnh hệ luẩn hoàn.
10-Bộnh hô hấp.

11-

Bệnh hệ tiêu hoá.

12- Bệnh da và xương khớp
13- Bệnh hộ cơ xương khớp và mỏ liên kốl.
14- Bệnh hệ tiết niệu và sinh dục.
15- Thai nghén, sinh sản, hậu sán.
16- Một số bệnh lí xuất phát trong thời kì chu sinh.
17- Dị tật bẩm sinh biến dạn lĩ bất thường vồ nhiễm sắc thổ.
18- Các triệu chứng, dâu hiệu lam sàng, cận lâm sàng không phân loại ớ phán khác.
19- Chấn Ihương, ngộ dộc, hậu quá do nguyên nhân hên ngoài.
20- Nguyên nhân ngoại sinh của bệnh lạt và lủ' vong,
2 1 - C á c y ế u lố ả n h h ư ở n g lới lình tr ạn g sức klioỏ và ticp xứ c (.lịch vụ V tò

(khám và chain sóc sức khoe định kì ).


11

1.2. DANH MỰC TIIUỐC (DMT) THIẾT YÊU, MỚI LIÊN
QUAN GIỮA DMT THIẾT YỂU VÀ DMT BỆNH VIỆN.
1.2.1. Hướng dẫn thực hành điều trị, nguyên tác xây dựng DMT tliiết yếu
có liên quan dến xây dựng DMT bệnh viện ỏ Việt Nam.
1.2.1.l.Sụ ra đời của DMT thuốc tliiốt yêu.
Đầu những năm 70 của Ihế kỷ 20, Đại hội đổng Y tế thế giới nhận thấy
tình trạng sử dụng thuốc chưa an toàn hợp lí tại tất cả các quốc gia đã đến mức
lo ngại và đã uỷ nhiệm cho Tổ chức Y tế thế giới “xây dựng các biện pháp, mà
qua đó Tổ chức Y tế Ihế giới có thổ hỗ trợ trực tiếp các nước thành viên trong
việc lựa chọn và mua với giá cả hợp lí những thuốc thiết yếu có chất lượng (lã

được xác định, phù hợp với nhu cẩu của mỗi quốc gia” . Tổ chức Y tế thế giới
khuyến cáo “Việc sử dụng thuốc hợp lí ngay lừ (lầu tại các nước (lanu pliííl
triển sẽ giúp các nước này tiết kiệm đưực ngân sách lãng phí do lạm đụng
thuốc và sử dụng các thuốc kém tác dụng” . Với nỗ lực của các chuyên gia V tế
của Tổ chức y tế Thế giới, khái niệm thuốc thiết yếu dược hình thành từ dại
hội lần Ihứ 28 của tổ chức này năm 1975. Năm 1977, danh mục (lầu 1it'll gồm
200 loại thuốc gọi là DMT Ihiếl vếu (danh mục mẫu) được biên soạn xong và
xuất han [28]. Tính đốn năm 1999, DMT Ihicì' ycu đã 10 lần sủa đổi và b;m
hành lại [45][47][49]. Sự thay đổi này ngoài mục đích cập nhật nhũng thuốc
mới còn nhằm đáp ứng nhu cẩu thực tiễn trong công tác chăm sóc sức khoe
nhân dân. Tổ chức Y lố í hê giới còn ban hành pluin loại lliuỏc tlico /\T ('
(Anatomical Therapeutic Chemical Classification) gồm 14 nhóm, phân loại
theo giải phẫu - điêu trị —hoá học nhằm tạo thuận lợi cho các quốc gia xây
dựng DMT thiết yếu [1],
DMT thiết yếu là một trong các nội dung chính của chăm sóc sức khoe ban
đầu, là một mục đích cố gắng Ihực hiện nhằm (lảm hảo sự lliíìng lợi Irons,
chiến địch chăm sóc sức khoe chung. Theo Tổ chức Y lố thố giới, tie thục hiện
chăm sóc sức khỏe ban đáu, chí cần I USD thuốc thiết yếu có the bảo dam
chữa khỏi 80% các chứng bệnh llióiig thường của mó! người (kill lại CỘ11U
dổng[12|. Vì thố, DMT thiết yêu dã mở đáu cho cuộc cách mạng kinh lô ve y
tế, nó dã giúp nhiều quốc gia vượt qua dược tình trạng thiếu tluiốc thiết yếu


