Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bộ đề đáp án vào 6 môn toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.23 KB, 22 trang )

/>tài nguyên dạy học 0946095198
PHÒNG GD&ĐT ……..
BÀI KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH VÀO LỚP 6
TRƯỜNG THCS…………………
NĂM HỌC :……
Môn: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 02 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
1. Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài
làm:
Câu 1: Kết quả của phép tính 2
A. 6

3
5

B. 6

1
3
x 3 bằng:
3
5

1
5

C. 8


2
5

D. 5

1
2

Câu 2: (2 giờ 15 phút + 3 giờ 20 phút ) x 3 bằng:
A. 15 giờ 30 phút
B. 16 giờ 45 phút
C. 15 giờ 45 phút
D. 11 giờ 30 phút
Câu 3: Một người đi xe đạp với vận tốc 12,2 km/h. Quãng đường người đó đi được
trong 15 phút là:
A. 4km
B. 3,5km
C. 3,05km
D. 4,05km
Câu 4: Hiệu giữa hai giá trị của hai chữ số 5 trong số 5,35 là
A. 100
B. 103
C. 4,95
D. 0,3
Câu 5: Số gồm 7 phần trăm, 8 phần mười và 9 phần nghìn là:
A. 789
B. 0,897
C. 0,789
D. 0,879
Câu 6: Tỉ số phần trăm của 9mm và 1m là:

A. 0,9%
B. 9%
C. 90%
D. 0,09%
Câu 7: Hình chữ nhật có chiều dài 1,8m; chiều rộng 0,8 m thì cạnh hình vuông có cùng
chu vi với hình chữ nhật đó là:
A. 13m
B. 1,3m
C. 1,4m
D. 18m
Câu 8: Hình tam giác có diện tích
A.

7
m
8

B.

7
m
4

7 2
200
m đáy là
cm thì chiều cao là:
12
3
14

7
C. m
D. m
12
6

2. Tìm kết quả cho các câu (từ câu 9 đến câu 16) điền vào bài làm
Câu 9: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có các chữ số khác nhau và tổng các chữ số của nó
bằng 27.
Câu 10: Tìm hai số tự nhiên chẵn biết rằng trung bình cộng của hai số đó là 2003 và
giữa chúng có 11 số lẻ.
Câu 11: Số 18a7b chia hết cho các số 2; 5 và 9. Tìm số đó
Câu 12: Tìm một số thập mà khi nhân nó với 2,5 rồi chia cho 4 thì được 0,4.
Câu 13: Tìm một số biết 0,25 lần của số đó bằng 75%.
Câu 14: Tìm một phân số biết rằng: Nếu thêm 4 vào tử và giữ nguyên mẫu thì được
phân số mới có giá trị bằng 1; Nếu thêm 9 vào mẫu và giữ nguyên tử thì được phân số
mới có giá trị
bằng

1
.
2

Câu 15: Năm 2014 tổng số tuổi của hai mẹ con là 66 tuổi; năm 2011 tuổi mẹ gấp 3 lần
tuổi con. Hỏi năm 2016 tuổi mẹ, tuổi con là bao nhiêu?
Câu 16: Tính tổng : 1 + 3 + 5 + 7 + … + 2015.


/>tài nguyên dạy học 0946095198
II. PHẦN TỰ LUẬN (14 điểm)

Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách nhanh nhất:
a) A = (100 + 42) x 42 + (200 – 58) x 58.
1 1 1 1

1

b) B = (19998 : 18 – 14443 : 13 ) x  − + − + ÷+ 2014
 3 5 7 9 11 
1 
 1  1  1

c) C = 1 + ÷x 1 + ÷ x 1 + ÷ x … x 1 +
÷
2
3
4
2013

















Bài 2: (3 điểm) Tìm x biết:
1
1
a) x x + x x + 0,3 x x = 2014
2
5
2 1
2
8
+ x x + 3 x x =
3 3
3
3
1 1 1 1 
c)  + + + ÷ x x = 4
 15 35 63 99 

b)

Bài 3: (2 điểm) Một cuộn dây được chia thành 4 đoạn. Đoạn thứ nhất bằng
độ dài của 3 đoạn kia. Đoạn thứ hai bằng
bằng

1
tổng
2


1
tổng độ dài của 3 đoạn kia. Đoạn thứ ba
3

1
tổng độ dài của 3 đoạn kia. Đoạn thứ tư dài 39 mét. Hỏi cuộn dây dài bao nhiêu
4

mét?
Bài 4: (2 điểm) Tìm một số tự nhiên biết rằng: Lấy số đó nhân với
thì bằng 5 lần số đó trừ đi 12,6.
Bài 5: (3 điểm)
Cho tam giác ABC ( xem hình vẽ)
có diện tích bằng 48 cm2 ; AD =
DB; BE = EN = NC và AC gấp 4
lần MC.
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu
hình tam giác? Viết tên các tam giác
đó.
b) So sánh diện tích của tam giác
MEN với diện tích tam giác MNC.
c) Tính diện tích tam giác MNC.
d) Tính tổng diện tích hai tam
giác DEM và MNE.

