Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

CÁC QUÁ TRÌNH vận CHUYỂN KHÍ (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.02 KB, 8 trang )

CÁC QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN KHÍ

Vận chuyển Oxy và C trong máu


1. Vận chuyển
Quá trình vận chuyển Oxy trong máu động mạch

 được vận chuyển trong máu dưới dạng hòa tan và kết hợp
hemoglobin:
- Dạng hòa tan: lượng khí hòa tan trong huyết tương rất
ít, khoảng 0,03 ml /100ml máu, chiếm 1-2% lượng khí
được vận chuyển.
- Dạng kết hợp: khí được vận chuyển dưới dạng
Oxihemoglobin (Hb, chiếm 98-99% khí .
Phản ứng thuận nghịch của Hb với Hb +
 Ở phổi, được gắn với nguyên tử sắt một cách lỏng lẽo có
trong phân tử Hb tạo thành phức hợp Hb. Phản ứng này
kém bền nên khi máu đến mô Hb dễ dàng giải phóng ra
cung cấp cho hoạt động sinh lí của tế bào
- Sự phân li của Hb pụ thuộc vào các yếu tố: pH , nhiệt


độ, phân áp Cphân áp . Trong đó phân áp là yếu tố quyết
định cho sự kết hợp hoặc phân li của Hb.
- PH máu giảm làm tăng phân li Hb
- Nhiệt độ tăng làm tăng phân li Hb- Phân áp C tăng làm
tăng phân li Hb, đó là hiệu ứng Bohr.
2. Vận chuyển C

Vận chuyển trong máu



 Máu nhận C ở mô và vận chuyển đến phổi dưới hai dạng
sau:
- Dạng hòa tan trong huyết tương
- Dạng kết hợp: HbCtrong hồng cầu, HC- trong huyết
tương.
 Từ mô Ckhuếch tán qua dịch kẽ tế bào vào huyết tương
và hồng cầu:


- Một lượng nhỏ chiếm 5-7% tổng lượng Cvận chuyển
hòa tan vào huyết tương.
- Phần lớn Ckhuếch tán vào hồng cầu, tổng số 25% lượng
C được vận chuyển sẽ kết hợp với Hb tạo thành HbC, còn
phần lớn Ckết hợp với tạo thành nhờ xúc tác của
enzyme anhidraza. C vận chuyển trong huyết tương dưới
dạng HC- chiếm khoảng 65-70% tổng số C được vận
chuyển.
 HC- liên tục khuếch tán từ hồng cầu vào huyết tương nên
từ huyết tương đi vào để cân bằng điện tích, hiện tượng
này được gọi là tràn clorit.
 Khi C được máu mang tới phổi, quá trình phân li và giải
phóng được diễn ra theo chiều ngược lại:
- khuếch tán từ huyết tương vào phế nang.
- Hb phân li thành Hb và , khuếch tán vào hồng cầu vào
phế nang .
- HC- khuếch tán từ huyết tương vào hồng cầu và kết hợp
với tạo thành . Nhờ enzyme cacbonic anhidraza xúc tác,
phân li thành và . Khí khuếch tán từ hồng cầu vào trong
phế nang và đi ra ngoài khi thở.



Quá trình hít thở ở người

Hít thở là quá trình di chuyển không khí nhằm cung cấp
và thải
thông qua các cơ quan hô hấp
như phổi hoặc mang. Đối với sinh vật có phổi, hít thở
cũng được coi là hệ thống thông gió, và nó bao gồm cả
hít vào và thở ra.
Thông khí phổi:


-Là quá trình trao đổi khí giữa phế nang và khí quản.
-Khí di chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất
thấp:
 Hít vào: >
 Thở ra: <

- Áp suất trong khoang màng phổi khi nghỉ ngơi có giá trị
khoảng 756mmHg thấp hơn áp suất khí quyển (760
mmHg) nên gọi là áp suất âm.
- Cơ chế tạo áp suất âm:


+ Nhu mô phổi có tính đàn hồi lớn, luôn có xu hướng co
nhỏ về phía rốn phổi.
+ Lồng ngực là một hộp cứng kín, kém đàn hổi. Ở thì hít
vào phổi bị căng giãn sẽ có xu hướng co về phía rốn phổi,
lồng ngực tăng kích thước. Lá thành và lá tạng có xu

hướng tách nhau làm thể tích khoang màng phổi tăng lên,
áp suất khoang ảo đã âm lại càng âm hơn. Càng hít vào
áp suất càng âm, khi hít vào hết sức có thể xuống tới -30
mmHg, khi thở ra hết sức còn khoảng -1 mmHg. Ở thì
thở ra, phổi thu nhỏ lại thì lực đàn hồi giảm xuống và áp
suất bớt âm hơn, giảm bớt lực tách giữa lá thành và lá
tạng, thể tích khoang ảo, áp suất âm dần trở về trạng thái
ban đầu, càng thở ra áp suất âm càng bớt âm. Ở cuối thì
thở ra bình thường khoảng -4 mmHg.Ở cuối thì hít vào
bình thường khoảng -6 mmHg.
+Sau khi sinh, kích thước lồng ngực thường tăng nhanh
hơn phổi.
+Dịch màng phổi được bơm liên tục vào các mạch bạch
huyết.




×