Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

50 CAU TRAC NGHIEM PASCA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.42 KB, 7 trang )

Câu 1. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal:
a. 8a
b. tamgiac
c. program
d. bai tap
Câu 2. Để biên dịch chương trình ta sử dụng tổ hợp nào:
a. Ctrl – F9
b. Alt – F9
c. F9
d. Ctrl – Shitf – F9
Câu 3. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
a. Var tb: real;
b. Type 4hs: integer; c. const x: real;
d. Var R = 30;
2
3
Câu 4. Biểu thức toán học (a + b)(1 + c) được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?
a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)
b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)
c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)
d. (a2 + b)(1 + c)3
Câu 5. Writeln (‘Ban hay nhap nam sinh’);
Readln (NS);
Ý nghĩa của hai câu lệnh trên là:
a. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh”.
b. Yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS.
c. Thông báo ra màn hình dòng chữ: “Ban hay nhap nam sinh” và yêu cầu người sử dụng nhập giá trị cho biến NS
d. Tất cả đều sai.
Câu 6: Phép toán (105 div 10 + 105 mod 5) có giá trị là:
A. 5
B. 0


C. 15
D. 10
Câu 7: Hãy chọn câu đúng trong những phát biểu dưới đây:
A. Con người có thể ra lệnh cho máy tính bằng một câu lệnh đơn giản.
B. Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
C. Khi thực hiện chương trình, máy tính sẽ thực hiện các lệnh có trong chương trình theo thứ tự ngẫu
nhiên và thứ tự thực hiện các lệnh không ảnh hưởng đến kết quả thực hiện chương trình
D. Mọi chương trình máy tính đều được lập trình sẵn, được gắn trong phần cứng của máy tính và được
bán cùng máy tính
Câu 8: Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau với mục đích gì? Hãy
chọn phương án trả lời SAI trong các phương án sau đây.
A. Sử dụng bộ nhớ máy tính một cách có hiệu quả
B. Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu
C. Tự động hoá việc viết chương trình
D. Kiểm soát lỗi khi chương trình thực hiện các phép toán không có nghĩa.
Câu 9: Thứ tự đúng của chương trình
Program Chuong trinh 1; (1)
Begin (2)
Uses crt; (3)
Writeln ( ’ hoa cỏ mùa xuân’);(4)
End. (5)
A. 1, 3, 2, 4, 5
B. 1, 2, 4, 3, 5
C. 2, 3, 1, 4, 5
D. 1, 2, 3, 4, 5
1 a(b  2)
Câu 10: Trong NNLT Pascal, biểu thức 
được biểu diễn như thế nào?
x
2a

A. 1/(x-a)*(b+2)/(2+a) B. 1/x-(a*b+2)/(2+a) C. 1/x-a*(b+2)/(2+a) D. (1/x-a*b+2)/(2+a)
Câu 11: Trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong NNLT Pascal?
A. Khoi 8
B. Tamgiac;
C. Bai-tap-thuc-hanh D. beginprogram
Câu 12: Khi thực hiện phép chia, phép chia lấy phần nguyên, phép chia lấy phần dư của hai số 14 và
5, có các kết quả sau, hãy chọn kết quả đúng.
A. 14/5 = 2.8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4
B. 14/5 = 2,8; 14 div 5 = 2; 14 mod 5 = 4
C. 14/5=2; 14 div 5 =2; 14 mod 5 = 4
D. 14/5 = 2.8; 14 div 5 = 4; 14 mod 5 = 4
Câu 13: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ sau đây?


A. Ngụn ng t nhiờn ca con ngũi
B. Ngụn ng mỏy
C. Tt c cỏc ngụn ng trờn
D. Ngụn ng lp trỡnh
Cõu 14: Trong NNLT Pascal, vi cõu lnh nh sau: Writeln (KQ l:, a); cỏi gỡ s in ra mn hỡnh?
A. Ket qua la: a
B. Khụng a ra gỡ c
C. KQ la a
D. KQ la: <giỏ tr ca bin a>
Cõu 15: Cỏc tờn sau õy, nhm no l cỏc t khoỏ?
A. End, Mod, Var, Readln;
B. Begin, Uses, Write; Or
C. Begin, Program, Uses, And.
D. Begin, Readln, Or, Uses
Cõu 16: Cỏc thnh phn c bn ca mt ngụn ng lp trỡnh gm:
A. Bng ch cỏi v cỏc quy tc vit cỏc cõu lnh.