1
rồi cộng với 1,4
3

A


D
M

B

Bài 6: (1 điểm) Một tàu hỏa đi qua cột điện trong

E

N

C

1
phút, vượt qua một cây cầu dài
4

0,8 km trong 55 giây. Tính vận tốc và chiều dài của tàu hỏa đó.
-------------Hết----------Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên học sinh:……………………………………….…Số báo danh:………………
Chữ ký của giám thị:……………...............................…………………………….


/>tài nguyên dạy học 0946095198
………
PHÒNG GD&ĐT ……..
HDC KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH VÀO LỚP 6
TRƯỜNG THCS…………………
NĂM HỌC :……

Môn: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 02 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
1. 2 điểm Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.
CÂU 1
CÂU 2
CÂU 3
CÂU 4
CÂU 5
C
B
C
C
D
2. Điền đúng kết quả mỗi câu cho 0,5 điểm.

CÂU 6
A

CÂU 7
B

CÂU 8
B

CÂU 9

CÂU 10 CÂU 11 CÂU 12 CÂU 13 CÂU 14 CÂU 15 CÂU 16

13
1992;
3789
18270
0,64
3
50; 20
1016064
17
2014
II. PHẦN TỰ LUẬN (14 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính bằng cách nhanh nhất:
1 
A a) A =(100 + 42) x 42 + (200 – 58) x
 1  1  1

c) C = 1 + ÷x 1 + ÷ x 1 + ÷ x ... x 1 +
÷
58
 2  3  4
 2013 
= 142 x 142 x 58 = 142 x (42 + 58)
3
4
5
2014
2014
=1007
=
x

x
x

x
=
= 142 x 100 = 14200
2
3
4
2013
2
1 1 1 1

1

b) B = (19998 : 18 – 14443 : 13 ) x  − + − + ÷+ 2014
 3 5 7 9 11 
1 1 1 1

1

= (1111 – 1111) x  − + − + ÷+ 2014 = 2014.
 3 5 7 9 11 
Bài 2: (3 điểm) Tìm x biết:
a)

1
x
2


1
x x + 0,3 x x = 2014
5
1 1 3
    +    +
÷ x x = 2014
 2 5 10 

x+

x = 2014
x = 2014
8
x x =

1 x
b)

2 1
+ x
3 3

x + 32
3

2
+4x
3

x


3
8
=
3

x=83
x
4x =2
x= 1
4x

2
3

1

1

1

1 

c)  + + + ÷ x
 15 35 63 99 

x =4

1
1

1 
 1
+
+
+

÷x x = 4
 3x5 5x7 7x9 9x11 
1  2
2
2
2 
x 
+
+
+
÷x x =4
2  3x5 5x7 7x9 9x11 
1 1 1 1 1 1 1 1 1 
x  − + − + − + − ÷ x x = 4
2  3 5 5 7 7 9 9 11 
1
1 1 
x  − ÷x x =4
2
 3 11 
1
8
4
x

x x = 4; x = 4: ; x = 33
2
33
33

2

Bài 3: (2 điểm)
Đoạn thứ nhất bằng
dây

1
1
tổng độ dài của 3 đoạn kia thì đoạn thứ nhất bằng độ dài cuộn
2
3


/>
tài nguyên dạy học 0946095198

1
1
Đoạn thứ hai bằng
tổng độ dài của 3 đoạn kia thì đoạn thứ hai bằng
độ dài cuộn
3
4

dây

Đoạn thứ ba bằng

1
1
tổng độ dài của 3 đoạn kia thì đoạn thứ ba bằng
độ dài cuộn
4
5

dây
 20 + 15 + 12 
÷
60


1 1 1

Đoạn thứ tư bằng 1 -  + + ÷ độ dài cuộn dây hay đoạn thứ tư bằng 1 - 
3 4 5

47
13
=
độ dài cuộn dây. Mà đoạn thứ tư dài 39 mét.
60
60
13
suy ra cuộn dây dài là 39 :
= 180 mét
60


= 1-

Bài 4: (2 điểm)
1
rồi cộng với 1,4 thì bằng 5 lần số
3
1
1
đó trừ đi 12,6 nên ta có : ; a x + 1, = 5 x a −12, 6 ; 5 x a x a = 14 ; a = 3
3
3

Gọi số tự nhiên đó là a. Lấy số đó nhân với

Bài 5: (3 điểm)
A
a) Trong hình vẽ có 7 hình tam giác là: ADM;
BDE; DEM; EMN; MNC; MEC; ABC
b) Hai tam giác MEN và MNC có hai đáy bằng
nhau EN = NC, chung đường cao kẻ từ M,
Vậy diện tích của chúng bằng nhau.
D
c) Ta có diện tích tam giác MBC bằng 3 lần dt tam
giác MNC (cùng chiều cao, đáy gấp 3)
M
diện tích tam giác ABC bằng 4 lần diện tích tam
giác MBC (cùng chiều cao, đáy gấp 4) Suy ra diện
tích tam giác ABC bằng 12 lần dt tam giác MNC
C

