Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

tiếng ồn và chấn động trong sản xuất môi trường công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.89 KB, 30 trang )

Xin chào!

Chúng tôi là

CỎ

1

Thái Ngọc Như Thảo

5

Nguyễn Thị Kim Uyên

2

Nguyễn Thị Bích Thư

6

Nguyễn Thị Kim Phượng

3

Lê Thị Thu Thảo

7

Ngô Thị Cúc

4



Nguyễn Thị Thanh Tuyền

8

Cao Trần Mỹ Tiên




Tiếng ồn và chấn động trong sản
xuất


NỘI DUNG

1

Khái niệm

2

3

Những ảnh hưởng đến cơ thể con người

Biện pháp phòng chống


1. KHÁI NIỆM

TIẾNG ỒN VÀ CHẤN ĐỘNG


1.1. TIẾNG ỒN
Tiếng ồn
Là những âm thanh khó chịu, quấy rối điều
kiện làm việc và nghỉ ngơi của con người.


Âm thanh
Là dao động sóng, truyền đi trong môi trường
đàn hồi do các vật thể dao động gây ra.

Nguồn âm
- Là các vật thể dao động
- Đặc trưng bởi: Công suất âm, tần số bức xạ và
tính có hướng


Đặc điểm của lan truyền âm thanh:
Âm thanh có bước sóng khác nhau nên tốc độ và cường độ
cũng khác nhau.

Cảm giác âm
Là mức độ to hoặc nhỏ của âm thanh truyền đến tai,
được tai thu nhận, phân tích và gây ra cảm giác âm


DAO ĐỘNG
< 16Hz

Được gọi là hạ âm,
tai không nghe được

16Hz – 20.000Hz

> 20.000Hz

Tần số

Được gọi là siêu âm

tai nghe được

Nhưng:

Nhưng:

Rắn nghe được hạ âm bằng bụng

Dơi phát sóng siêu âm Chó nghe được

Cá voi, hươu cao cổ và voi giao tiếp

sóng siêu âm

bằng sóng hạ âm


Phổ tiếng ồn


Tần số

Bước sóng

Đặc trưng
vật lý

Mật độ môi trường

Biên độ âm

của
tiếng ồn

Cường độ âm

Áp suất

Vận tốc truyền âm


PHÂN LOẠI TIẾNG ỒN

Theo nguồn phát sinh

Theo mục đích

tiếng ồn

sử dụng



NƠI XUẤT HIỆN
Trong nhà máy ↔ trong sinh hoạt

Phân loại theo
nguồn phát
sinh tiếng ồn

NGUỒN XUẤT PHÁT

-

-

-

Tiếng ồn cơ khí
Tiếng ồn khí động

Tiếng ồn các máy điện


PHÂN LOẠI THEO NGUỒN XUẤT PHÁT
TIẾNG ỒN KHÍ ĐỘNG

TIẾNG ỒN CƠ KHÍ




Được gây ra bởi sự làm việc của các
máy móc do sự chuyển động của



Được sinh ra do chất lỏng,

ồn quạt máy, máy khí nén, các

khí trực tiếp

động cơ phản lực

Được ghi ra bởi bề mặt các cơ cấu

Được gây ra bởi sự va chạm giữa các
vật thể trong các thao tác đập búa,
gò, dát kim loại,..



Do sự rung động của các thành phần
tĩnh và phần quay dưới ảnh hưởng

Khí chuyển động vận tốc lớn( tiếng

các cơ cấu phát ra tiếng ồn không

hoặc các bộ phận kết cấu liên quan







TIẾNG ỒN MÁY ĐIỆN

của lực từ thay đổi tác dụng ở khe
không khí và ở trong vật liệu của máy
điện



Do sự chuyển động của các dòng
không khí ở trong máy và sự rung
động các chi tiết và các đầu mối do sự
không công bằng của phần quay


Tiếng ồn thống kê: là tổng hợp hỗn loạn các âm thanh khác nhau về
cường độ và tần số trong phạm vi từ 16Hz – 20000Hz được sinh ra
trong sản xuất, nguồn âm là các vật thể rắn, lỏng, khí dao động
Tiếng ồn có âm sắc rõ rêt được gọi là tiếng ồn có âm sắc