12

cho đa số dân chúng, tiết kiệm được ngân sách-quốc gia và hạn chế được tác
hại không mong muốn của thuốc [51].
Khái niệm VC DMT Ihiốt yếu dã được Ihể hiện rõ Irong chính sách lliuỏc
quốc gia Việt Nam [12 ị như sau:
"D anh m ục thuốc thiết yếu lủ danh m ục n h ữ n g loại thuốc thua m àn

nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho da sô nhân dân. N h ữ n g loại thuốc này
luôn có sẵn bất cứ lúc nào với sô lượng cần thiết, chất lượng lốt, dạng bào
c h ế thích hợp, giá cả họp lí".
I.2.I.2. Hướng dẫn thực hành điều trị và nguyên tắc xây tlụug danh mục
thuốc (DMT) thiết yếu.
Bất cứ một bệnh nào cũng đều có phương pháp điều trị. Phương pháp điều trị là
lài liệu hướng dẫn cho thay thuốc lliực liành nhưng công việc cụ llic và khổng llic
thiếu trong quá trình diều lrị (gọi là hướng (lẫn thực liànli điều trị)[ 2 1:|: |.
Ngày nay khi nén y dưực học hiện đại pliál Iriẽn cao, các máy móc, các lv[
ihuậí điều trị đã trỏ' thành phương tiện khoa học, cổng cụ trong điều trị học,
các thông tin y dược học dã trở Ihanh công cụ hỗ trọ' dắc lực Irong điều trị. Ki
thuật và kinh nghiệm diều trị dần dần được đúc kốl dưới dạng các vail ban
mang lính phổ biến, hướng dẫn trong diếu trị với tên gọi trước kia là “phác dỏ
diều trị chuẩn”. Năm 1993, Bộ Y lò ban hành các van bản qui định về “hướnỵ,
dãn thực hành điều trị” . Qua quá trình nghiên cứu và ứng dụng, các hướng clan
thực hành điều trị bệnh dã được hình tlumli và ngày càng hoàn thiện. Đặc biộl
với các loại bệnh phổ biến hay gặp trong mô hình bệnh tạt, việc chuẩn hóa và
phổ biến các hướng dẫn thực hành điều Irị đã cỏ bước tiên nhay vọl.
Hướng dãn thực hành điều trị không thể thiếu nong công tác diều trị như:
- Đổ huúng dẫn, chuẩn hóa trang bị kiến thức điều trị bệnh và dùng cho cán lx) y tế.
- Nghiên cứu thức dẩy, áp tiling diều ti ị học ngày càng tỏì hơn.
- Quan lí dược (phân loại thuốc, xây đựng DMT, sử dụng và lư vân về lluiốc).
- Là cơ sở để tiến hành sửa dổi phương pháp diều trị bằng thuốc với mục
đích sử dụng thuốc hợp lí, an toàn, kinh tế.


13

Qua phán tích trên, chúng ta có thể hiểu khái niệm về hướng dẫn thực hành
điều trị như sau:

H ướng dẫn thực hành điều trị là văn bản chuyên m ôn có tính chất pháp
lí. N ó dược (lúc kết lừ k in h nghiệm thực tiến, (ỉuọc sã d ụ n g n h u m ột /iluiòii
m ẫu trong diêu trị hục m ồi loại bệnlì. M ọt hướng (lau thực hàiili diều trị có
th ế cỏ m ột hoặc nhiêu công thức điên trị khắc nhau.
Ví dụ: hiện nay, có ít nhất 4 công thức dược sử dụng để điều trị bệnh viêm
loci dạ dày tá tràng và có 4 cổng thức A,B,C,D được sử đụng để tliồu trị bệnh
lao[4].Trong các Iruừng hợp cấp cứu thường có hướng dẫn thực hành điều trị
như: hướng dãn thực hành điều trị trong cấp cứu sốc (shock) do dùng quá liều
beta - blocker, hướng dẫn thực hành diều trị trong cấp cứu xuất huyếl tiêu lioá....
> 7 7 /eo tồ chúc Y tế thê ỈỊÌÓĨ: Mội hướng dẫn tliực hành (liều trị về thuốc bao
gồm đủ 4 thông số: Hợp lí, an toàn, hiệu quả, kinh lố [21* Ị.
- Hợp lí: Phối hợp đúng lliuốc, (lúng clumg loại, lliiiốc CÒII lụm sử đụng.
- An toàn: Các chí định không gây lai bio’ll, khổng làm cho bệnh nặng thòm
và không có tương lác thuốc.
- Kinh tế: Chi phí liền thuốc lì nhài, tránh chi phí không cần thioí cho Ihuỏc
đắt tiền mà kết quả điều trị cũng tưưng lự.
- Hiệu quả: Dễ dùng, khỏi bệnh hoặc không đổ hậu quả xấu hoặc đạt mục
đích sử dụng thuốc Irong Ihời gian nhất định. Tỉ lộ người bệnh dược chữa khỏi
tính trên 100 người bệnh được điều trị
>- C ũng theo Tổ chức V tẻ thê giói, việc lựa chọn thuốc thiết yếu nhằm các
mục đích sau đây:
- Sử dụng và phát triển Danh mục thuốc (DMT) thiết yếu.
- Xây dựng hướng dẫn thực hành diều trị.
- Tạo ra nhu cầu và lích luỹ kinh nghiệm lừ những căn cứ khoa học.
- Uu tiên hạn chế tiling 111HOC V.1 (lùng thuốc hiệu qua, an loàn, kinh lố
[21*].