B
E
N
Vậy diện tích tam giác MNC là 48 : 12 = 4 ( cm2)
d) Tương tự câu c ta có diện tích tam giác ABC bằng 3 x 2 lần diện tích tam giác BDE
nên diện tích tam giác BDE là 48 : 6 = 8 ( cm2); diện tích tam giác ABC bằng

4
x2
3

lần diện tích tam giác ADM nên diện tích tam giác BDE là 48 : 8 x 3 = 18 ( cm2); suy ra
tổng diện tích hai tam giác DEM và MNE bằng: 48 – 4 – 8 – 18 = 18 ( cm2).
( Có thể không cần tính cụ thể ).
Bài 6: (1 điểm)
Tàu hỏa đi qua cột điện trong

1
phút nghĩa là trog 15 giây tàu hỏa đi được quãng
4

đường bằng đúng chiều dài của nó. Tàu hỏa vượt qua một cây cầu dài 0,8 km trong 55
giây nghĩa là tàu hỏa đi được quãng đường bằng chiều dài tàu hỏa cộng 0,8 km trong 55
giây. Như vậy tàu hỏa đi được 0,8 km trong 40 giây.
Suy ra vận tốc của tàu hỏa là : 0,8 : 40 x 3600 = 72 (km/h).
Chiều dài tàu là 72 x 15 : 3600 = 0,3 (km) = 300 mét.
BÀI KIỂM TRA VÀO LỚP 6


/>tài nguyên dạy học 0946095198

TRƯỜNG THCS ………….
Môn Toán - Thời gian làm bài 90 phút
Điểm

Giám khảo 1

Giám khảo 2

Số phách

Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm)
A- Khoanh tròn vào các chữ cái đặt trước đáp án đúng của mỗi câu dưới đây:
Câu 1: Một con ong có thể bay với vận tốc 12 km/h. Con ong đó có thể bay một quãng
đường 3,6 km trong thời gian là:
A. 3 phút
B. 30 phút
C. 0,3 giờ
D. 24 phút
Câu 2: Một bác thợ mộc cưa một cây gỗ dài 12 mét thành nhiều đoạn, mỗi đoạn dài 8
dm, mỗi lần cưa hết 5 phút. Hỏi bác thợ mộc đó cưa xong cây gỗ mất bao nhiêu thời
gian?
A. 75 phút
B. 70 phút
C. 80 phút
D. 85 phút
Câu 3: Rút gọn
A.

5
7


35 × 48 × 45
được kết quả là
25 × 54 × 72
7
7
B.
C.
8
9

Câu 4: Một cuộn vải dài 112 m, người ta đã bán

D.

8
9

3
cuộn vải đó. Số vải còn lại chiếm
4

chiếm số % của cuộn vải là:
A. 20%
B. 30%
C. 40%
D. 25%
Câu 5: Kết quả của phép tính 34 giờ 24 phút : 8 bằng
A. 4 giờ 28 phút
B. 4 giờ 18 phút

C. 4 giờ 16 phút
D. 4 giờ 20 phút
Câu 6: Người ta làm một cái hộp bằng gỗ không có nắp dạng hình lập phương cạnh dài
0,6m. Diện tích gỗ đã sử dụng để làm hộp là:
A. 1,8 m2
B. 18 m2
C. 6,4 m2
D. 360 dm2
Câu 7: Từ số 2 đến số 2013 có bao nhiêu số chẵn liên tiếp?
A. 2011 số
B. 1005 số
C. 2012 số
D. 1006 số
Câu 8: Tìm x biết
A.

7
2

1
2
9
x :(3 × 2 ) =
kết quả x bằng:
2
3 56
3
2
B.
C.

2
3

D.

7
3

B - Điền kết quả vào ô đáp số
TT
Đề bài
Hiện nay tổng số tuổi của hai bố con là 68 tuổi. Biết 4 năm về trước
1
tuổi bố gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi bố, tuổi con 4 năm sau.
Cho A = 2 x 3 x 5 x 7 x 9 x 2013. Hỏi A + 1 chia cho 5 dư bao
2
nhiêu?
Tính diện tích của một tam giác biết độ dài cạnh đáy là 26,4cm,
2
3
chiều cao bằng đáy.
3

4

Một lớp có 50 học sinh, trong đó số học sinh nam chiếm 64%. Hỏi

Kết quả



/>tài nguyên dạy học 0946095198
lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ?
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 78 m, chiều rộng bằng
5 1
chiều dài. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó.
3

6

Tìm y biết: (y + 1) + (y + 4) + (y + 7) + (y + 10) + . . . + (y + 31) =
231

7

Kết quả của phép tính

8
9
10
11

2013 2014
1


bằng bao nhiêu?
2012 2013 2012 × 2013
Số ab3 chia hết cho 9 và a – b = 4 . Tìm số ab3 .