Phân loại theo
mục đích sử
dụng


- Theo môi trường truyền âm phân ra tiếng ồn kết cấu và tiếng ồn không khí

- Theo đặc tính của nguồn ồn phân thành:
+ Tiếng ồn cơ học: được sinh ra do sự chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận máy có khối lượng không công bằng. Đặc biệt là
tiếng ồn rất lớn ở các mối lắp ghép do dơ, mòn,…
+ Tiếng ồn va chạm: Được sinh ra cho các quá trình công nghệ(rèn, dập,tán,…)
+ Tiếng ồn khí động: được sinh ra khí hơi chuyển động với vận tốc cao( tiếng ồn do các luồng hơi của động cơ phản lực, tiếng ồn
khi máy nén hút không khí)
+ Tiếng nổ: được sinh ra khi động cơ đốt trong hoặc động cơ diezen làm việc
-Theo dãi tần:
+ Tiếng ồn tần số cao khi f >1000Hz
+ Tiếng ồn tần số trung bình f = [300Hz,1000Hz]
+ Tiếng ồn tần số f < 300Hz




1.2. CHẤN ĐỘNG
- Chấn động là do sự chuyển dịch chuyển cơ học của các máy móc, thiết bị
- Chấn động sinh ra từ các dây chuyền công nghệ sản xuất công nghiệp
- Từ các loại dụng cụ cơ khí cầm tay với bộ phận chuyển động điện hoặc khí nén là những nguồn rung
động gây tác dụng cục bộ lên cơ thể người


2. ẢNH HƯỞNG CỦA TIẾNG ỒN VÀ CHẤN ĐỘNG ĐẾN CƠ THỂ CON
NGƯỜI

Ảnh hưởng của tiếng ồn
đến cơ thể con người

Ảnh hưởng của chấn
đông đến cơ thể con

người


WANT BIG IMPACT?
USE BIG IMAGE.


2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ thể con người
- Khi tiếp xúc với tiếng ồn, độ nhạy cảm của thính giác giảm xuống, ngưỡng
nghe tăng lên. Khi con người di chuyển đến nơi yên tĩnh, độ nhạy cảm có thể phục
hồi lại nhanh nhưng sự phục hồi đó chỉ có 1 thời gian nhất định
- Dưới tiếp xúc lâu dài với tiếng ồn, thính giác giảm đi rõ rệt và phải sau một thời
gian khá lâu khi rời khỏi nơi ồn, thính giác dần dần phục hồi
- Nếu tác dụng tiếng ồn lặp lại nhiều lần: thính giác không còn khả năng phục
hồi hoàn toàn về trạng thái bình thường, sự thoái hóa dần dần sẽ phát triển thành
những biến đổi có tính chất bệnh lý như bệnh nặng tai, điếc,…

THÍNH GIÁC


2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ thể con người

Tiếng ồn với cường độ trung bình và cao sẽ gây kích thích mạnh đến
hệ thống thần kinh trung ương. Sau thời gian dài, dẫn tới hủy hoại các
hoạt động của đầu não như đau đầu, chóng mặt, cảm giác sợ hãi,
trạng thái tâm thần, trí nhớ giảm sút,…

THẦN KINH
TRUNG ƯƠNG



2.1. Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ thể con người
- Ảnh hưởng xấu đến hệ thống tim mạch, gây rối loạn nhịp tim
- Làm giảm bớt sự tiết dịch vị, ảnh hưởng đến co bóp bình thường của dạ dày
- Làm hệ thống thần kinh bị căng thẳng liên tục, có thể gây ra bệnh cao huyết áp
- Làm việc tiếng xúc với tiếng ồn quá nhiều, có thể dần dần bị mệt mỏi, ăn uống
sút kém và không ngủ được  Bệnh suy nhược thần kinh và cơ thể

HỆ THỐNG CHỨC
NĂNG KHÁC CỦA CƠ
THỂ


2.2. Ảnh hưởng của chấn động đến
cơ thể con người
- Khi cường độ nhỏ và tác dụng ngắn thì sự rung động này cóa ảnh hưởng như tăng lực bắp thit, làm
giảm mệt mỏi,..
- Khi cường dộ lớn và tác dụng lâu gây khó chịu cho cơ thể. Nhửng rùn động có taafb số thấp nhưng
biên độ lớn thường gây ra sụ lắc xóc, nếu biên dộ càng lớn thì gây ra lắc xóc càng manh.