14


>

Theo chính sách quốc ỊỊÌa về thuốc thiết yếu: DMT thiết yếu phải thoa

mãn các diều kiện sau day[ 12]l 17* ị:
- Cơ cấu bản DMT thiết yếu phai phù hợp đổ giải quyết mô hình bệnh tật
của nhân dân trong lừng thời kì.
- Cơ cấu bản DMT thiết yếu phải dam bao có đầy đủ các nhỏm thuốc cấp
cứu, các nhóm thuốc diều trị cúc bệnh thông thường nhiều người mắc, các
bệnh xã hội.
- DMT lliiốt yếu phai đáp ứng CƯ bán mọi nhu cáu của dại da sò trong cộng
đồng, đặc biệt quan tâm lới các đối tượng chính sách: người nghèo, Ilium dim
vùng sâu vùng xa....
- DMT thiết yếu được rà soát, ban hành lại theo chu kì khoảng 3 đến 5 năm
một lần và dược lliay thế bổ sung kịp thời hàng nám nêu cần.
1.2.1.3. Uu diêm của Danh mục lliuôe (I)MT) tliiêi yếu:
Trong quá trình xây dựng DMT thiết yếu, các chuyên gia y tế có trình độ
đã tiến hành rà soát, lựa chọn kĩ lưỡng các thuốc dể lìm ra các lluiốc có IIÌI
điểm tối đa và lạo nên mót DMT tlúêì yếu với ưu điểm sail I I I II 121:
- Có chủng loại thuốc dầy đu đổ đáp ứng điều trị các bệnh tạt thông thường trong
mô hình bệnh lật của quốc gia phù họp kinh phí và ngân sách y lè của quốc gia.
- Do chủng loại và lực lượng lluiốc là tối líu nôn các cơ sở sail xiiâl, I mil
doanh có diều kiện ưu liên đổ dự trừ, xuất nhập kháu, sán xuál kinh doanh,
bảo quản để các loại thuốc luôn có sẵn với số lượng thích hợp, dạng Ihuốc phù
hợp với trình độ của cán bộ y lố và dân trí ử địa phưưng.
- Tên thuốc đơn giản là lên gốc, tên khoa học, lên thông đụng quốc lè (lè
dỗ nhớ và có đầy đủ lliông tin (an toàn, hiệu lực, thời hạn sử dụng...). Hầu hết.
các lliuỏc ill rực chọn đcu da liel Ihời lụm bao họ quycn sỏ' lum cong II<;||K|> lie
đảm bảo độ an toàn và giá thành thấp.
- Đạt chỉ số “dỗ” cao nhất: Dỗ dầu tư san xuất, (lẽ mua sắm, (lỗ nhớ, (lỗ

biết, dỗ lựa chọn, đe sử dụng, đe báo quan, giá ca dè chấp nhận.v.v..
- Thuận tiện cho việc cung cáp lliông till, việc đào lạo và bồi clưỡni; cán bò.