Số tự nhiên bé nhất khác 0 chia hết cho cả 2; 3; 4; 5; và 6 là số nào?

Tìm 2 số biết tổng của chúng là 976 và nếu đem số thứ nhất nhân
với

1
1
; số thứ hai nhân với thì được hai kết quả bằng nhau.
3
5

Hai số có tổng là 0,25 và thương của 2 số cũng là 0,25 . Tìm số
lớn ?
Mẹ biếu bà

12

1
1
số trứng gà mẹ có, biếu dì số trứng gà còn lại, cuối
3
2

cùng mẹ còn 13 quả trứng gà. Hỏi lúc đầu mẹ có bao nhiêu quả
trứng gà?
Phần II: Tự luận ( 12 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính - tính nhanh giá trị biểu thức:
1 1
1
1
A = 19 + × 2 + 5, 75 − + 74
4 2

3
6
 1 1  12 12  4 1
B =  + ÷× +  : − + 2012
 3 4  19 19  5 4
232323 76 × 47 − 28
C=
:
353535 76 × 46 + 48
Bài 2: (3 điểm) Tìm x biết:

a) ( x − 2 ) : 2 × 3 = 6 .
b) 194 − 24 : (12 : 3 × x − 3) − 25 =145
Bài 3: (2 điểm) Một bể dạng hình hộp chữ nhật dùng để đựng nước có chiều dài 3m,
chiều rộng 2m, chiều cao 15dm ( không có nắp).
a) Tính số gạch để xây bể biết 1m2 cần 60 viên gạch.
b) Người ta bơm nước vào đầy bể, sau khi đã dùng hết 75% lượng nước thì bể còn lại
bao nhiêu lít nước.
Bài 4: (3 15
điểm)
Cho hình vẽ bên, với các
cm N
A
B
kích thước như trên hình
a) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
M
cm diện tích hình thang NBCD.
b)20Tính
c) Tính diện tích tam giác DMN biết MB =

C
MC D
Bài 5: (1 điểm)45Trong
một tháng nào đó
cm
của năm ( khác tháng hai) có 3 ngày thứ
năm đều là ngày chẵn. Hỏi ngày 25 của
tháng đó là ngày thứ mấy?
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA VÀO LỚP 6 MÔN TOÁN
Phần I: Trắc nghiệm : A- ( 2 điểm )


/>Câu
Đ/A
Điểm

1
C
0,25

2
B
0,25

3
C
0,25

tài nguyên dạy học 0946095198
4

D
0,25

5
B
0,25

6
A
0,25

7
D
0,25

8
B
0,25

B- ( 6 điểm )
TT

1
2
3
Bố: 53;
Đáp số
1 232,32 cm2
Con: 23
Điểm

0,5
0,5
0,5

4
18
0,5

5
6
7
8
9
cv:208m
y = 5 0 513 60
dt:2028m2
0,5
0,5 0,5 0,5 0,5

10
366 và
610
0,5

11

12

0,2


39

0,5

0,5

Phần II: Tự luận: ( 12 điểm )
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính - tính nhanh giá trị biểu thức:
1 1
1
1
A = 19 + × 2 + 5, 75 − + 74
4 2
3
6
1
3
1 7 1
= (19 + 5 ) + ( × − ) + 74
4
4
2 6 6
= 25 + 1 + 74 = 100
+2012

232323 76 × 47 − 28
:
353535 76 × 46 + 48
23 76 × 46 + 76 − 28
=

:
35
76 × 46 + 48
23 76 × 46 + 48
=
:
35 76 × 46 + 48
23
23
=
:1 =
35
35

C=

0,5đ
0,5đ

 1 1  12 12  4 1
7 12 12 4 1
B =  + ÷× +  : − + 2012 = ( × + ) : − + 2012
12 9 9 5 4
 3 4  19 19  5 4
5 1
 7 12  5 1
=  + ÷× − + 2012 = − + 2012 = 2013
4 4
 19 19  4 4
x

Bài 2: (3 điểm) Tìm biết:

a) ( x − 2 ) : 2 × 3 = 6 .
(x– 2 ) : 2 = 6 : 3
( x – 2)
=2× 2
x -2
=4
x
=6

0,5đ
0,5đ

b) 194 − 24 : (12 : 3 × x − 3) − 25 =145 .
0,5đ 194 – 24 : (12:3 × x - 3) - 25 = 145 + 25
0,5đ 0,5đ
24 : (4 × x - 3) = 194 - 170
0,5đ
24: (4 × x - 3) = 24
0,5đ
(4 × x - 3) = 24 : 24
4 × x
=1+3
x
=1
0,5đ

Bài 3: (2 điểm)
Giải:

Đổi 15dm = 1,5m. Diện tích x.quanh là : Thể tích bể: V = 3 x 2 x 1,5 = 9 m3
(3 + 2) x 2 x 1,5 = 15m2
9 m3 = 9000 (lít)
(0,5đ)
2
Diện tích đáy là: 3 x 2 = 6 m
Đã dùng hết 75% bể còn lại 25% bể (0,25 bể)
2
D. t bể xây là 6 + 15 = 21 m ( 0,5đ)
Nên số nước
còn lại là:
A 15 cm N
B
Số gạch cần là 21 x 60 = 1260 viên (0,5đ) 0,25 x 9000 = 2250 (lít)
(0,5đ)
Bài 4: (3 điểm)
20 cm
M
Giải
a) Chu vi hcn là: (20 + 45) x 2 = 130 cm (1đ)
C
D
45 cm


/>tài nguyên dạy học 0946095198
b) NB = 45 – 15 = 30 cm nên
Diện tích hình thang NBCD là:
( 30 + 45) x 20: 2 = 750 cm2
(1đ)

c) Diện tích tam giác DMN bằng diện tích hcn – dt ba tam giác ADN, BMN, CDM
(0,5đ)
20 x 45 – 20 x 15 : 2 – 45 x10: 2 – 30 x 10: 2 = 900 -150 - 225 - 150 = 375 cm 2
(0,5đ)
Bài 5: (1 điểm) Vì 1 tuần có 7 ngày nên 2 thứ năm của 2 tuần liên tiếp không thể cùng
chẵn. hay 2 thứ năm là ngày chẵn liên tiếp phải cách nhau 14 ngày.
Thứ năm và là ngày chẵn cuối cùng của tháng đó cách thứ năm đầu tiên là 28 ngày.
Vậy thứ năm cuối phải là ngày 30. suy ra ngày 25 của tháng đó là thứ bẩy.

BÀI KIỂM TRA VÀO LỚP 6
TRƯỜNG THCS …………….
Môn Toán - Thời gian làm bài 90 phút


/>Điểm
Giám khảo 1

tài nguyên dạy học 0946095198
Giám khảo 2
Số phách

Phần I: Trắc nghiệm (8 điểm)
A- Khoanh tròn vào các chữ cái đặt trước đáp án đúng của mỗi câu dưới đây:
Câu 1: 2 giờ 30 phút chia cho 2 phút 30 giây bằng:
A. 10 ;
B. 60;
C. 36;
D. 15.
Câu 2: Nếu m = 8,32 thì giá trị của biểu thức 4,16 + m x 5 là.
A. 40,32 ;

B. 40,76 ;
C. 45,76 ;
D. 62,40.
Câu 3: 3

1
1
gấp bao nhiêu lần
4
8

A. 13 lần ;
B. 26 lần ;
C. 24 lần;
D. 40 lần.
Câu 4: Năm nay là năm nhuận. Biết ngày 30 tháng 5 năm nay là thứ tư hỏi ngày 30
tháng 5 năm sau là ngày thứ mấy trong tuần.
A. Thứ sáu ;
B. Thứ ba ;
C. Thứ bảy ;
D. Thứ năm .
Câu 5: Một đám đất hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 120m và 90 m.
Cạnh còn lại là 1,5 hm. Thì chiều cao thuộc cạnh đó của tam giác là
A. 60m ;
B.100m ;
C. 72m;
D. 80m.
Câu 6: Lớp 5A có 40 học sinh. Số bạn đạt học sinh giỏi chiếm 75% số học sinh cả lớp.
Còn lại là học sinh khá. Số học sinh khá của lớp đó là:
A. 10 học sinh ;

B. 15 học sinh ;
C. 20 học sinh;
D. 30 học sinh .
Câu 7: Quãng đường từ nhà em đến trường dài

7
5
km. Em đã đi bộ được
quãng
5
14

đường. Đoạn đường mà em đã đi bộ được là:
A. 1000m ;
B. 800m;
C. 600m;
Câu 8: Số có 4 chữ số 14 * 5 chia hết cho 17 thì * bằng:
A. 3 ;
B. 4 ;
C. 5;
B - Điền kết quả vào ô đáp số
TT
Đề bài
1 80% của 15km là bao nhiêu km?
Để làm xong một công việc cần 12 người và làm trong 3 ngày.
2 Hỏi cần bao nhiêu ngày để 9 người làm xong công việc đó ? (biết
mức làm cuả mỗi người như nhau)
3 Có bao nhiêu số chia hết cho 4 mà nhỏ hơn 2012 ?
Một ô tô cứ đi 100km thì tiêu thụ hết 12 lít xăng. Nếu ô tô đó đi
4

125km thì tiêu thụ hết bao nhiêu lít xăng?
Lúc 7 giờ sáng, một người đi A đến B, giữa đường người đó nghỉ
20 phút vì vậy người đó đến B lúc 9h45 phút. Hỏi thời gian
5
người đó đi từ A đến B hết bao nhiêu phút (không tính thời gian
nghỉ)
6 Một đồng hồ cứ sau mỗi giờ lại chạy nhanh 15 giây. Bây giờ là 9
giờ sáng ngày 30 tháng 5 năm 2012, đồng hồ đó được chỉnh kim
đúng 9 giờ. Hỏi đúng 5 giờ sáng ngày 31 tháng 5 năm 2012, thì

D. 500m.
D. 7.
Kết quả


/>đồng hồ đó chỉ mấy giờ?
7
8
9
10

tài nguyên dạy học 0946095198

Có tất cả bao nhiêu phân số bằng phân số

1
mà tử và mẫu số đều
3

là số có hai chữ số?