B. bng ch cỏi v cỏc t khoỏ
C. Cỏc t khoỏ v tờn
D. Bng ch cỏi, cỏc t khoỏ v tờn
Cõu 17: Biu thc 1+1/2+1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5) l dng biu din ca biu thc toỏn hc:
1 1
1
1
1
1
1
1
)


A. (1 x3 3x
B. 1
2 2
4 4x5
2 2x3 3x4 4x5
1 1
1
1
C. (1 2x3 3x4 4x5)
D. (1 )x3 ( x4)
2 2
3
4x5
Câu 18 Các từ khóa nào viết sai:
A. Pro_gram
B. Uses

C. Begin
D. End
Câu 19 Trong các chơng trình sau, chơng trình nào không hợp lệ:
A. Chơng trình 1
Begin
Write (Chao cac ban!!);
End.

B. Chơng trình 2
Program bai1;
Begin
Write (Chao cac ban!!);
End.

C. Chơng trình 3
Begin
Program bai1;
Write (Chao cac ban!!);
End.

D. Chơng trình 4
Program bai1;
Uses crt;
Begin
Clrscr;
Write (Chao cac ban!!);
End.

Câu 20 Khai báo biến bằng từ khóa:
A. Const

B. Var
C. Type
D. Uses
Câu 21 Khai báo hằng bằng từ khóa:
A. Var
B. Uses
C. Type
D. Const
Câu 22 Để chạy chơng trình ta ấn tổ hợp phím:
A. Alt + F9
B. Alt + F5
C. Ctrl + F9
D. Ctrl + F5
Câu 23 Để lu tệp chơng trình ta ấn phím:
A. F2
B. F 3
C. F5
D. F9
Câu 24 Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh:
A. Clrscr;
B. Readln(x);
D. X:= dulieu; C. Write(Nhap du lieu);
Câu 25 Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng:
A. Var
tb: Real;
B. Var 4hs:Integer;
C. Const x:Real;
D. Var R=30;
Câu 26 Giả sử Q đợc khai báo là là biến với kiểu dữ liệu ký tự, X là biến với
kiểu dữ liệu xâu.Phép gán nào sau đây hợp lệ:

A. Q:= 1234;
B. X:= 1234;


C. Q := 1234;

D. X:= Q;

C©u 27 Gi¶ sö A ®îc khai b¸o lµ biÕn víi kiÓu d÷ liÖu sè thùc, X lµ biÕn víi
kiÓu d÷ liÖu x©u. C¸c phÐp g¸n sau ®©y cã hîp lÖ kh«ng?
A. G¸n sè nguyªn 4 cho biÕn A.

B. G¸n x©u ‘3242’ cho biÕn X.

C. G¸n sè 3242 cho biÕn X.

D. G¸n x©u ‘Ha Noi’ cho biÕn

A.
Câu 28 Chọn câu sai. Trong một chương trình Pascal, có thể không có:
A. Phần than chương trình.
B. Phần khai báo biến.
C. Phần đầu chương trình.
D. Phần khai báo hằng.
Câu 29 Dấu hiệu kết thúc chương trình pascal là:
A.

End;

B. end.


C.

END;

D. End!;

Câu 30 Trong pascal, lệnh nào có tác dụng xóa màn hình:
A. CLRSSR;

C. CLRSR;

B. Clrscl;

D. clrscr;

Câu 31 Cho khai báo biến trong chương trình :
Var

m, n: integer;
x , y : real;

Lệnh nào gán sai?
A. m:= -4;

B. n:= 3.5;

C. x:= 6;

D. y:= +10.5;


Câu 32 Cho X là biến số thực sau khi thực hiện lệnh gán X: =12.41; Để in ra màn hình như sau:
X=12.41 Hãy chọn lệnh đúng:
A.Writeln(X);

B. writeln(X:5);

C. Writeln( ‘X=’, X:5:2);

D. Writeln( ‘X=, X:5:2’);

Câu 33 Cho x, y là hai biến số thực, lệnh gán nào sau đây đúng:
A.Readln(x,5);

B.Readln(‘ x=’,x);

C.Readln(x;5:2);

D.Readln(x,y);

Câu 34 Cho x, y, z là các biến kiểu thực, lệnh nào là sai:
A.x:=y+z ;

B. readln(x, y, z);

C. x+y:=z;

D. writeln(‘x+y=’,z:0:2);

Câu 35 Hãy chọn những phát biểu đúng trong các câu dưới đây:

A. Để có thể sử dụng được biến và hằng trong chương trình, ta phải khai báo chúng trong phần khai
báo.


B. Ta chỉ cần khai báo tên biến mà khơng cần khai báo kiểu dữ liệu, chương trình dịch sẽ tự động xác
định kiểu dữ liệu mà biến có thể lưu trữ.
C. Để khai báo một biến, ta cần khai báo cả tên biến và kiểu dữ liệu mà biến dó có thể lưu trữ.
D. Giá trị của biến có thể thay đổi (gán ngược lại) trong q trình thực hiện chương trình.
Câu 36 Biến có thể khai báo tối đa trong chương trình là bao nhiêu?
A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu.