15

- Xác định được nhu cầu thuốc một cách hợp lí.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan quản lí Nhà nước trong còng lúc
quản lí của ngành.
Nhận thấy ưu điểm của DMT lliiếl yếu, tính đến năm 1995 dã có hơn I 13
nước trên Ihế giới dã tự xây dựng DMT Ihiết yếu cho riêng mình trong tló chù
yếu là các nước dang phát triển [23*1. Số lượng tên thuốc trung bình Imng
DMT Ihiết yếu của mỗi nước khoảng từ 150 đến 300 thuốc. Trong quá trình
hướng tới sử dụng thuốc an toàn hựp lí và hạn chế các phan ứng có hại của
thuốc, các nước có xu hướng lựa chọn, sử dụng cúc loại thuốc phù hợp với
hoàn canh của mỗi nước như Na Uy cỏ khoang 800 loại thuốc llẽn lliị lnrờng,
Nigeria phát triển một DMT vứi 400 sán phẩm dùng cho cả khu vực y tế nhà
nước và khu vực y lố tư nhân...Theo chương trình hành động thuốc lliiốl ye'll
của Tổ chức Y lé Ihố giới, cho đốn nay sỏ lương lluiôe tiling liong bệnh viện ở
các nước Iren thố giới vào klioanu lư 150 (IỐI1 700 loại 15 3 ị. ó các nước pliál
tricn như Pháp, Đức, Canada, Tliuỵ Si ...các cơ quail lỉao liicm y lố (la xày
dựng dược danh mục thuốc lliiốl yếu cho hao hiểm hợp lí.
Trong khu vực Đông Nam Ả , các HƯỚC đều xây dựng DMT thiết yêu và
DMT dược sử dụng cho clnim sóc sức khoe ban dáu ơ luyến co' sử [2()|.
Chương trình hành động Ihuốc thiếl yến dã dạc biộl chú ý đen việc cung ứng
đủ các thuốc thiết yếu, sử dụng thuốc an toàn và hợp lí. “ Sư dụng thuốc hợp lí
là việc đảm bảo cho Mgười bệnh nhận dược các lliuốc thích hợp với yêu cầu
của lâm sàng, liều lượng phù hợp với từng cá thổ, trong một thời gian vừa đủ
và giá thành thấp nhất cho mõi người cũng nhu' cho công đồng của họ” [34|.
Tháng 7- năm 1989 Tổ chức Quốc lê Nghiên cứu, Điều hành việc sử dụng

thuốc hợp lí dã dược thành lập (Inlemalional Network loi llic Rational Use of
Drugs - INRUD ). INRUD đã tie ra các phương pháp nghiên cứu thực (lịa
mang lính khá illi cao, (lóng thời các lioạl đúng của INUUI) (lá lliực sụ lluic
dẩy các nghiên cứu VC sử dụng lliuỏc hợp lí |2 7 ||2 S |. Dối lương INRUD quan
tâm là kiến thức, hành vi của moi n^irời lliíim tĩia sử (Imm lliuòc (t lì rì V tlìiiòV.
n g ư ò i bệnh, Iigirời bán th u ốc ... ) và m ôt s ỏ Vein (lề kh á c I i h ư c á c hiọn pháp can

thiệp bằng qui chế, sự quail lí, hướng dẫn thực hành điều Irị, việc thực thi một


16

DMT hạn chế và công tác cung ứng thuốc thiết yếu...
1.2.1.4. Danh mục thuốc thiết yếu ỏ Việt Nam.
Năm 1985, Bộ Y 'tế đã han hành DMT chủ yếu lần thứ nhất gồm 225 thuốc
tân dược được xác nhộn là an toàn và có hiệu lực |4 :,: |. Nam 1989 DMT tỏi cẩn
và chủ yếu dược bail liùnli lau lliứ II gồm I 16 tliuốc lliict yêu, cìuig mội IJMT
gồm 64 thuốc tối cần, trong dó ở luyến xã có 58 thuốc thiết yếu và 27 tliuốc
tối cần [6]. DMT thiết yếu theo dúng thông lệ quốc tế được ban hành lần tlìứ
III vào năm 1995 gồm 225 lliuốc thiết yếu, phàn tlico trình độ chuyên môn
của cán bộ y tế. Cơ sở có bác sĩ đưực sử dụng DMT thiết yếu gồm 197 loại,
còn cơ sở khổng có hác sĩ được sir dụng l)MT lliiốl yếu gồm (S3 loại