Hiện nay tổng số tuổi của 2 ông cháu là 91 tuổi. Biết rằng tuổi
của cháu có bao nhiêu tháng thì tuổi của ông có bấy nhiêu năm.
Tính tuổi ông, tuổi cháu hiện nay.
Trong một phép chia hai số tự nhiên có thương là 2 và dư bằng
17. Biết tổng của số bị chia và số chia là 362. Tìm số bị chia và
số chia ?
Tìm số tự nhiên biết, nếu xóa đi chữ số 5 ở hàng đơn vị, chữ số 3
ở hàng chục thì số mới kém số phải tìm là 2708.

Phần II: Tự luận (12 điểm)
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính, tính nhanh các biểu thức sau:
1
2

1
4

1
8
2 5 4
1
2
B = 2 + + : (30% − ) −
3 9 9
10 9
2011 × 2012 − 1
2 2 2 2 11
+ 1 ×1 ×1 ×1 −
C=
2012 × 2010 + 2011

3 5 7 9 3
x
Bài 2: (3 điểm)Tìm biết:
2
5
a) 2 × x - 1 = 3 ;
7
7
3
b) b) (125% + 3 ) × ( x – 2) = 25
4
1
3 5
c) (
+ : ) × x - 1 = 2011
25
5 8

A = : 0,5 − : 0,25 + : 0,125 + 2012 ;

Bài 3: (2 điểm) Một hình chữ nhật có chu vi là 168m. Chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
Hỏi chiều dài và chiều rộng cùng phải bớt đi bao nhiêu mét để chiều dài mới gấp 4 lần
chiều rộng mới?
Bài 4: (1,5 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD (chiều rộng là AB) có diện tích là 2800cm 2,
lấy điểm M trên AB sao cho: AM = 15cm; MB = 25 cm. Tính diện tích hình thang
AMCD ?
Bài 5: (1,5 điểm) Cho tam giác ABC có diện tích là 150cm 2. D là điểm chính giữa của
AB, trên AC lấy điểm E sao cho AE gấp đôi EC. Tính diện tích tam giác AED?
Bài 6: (1 điểm) Trong 3 hộp giống hệt nhau, một hộp đựng 2 bóng xanh, một hộp đựng
2 bóng trắng, một hộp đựng một bóng xanh và một bóng trắng được dán nhãn theo màu

bóng XX, TT, XT. Nhưng do dán nhầm nên các nhãn đều khác màu bóng trong hộp.
Làm thế nào để chỉ cần lấy ra một quả mà biết được màu bóng trong cả ba hộp?
ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP 6 MÔN TOÁN
Đề số 3
Thời gian làm bài: 60 phút
A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn đáp án đúng ghi vào giấy thi cho các câu hỏi sau:


/>tài nguyên dạy học 0946095198
Câu 1: Tỉ số phần trăm của 135 và 200 là:
A. 67,5 %
B. 29,8%
C. 13,5%
D. 6,75%
Câu 2: Một vườn hoa hình chữ nhật có chu vi 144 m. Chiều dài bằng

5
chiều rộng. Tìm
3

chiều dài vườn hoa đó? A. 90m
B. 27m
C. 45m
D. 54m
Câu 3: Chữ số cần viết vào ô trống của số 17 để được một số chia hết cho cả 2 và 3 là
bao nhiêu? A. 4
B. 0
C. 7
D. 6
18 14 2010 2010

;
;
;
phân số nào nhỏ nhất?
17 14 2011 2015
14
2010
2010
B.
C.
D.
14
2011
2015

Câu 4: Trong các phân số :
A.

18
17

B: TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. (1 điểm) Tính giá trị biểu thức sau: (32,5 + 28,3 × 2,7 – 108,91) × 2013
5

12

2

7


Câu 2. (1 điểm)Tìm x: a/ x - = 2
b/ 7 : x + 3 = 5
Câu 3. (2 điểm) T¹i mét kho g¹o, lÇn thø nhÊt ngêi ta xuÊt ®i 25 tÊn g¹o, lÇn thø hai
ngêi ta xuÊt ®i 20 tÊn g¹o. Sè g¹o cßn l¹i trong kho b»ng 97% sè g¹o cã lóc ®Çu. Hái
lóc ®Çu trong kho cã bao nhiªu tÊn g¹o ?
Câu 4. (2 điểm)Cho tam giác MNQ vuông ở M, có cạnh MN bằng 21cm, MQ bằng
20cm. Điểm K nằm trên cạnh MN sao cho KM bằng 5,25cm. Từ K kẻ đường thẳng
song song với MQ cắt cạnh NQ ở E. Tính độ dài đoạn KE?
Câu 5. (1 điểm) Tính nhanh