C. 10 biến.

B. Chỉ hạng chế bởi dung lượng bộ nhớ.

D. Khơng giới hạng.

Câu 1. Trong pascal, cách đặt tên sau, cách nào đúng:
A. bai thi B. baithi
C. Bàithi
D. Bài thi
Câu 37. Những tên có ý nghĩa xác định từ trước và khơng cho phép sử dụng cho mục đích khác gọi là?
A. Tên có sẵn.
B.Biến
C. Tên riêng
D. Từ khóa
Câu 38. Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện cơng việc thơng qua?
A. Các thao tác trên chuột
B. Các lệnh C. Các hoạt động.
D. Các thao tác trên bàn phím

Câu 39.Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số ngun, cách gán nào sau đây là đúng?
A. A:=10
B. A=’10’
C.A:=123.23
D.A:=’Tin học’
Câu 40.Từ khóa VAR dùng để làm gì?
A. Khai báo Tên chương trình. B. Khai báo thư viện
C. Khai báo Hằng
D. Khai báo Biến
Câu 41. Kiểu dữ liệu String có độ dài bao nhiêu ký tự?
A. 128
B.255
C. 512
D.1024
Câu 42.Nếu ta dùng số Pi= 3.14, để tính chu vi đường tròn thì ta dùng từ khóa nào để khai báo ?
A. Program
B. Uses
C. Var
D. Const
Câu 43. Dãy số 20.10 thuộc kiểu dữ liệu nào?
A. kiểu số ngun
B. Kiểu số thực
C.Kiểu chuổi
D. Kiểu xâu
Câu44. Ta thực hiện các lệnh gán sau :
x:=1; y:=9; z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là:
A. 10
B. 9
C. 1
D. Một kết quả khác

Câu 45. Để khai báo hằng trong Pascal, ta dùng từ khóa:
A. Var
B. Const
C. Uses
D. Program
Câu 46. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?
A. Var dien_tich : real;
B. Var dien tich : real;
C. Const dien_tich = real;
D. Const dien_tich : real;
Câu 47. Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm:
A. Phần tên chương trình, phần khai báo, phần mở đầu, phần kết
thúc.
B. Phần tên chương trình, phần thân chương trình.
C. Phần khai báo, phần mở đầu, phần kết thúc.
D. Phần khai báo và phần thân của chương trình.
Câu 48. Biểu thức a3 + 1 được viết trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
A. a*3 + 1
B. a.a.a + 1
C. a*a*a + 1
D. a^3 + 1
Câu 49. Cho biết giá trò của biến nhớ x sau khi chương trình thực hiện các
phép gán sau:s
x:=5; y:=15; x:=x + y?
A. 15
B. 20
C. 5
D. 10
Câu 50.
PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Viết các biểu thức tốn sau đây dưới dạng biểu thức Pascal:
a. 15(4 + 30 + 12)
=>........................................................................................................................................................................


b.

(10  x ) 2
18

3 y
5 y

=>........................................................................................................................................................................

c, ax2 + bx +2c
=>............................................................................................................................................
d. (a+b)2.(d+e)3 =>………………………………………………………………………………………………………………………………...
…………………........

e. 15(4 + 30 + 12)
……………..…………………………………………………………………………………………………………………...…………………..

(10  x ) 2
18

f.
3 y
5 y
…………………………………………………………………………………………………………………………………...…………………


BÀI THỰC HÀNH
Bài 1: Viết chương trình in ra màn hình các hình như sau:
A)

B)




HIEP PHUOC







 TRUONG

 HIEP PHUOC 





Bài 3: Nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. Program
HINH_CHU_NHAT;
Uses Crt;
Var a,b,s,c: real; Begin



Clrscr;
Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’);
Writeln(‘--------------------------------------------------------------‘);
Write('Nhap chieu dai='); readln(a);
Write('Nhap chieu rong=');readln(b);
s:=a*b;
c:=(a+b)*2;
Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2);
Writeln('Chu vi hinh chu nhat:',c:6:2);
Readln;
End.

Bài 4: Nhập vào bán kính của hình tròn. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó.
Program HINHTRON;
Uses Crt;
Var r,dt,cv:real;
Const pi=3.14;
Begin
Clrscr;
Writeln('TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON:');
Writeln('------------------------------------------------------');
Write ('Nhap ban kinh R=');readln(r);
dt:=pi*r*r;
cv:=2*pi*r;
Writeln('Dien tich hinh tron la:',dt:6:2);
Writeln('Chu vi hinh tron la:',cv:6:2);
Readln;
End.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×