IX'

phát triổn sử dụng thuốc y hoe cổ iiuyền, ngày 28 tháng 7 năm 1999, Bộ Y lố (tã
han hành DMT ihiốt yếu Việl Nam lần thứ IV với 346 tlmốc tân ilirơc, 81 llniòc
ihiết yếu y học cổ truyền, 60 cây thuốc nam, 185 vị thuốc nam, hắc [5*|. Đồ nu
thời, Bộ Y tế cũng ban hành ban hướng dán sử đụim DMT lliiốl yếu lần thứ IV,
nhàm đạt mục tiêu CƯ bail củ a chính sách thuốc q u ố c gia vồ lliuôc là: c u n g ứng


thường xuyên đủ thuốc có chất lượng cao, giá thành hạ đốn người dân và (lam
bao sử dụng thuốc an loàn, họp lí và kinh tố. Quá trình dổi mới nền kinh lò vào
thập niên 90 của Ihế kỷ 20 dã làm cho nguồn cung ứng thuốc ngày càng phong
phú. DMT thiết yếu đã hướng dẫn sử dụng lựa chọn thuốc cho diều trị, góp phần
giảm hiện tượng lạm dụng thuốc. Tuy nhiên, theo một điều tra tại huyện Ba Bể
thì 100% số trạm y lố không cỏ danh mục mẫu và tài liệu hướng dẫn sử (iụiiíi
thuốc thiết yếu của Bộ Y tế, đây là điều dáng báo dộng về việc cung cấp lliỏng
tin thuốc trong hộ thống diều trị [14].
Chương trình thuốc thiết yếu là chưưng trình quốc gia, mang nội (lung
quan trọng nhất trong chính sách quốc gia ve thuốc, là CƯ sở pháp lí đổ Nhà
nước có kế hoạch đầu lư nguồn lực và áp dụng các biện pháp hỗ 1rợ nliíim
đảm bảo có đủ lliuốc thiết yếu phục vụ nhu cầu chăm sóc bao vệ sức klioỏ
cộng dồng, là mục liêu ưu liên hoạt động cho các đơn vị ngành Y lố.
Đổ thực hiện tốt nhâì chương trình (|IIỐC gia về lliuôc thiết yen, I)ô Y lê <1.1
chỉ thị cho các bệnh viện và viện có giưừng bệnh thành lập Hội dồng thuốc và
điều trị bệnh viện. Đồng thòi, Bộ Y lố yêu cầu các bệnh viện và viện phai tự


17

xây dựng cho mình một DMT cần thiết phù hợp với mô hình bệnh tật, kinh
phí, chức năng nhiệm vụ...của dơn vị, cán cứ vào DMT thict yếu, l)MT không
để người bệnh tự mua của Bộ Y tế và có sự giám sát của cơ quan quản lí cấp
trên[2:|:|| 5* ị. Bôn cạnh dỏ, Bộ Y lc Cling cap cuốn sách “Các phan Liny, có
hại của thuốc” cho 100% các Hội đồng thuốc và diều trị bệnli viện, ban hành
“qui chế kê đơn và bán Ihuốc theo dơn “ (năm 1995) 15 II6 II 13*1; Ban lư vân
sử dụng kháng sinh an toàn và hợp lí; Trung lâm Iheo dõi các phản ứng có hại
của thuốc (ADR) với màng lưới rộng khắp ưèn cả nước; Trung tàm thông tin
thuốc và 2 qui chế liên quan tới thõng liu Ihuốc (bail hành năm 1993 và năm

1997); Ban hanh bổ xung mội loại các qui chế chuyên môn như qui ché lliuỏc
dộc, thuốc hướng lâm thần, lliuốc gây nghiện, qui chế sử dụng thuốc
.v.v..nhằm lăng tính khả thi trong việc xây đựng và thực thi DMT bệnh viện
và nhiều chương liình VC thuốc khác Ị20 ' Ị.
1.2.2. Ilội dỏng thuốc và diều (rị, l);mh

111ỊIC Iliiiôc

(I)MT) bệnh viện.