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TOÁN THI VÀO LỚP 6
A. Trắc nghiệm:
Câu 1
D

Câu 2
C

Câu 3
A

Câu 4
D

B. Tự luận: Câu 1. (1 điểm)
(32,5 + 28,3 × 2,7 – 108,91) × 2013
= (32,5 + 76,41 – 108,91) × 2013
= (108,91
– 108,91) × 2013

= 0 × 2013
=0
Câu 2: 2 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


/>5
a/ x - = 2
5 6
x= +
2 7
47
x=
14

tài nguyên dạy học 0946095198
12
2
7
:x +
=
7
3
5
12 : x = 7 2
0,25 điểm


5 3
7
12
11
:x=
0,25 điểm
15
7
12 11
x= :
0,25 điểm
7 15
180
x=
0,25 điểm
77

b/
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 3: (2 điểm):
Số gạo xuất đi trong hai lần là:
25 + 20 = 45 (tấn)
Số gạo xuất đi chiếm số phần trăm số gạo ban đầu là:
100 - 97 = 3 (%)
Số gạo lúc đầu trong kho có là:
45 : 3 X 100 = 1500 (tấn)
Đáp số: 1500 tấn


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ

Câu 4. (2 điểm): GV tự chia nhỏ thang điểm.
- Từ E hạ đường cao EH vuông góc với MN thì độ dài
N
đoạn thẳng EH bằng độ dài đoạn thẳng KM và bằng
5,25cm.
- Diện tích tam giác EMQ là:
(20 x 5,25) : 2 = 52,5 (cm2)
- Diện tích tam giác MNQ là:
(20 x 21) : 2 = 210 (cm2)
- Diện tích tam giác EMN là:
K
E
210 – 52,5 = 157,5 (cm2)
- Độ dài đoạn thẳng KE là:
M
Q
157,5 x 2 : 21 = 15 (cm)
Đáp số: 15 cm
Câu 5. (1 điểm) GV tự chia nhỏ thang điểm.
1
2


1
6

1
1
1
1
1
1
1
) + (1- ) + (1- ) + (1- ) + (1- ) + (1- ) + (1- )
12
20
30
42
56
72
90
1 1 1
1
1
1
1
1
1
= (1+1+1+1+1+1+1+1+1) – ( + + + + + + + + )
2 6 12 20 30 42 56 72 90
1
1

1
1
1
1
1
1
1
+
+
+
+
+
+
+
+
=9–(
)
1 × 2 2 × 3 3 × 4 4 × 5 5 × 6 6 × 7 7 × 8 8 × 9 9 × 10
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
= 9 – (1- + − + − + − + − + − + − + − + − )
2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 10
1
9
81
= 9 – (1 - )= 9 - =
10
10 10

= (1- ) + (1- ) + (1-


ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 6 - ĐỀ 4
Năm học………………
Môn Toán (Thời gian làm bài 90 phút)


/>
tài nguyên dạy học 0946095198

Câu 1. (6 điểm):
1) Tính bằng cách hợp lý:
a)

2011 × 2010 − 1
; b) 10,11 + 11,12+ 12,13 +…+ 97,98 + 98,99 + 99,100.
2009 × 2011 + 2010

2) Tìm x, biết:
a)

x 35
=
;
13 91

b)

9+ x 5
= ;
13 − x 6


c) x + x : 5 × 7,5 + x : 2 × 9 = 315.

Câu 2. (4 điểm):
Cuối năm học 2009 – 2010 kết quả xếp loại học lực của học sinh khối 5 một trờng
Tiểu học đạt đợc

1
1
số em loại giỏi, số em loại khá, 70 em loại trung bình, không có
5
3

em nào xếp loại yếu, kém.
a) Tính số học sinh khối 5 của trờng?
b) Tính số học sinh xếp loại giỏi; khá?
Câu 3. (2 điểm):
Một tháng nào đó của một năm có ba ngày chủ nhật là ngày chẵn. Nh vậy ngày 20
của tháng đó là ngày thứ mấy trong tuần?
Câu 4. (4 điểm):
Mai và Lan có nhà cách nhau 1200 m, đi về phía nhà bạn. Mai đi lúc 9 giờ, Lan đi
sau 5 phút. Dọc đờng không trông thấy nhau. Mỗi ngời cứ đến nhà bạn rồi lập tức quay
lại. Lần này hai bạn gặp nhau. Hỏi lúc gặp nhau đó là mấy giờ, biết rằng mỗi phút Mai
đi đợc 60 m, Lan đi đợc 90 m.
Câu 5. (4 điểm):
Cho tam giác ABC. Trên AB lấy điểm D sao cho AD =
E sao cho EC =

1
AB và trên BC lấy điểm
3


1
BC. Nối A với E, C với D chúng cắt nhau ở I.
3

a) So sánh diện tích hai tam giác AID và CIE.
b) Nối D với E. Chứng tỏ DE song song với AC.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TOÁN TUYỂN SINH VÀO LỚP 6
Câu ý