+Làm thay đổi hoạt động của tim mạch, gây ra các nội tạng trong ổ bụng, làm rối loạn sự hoạt động của tuyến sinh dục
nam và nữ.
+Nếu bị rung động và lắc xóc kéo dàithayy đổi hoạt dông chức năng của tuyến giáp trạng, gây chấn động cơ quan tiền
đình và làm rối loạn chức năng giữ thăng bằng của cơ quan này.
+Rung động kết hợp với tiếng ồncơ quan thính giác bị mệt mổi quá mức , dẫn đến bệnh điếc nghề nghiệp.
+Rung động lâu ngàycác bệnh đau xương khớp , viêm các hệ thống xương khớp .Đặc biệt, trong điều kiện nhất định có
thể phát triển thành bệnh nghề nghiệp.
+Đối với phụ nữ gây di lệch tử cung, dẫn đến tình trạng vô sinh.Trong những ngày hành kinh, nếu bị rung động và lắc
xóc nhiều sẽ gây ứ máu ở tư cung.



3. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.1. Phòng chống tiếng ồn
Loại trừ nguồn phát sinh tiếng ồn




-Áp dụng trong quá trình sản xuất không tiếng ồn thay



-Chọn vật liệu cách âm để làm nhà cửa; làm nền nhà

cho quá trình có tiếng ồn..

bừng cao su, cát; nền nhà phải đàpo sâu , xung

-Làm giảm cường độ tiếng ồn phát ra từ máy móc và

quanh nên đào rãnh cách âm rộng 6cm-10cm

động cơ.



Cách ly tiếng ồn và hút bụi

-Giữ cho các máy ở trạng thía hoàn thiện: siết chặt

bulong, đinh ivst, tra dầu mỡ thường xuyên



-Lắp các thiết bị giảm tiếng động của máy. Bao phủ
chất hấp thụ sự rung động ở các bề mặt rung động
phát ra tiếng ồn bằng vật liệu có ma sát trong lớn.
ngoài ra trong một số máy có bộ phận tiêu âm.


3. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.1. Phòng chống tiếng ồn
Sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân





-Bông, bọt biển, băng đặt vào lỗ tai.

Chế độ lao động hợp lý



cần được bớt giờ làm việc hoặc có thể bố trí xen kẽ

-Dùng nút bằng chất dẻo bịt kín tai.
-Dùng nắp chống ồn úp bên ngoài tai.

-Những người làm việc tiếp xúc nhiều với tiếng ồn


công việc để có những quãng nghĩ thích hợp.



-Không nên tuyển những mắc bệnh về tai làm việc ở
những nơi có nhiều tiếng òn.



-Khi phát hiện có dấu hiệu điếc ngề nghệp thì phải bố
trí để người lao động được ngừng tếp xúc với tiếng
ồn sơm càng tốt.


3. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG
3.2. Đề phòng chống tác hại của rung động
Biện pháp kĩ thuật



-Kiểm tra thường xuyên và chữa kịp thời các thiết bị
máy mòn và hư.



-Thay các bộ phận máy móc thiết bị sinh ra rung
dộng.




-Thay sự liên kết cứng giữa nguồn động và móng của
máy móc bằng liên kết giảm rung khác.



-Nền bệ máy thiết bị phải bằng phẳng và chắc chắn.
Cách ly những thiết bị cphast ra độ rung lớn bằng
những rãnh cách rung xung quanh móng máy.

Biện pháp tổ chức sản xuất



-Bố trí sản xuất nhiều ca kíp để san sẽ mức tiếp xúc với rung
động cho mọi người.



-Nên bố trí ca kíp sản xuất bảo quản giữa hai thời kì làm việc
người thợ có quãng nghĩ dài không tiếp xúc với rung động.


×