1.2.2.1.Vai trò của hội dồng thuòc và diều trị bệnh viện, DMT bệnli viện.
Hiện nay, trên thế giới có khoan ụ 60 quốc gia đã thành lập hội dồng llniòc
và điều trị bệnh viện. Hội đổng nìiy hoạt (lộng đều tlận và lất Iiiệu quả trẽn CO'
sở căn cứ vào luật pháp và qui chế chuyên môn. Ví dụ: ớ Pháp, trong một năm
nếu một bác sĩ kê đưn sai về qui chế chuyên môn tới 5 lần till sẽ không được
tiếp tục kí hợp đóng làm việc hoặc khổng được tham gia điều trị nữa Ị5 I I Mòi
trong những nhiệm vụ của Hội dồng Ihuốc và diều trị là việc xây tlựnu, l)MT
bệnh viện.
"D anh m ục thuốc bệnh viện lá danh m ục nhữ ng loại thuốc cần thiết
thỏa m ãn nhu cẩu khám bệnh, chữa bệnh và thực hiện Vhọc tỉự ỊỈỈÌÒHÍỈ Clin
bệnh viện p h ù hợp với mõ hình bệnh tật, k ĩ th u ậ t diêu trị và bảo quản, kh ả
năng tài cliínli của từniỊ bệnh viện và k h ả HÚIÌÍỊ chi trả của ĩìíịiiời bênh.
N h ữ n g loại thuốc này troiìí* m ột phạm vi thời i'ian, khôiií* íỊÌan, trình (lộ xã
hội, khoa học k ĩ thuật nhất (lịnh hiỏĩì có sẩn bất cứ lúc nào vói sò hrợtiỊi
cần thiết, chất lượng Íòí, (lạniỊ bào chê thích hợp, lỊÌá cả họp lí".
Nhân rõ tầm quan trọng của các bệnh viện trong hộ thống y lố quốc uia
hiện các chính sách, các chương trình y tế (Irong dỏ có chinh


18


sách thuốc quốc gia), ngay từ năm 1995, Bộ Y lố đã ban luình DMT thiết yếu
và DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cư sở khám chữa bệnh đổ các bệnh
viện lấy làm cơ sở xây dựng DMT bệnh viện [1*][ 2*][6*]. Ngày 19 tháng 06
năm 2001, Bộ Y tế lại ban hành DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng lại các cơ sở
khám chữa bệnh lần II. Ngoài các thuốc có trong DMT thiết yếu và l)MT kliôiiíí
để người bệnh tự mua, DMT bệnh viện còn có them một số thuốc khác tuỳ
thuộc vào đặc thù của bệnh viện, kĩ thuật diều trị, hạng và luyến bệnli viện, dối
tượng phục vụ, mô hình bệnh lật.... Ví dụ, DMT thiết yếu lần thứ IV không có
Penicillin V, vì có nhiều ý kiến cho rằng thuốc này đã bị kháng nhiều. Nhưng lại
nhiều nơi, Penicillin V vẫn có tác dụng tốt trong điều trị một số bệnh, do vậy có
thể vẫn được lựa chọn vào DMT bệnh viện.
Tuy nliicn, DMT bệnh viện phải dạt được các mục đích 13*1:
- Đổ đảm bao hiệu lực, an loàn và các yêu cáu khác trong điều trị, yêu cầu
cla số thuốc có Irong DMT bệnh viện là thuốc lliiốt yếu, cỏ nghĩa là các lliày
thuốc đang thực hiện chính sách quốc gia vé thuốc thiết yếu.
- liướng cộng dỏng và xa liọi vào sử (lụng thuốc lliicl yell, c á c lliàiih phau

kinh tố lích cực tham gia san xuâì, lổn trữ và Cling ứng thuốc tliict yêu.
- Đảm báo quyền lợi dược điều trị bang thuốc của người bệnh, quyền lợi
được chi trả tiền Ihuốc của người có thẻ Bảo hiểm y tế.
- L)MT bệnh viện phải đáp ứng (lược lluiốc cho (lieu Irị lại bệnh viện.
Hiện nay ở Việt Nam, đại đa số bệnh viện và viện có giường bệnli dã có
Hội đồng thuốc và điều trị. Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện là tổ chức tu'
vấn cho giám đốc bệnh viện (viện), có nhiệm vụ giúp giám đốc bệnh viện
(viện) trong việc [8* ị[ 9*J[15*][18*J:
Xây dựng các chế độ quản lí và sử dụng lliuốc, danh mục thuốc, lurớitiị
dãn thực hành điều trị, và mô hình bệnh tật, đáp ứng nhu cầu điều li ị.
©- Tổ chức cung ứng Ihuốc hợp lí, llico dõi hiệu qua cùa tluiốc và giám sát
các phản ứng cỏ hại của thuốc.

©- Chỉ đạo và giám sál kê dơn và sử đụng thuốc hợp lí, ÍU1 toàn, kinh lố..
Chí đạo tuyến y tố cư sở.


19

Như vậy, xây dựng DMT là một trong nhũng nhiệm vụ hàng đầu của Hội
đồng thuốc và điều trị bệnh viện.
Chúng tôi đã khái quát các yếu tố dể xay dựng DMT và qui trình xay dựng
DMT bệnh viện theo sơ dồ dưới đây:

H ỉnh 1.3: Các yếu tô d ể xảy dựng Danh mực thuốc vù tô chức xừy tlựni> Danh
mục thuốc bệnh viện
I.2.2.2. Thực trạng thực thỉ DMT bệnh viện trong những I11Ì 111 qua.
Bệnh viện là nơi tập hợp các thày thuốc, y tá có nghiệp vụ chuyên môn cao
và có trang thiết bị phục vụ phù hựp cho khám chữa bệnh.


20

Từ khi các bệnh viện có Hội đồng thuốc và điều trị, mỗi bệnh viện đều
phấn đấu xây dựng DMT riêng cho mình. Nhiều Hội đồng thuốc và điều trị
hoạt động đều đặn và đóng góp không nhỏ vào mục tiêu sử dụng thuốc hợp lí,
an toàn, hiệu quả, kinh lế. “Cụ thể: năm 1998, bệnh viện Việt Đức (Mà Nội)
trung bình mỗi tháng giam tiền thuốc kháng sinh 50 triệu đổiig, bệnh viện Việl
Tiệp (Hải Phòng) trung bình mỗi tháng giảm tiền thuốc kháng sinh 30 triệu
đồng. Bệnh viện Bạch Mai liến hành triển khai các hoại dộng về dược lâm sàng,
thiết lập mối quan hộ dược sĩ với thày thuốc, dược sĩ với y tá và người bệnh,
bệnh viện Phụ sản 1ỉà Nội quản lí sử đụng thuốc kháng sinh: lí lệ người sử dụng
thuốc kháng sinh trên lổng số người bệnh năm 1999 giảm 19,5% so với năm

trưức”[15*J. Một điểm dáng lưu ý là ở hầu hối các bệnh viện dã cỏ mạng lưới
theo dõi ADR, nhiều bệnh viện dang Ihường xuyên tổ chức kiểm tra việc lliực
hiện các qui chế VC Ihuốc như qui chế quail lí thuốc hướng lam thần, qui chê'
quản lí thuốc độc nghiện , qui chế về nhím lluiốc, qui chế kê (loll và hán llinôV
theo đơn, qui chế sử dụng thuốc tại bệnh viện...
Theo Bộ Y lố “ Hoại động của Hội dồng thuốc và diều trị còn hạn chế Ironụ,
việc xây dựng và thực thi D M T ’ [6J. Nhưng nghiên cứu gần dây về quản lí và sử
dụng thuốc lại một số bệnh viện dã chơ thây nhiều noi làm chưa tốt. Thuốc tliil
tiền, thuốc mang tên thương mại (thuốc biệt dược), thuốc không phai là lluióc
thiết yếu, thuốc ngoại nhập thường chiếm tỉ lộ rất cao trong DMT của các bệnh
viện lớn ở llà Nội. Một nghiên cứu của lrường Quan lí CIÍI1 bộ Bộ Y Tố ( l ()97ì v;i
một số báo cáo tại hội thảo vồ sử dụng kháng sinh do Bộ Y tế tổ chúc tháng 2
năm 2000 cho thấy tình trạng sử dụng thuốc không hợp lí, thuốc kém chất lưựim,
sử dụng thuốc không đúng liều, sử dụng thuốc không cần thiết ử cúc bệnh viện
và các cơ sở y tế đang điỗn ra phổ biến [ 18* 1120* ].
Tóm lai: N ghiên cứu mô hỉnh bệnh tật, nghiên cứu việc sử (lụng thuốc
trong luióng dẫn Ui ực hanh (liều h id e phỏng vù chữa bệnli ỉihòiig cìii lỉon
thuần là vấn đô vê y học, y tế. Cân p h ả i xem xét vấn dề này trên nhiều bình
diện: Y học, y tê, kin h tế và cả vấn dề x ã hội.


×