Hớng dẫn giải

điểm


/>Tính bằng cách hợp lý:

tài nguyên dạy học 0946095198

2011 × 2010 − 1
2011 × (2009 + 1} − 1
=
2009 × 2011 + 2010
2009 × 2011 + 2010
2009 × 2011 + 2011 − 1
2009 × 2011 + 2010
=
=
=1

2009 × 2011 + 2010
2009 × 2011 + 2010

a)

1

0,75
0,75

b) Nhận xét: Dãy các số từ 10,11 đến số 98,99 có tất cả 89 số đợc
viết theo quy luật cách đều, số đứng sau lớn hơn số đứng trớc liền kề
1,01. Riêng số 99,100 không thuộc quy luật của dãy số trên. Vì số 0,5
1 99,100 lớn hơn số 98,99 là 0,11.
Ta có thể viết dãy tổng các số trên nh sau:
10,11 + 11,12 + 12,13 + … + 97,98 + 98,99 + (100 – 0,9)
= 10,11 + 11,12 + 12,13 + … + 97,98 + 98,99 + 100 – 0,9
Khi đó số 100 thuộc quy luật của dãy số trên, khi đó dãy số này có 90 0,5
số.
Vậy tổng trên đợc tính là:
= (10,11 + 100) × 45 – 0,9 = 4954,95 – 0,9 = 4954,05
0,5
2 Tìm x, biết:
x 35
5
1,0
a) =
=
=> x = 5
13 91

13
9+ x 5
=
b)
13 − x 6
( 9 + x ) × 6 = (13 − x ) × 5
54 + 6 × x = 65 − 5 × x
11 × x = 11
x =1
c) x + x : 5 × 7,5 + x : 2 × 9 = 315
x
x
x + × 7,5 + × 9 = 315
5
2
x + 1,5 × x + 4,5 × x = 315
7 × x = 315
x = 45

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Tổng số phần xếp loại giỏi và loại khá của học sinh khối 5 là:
1 1 8

+ =
5 3 15

0,75

70 em xếp loại trung bình ứng với số phần là:
2

3

8
7
= (số học sinh khối 5)
15 15
a) Số học sinh khối 5 là: 70 : 7 × 15 = 150 (em)
1
b) Số học sinh xếp loại giỏi là: 150 × = 30 (em)
5
1
Số học sinh xếp loại khá là: 150 × = 50 (em)
3

1-

0,75
1,0
0,5
0,5
0,5


Đáp số: a) 150 em; b) Giỏi: 30 em, Khá: 50 em.
- Vì có ba ngày chủ nhật là những ngày chẵn nên tháng đó phải có 5
ngày chủ nhật (không thể có 4 ngày chủ nhật, trong đó có 3 ngày 0,5
“chẵn” và 1 ngày “lẻ”. vi các ngày chủ nhật trong tháng là ngày


/>tài nguyên dạy học 0946095198
“chẵn” “lẻ” nối tiếp nhau).
- Ngày chủ nhật đầu tiên của tháng đó phải là ngày mồng 2 của tháng
để có 3 ngày chủ nhật là ngày “chẵn”.
Ngày chủ nhật
I
II
III
IV
V
Ngày trong tháng
2
9
16
23
30
(Nếu ngày chủ nhật đầu tiên của tháng rơi vào ngày mồng 1 hay ngày
mồng 3 của tháng thì sẽ có 3 ngày chủ nhật là ngày “lẻ”. Ngày chủ
nhật đầu tiên không thể rơi vào ngày mồng 4 vì nh vậy tháng đó chỉ
có 4 ngày chủ nhật).
- Căn cứ vào bảng nêu trên ngày 20 của tháng đó là ngày thứ năm
trong tuần.
Trong 5 phút Mai đi đợc quãng đờng là:
60 × 5 = 300 (m)

Mai và Lan gặp nhau sau khi Lan đi đợc một thời gian là:
(1200 – 300) : (60 + 90) = 6 (phút).
Mai và Lan gặp nhau lần thứ nhất vào lúc:
4
9 giờ 5 phút + 6 phút = 9 giờ 11 phút
Mai và Lan cộng lại đi đợc 2 lần khoảng cách 1200 m trong một thời
gian là:
1200 × 2 : (60 + 90) = 16 phút.
Mai và Lan gặp nhau lần thứ hai vào lúc:
9 giờ 11 phút + 16 phút = 9 giờ 27 phút.
Đáp số: 9 giờ 27 phút.
Vẽ hình đúng.
A
a) Diện tích tam giác ACD =

D

tam giác ABC.

I

1
Diện tích tam giác AEC =
diện tích
3

tam giác ABC.
Vậy diện tích tam giác ACD = diện tích
tam giác AEC.
Mà hai tam giác ACD và AEC có chung tam giác AIC.

Vậy diện tích tam giác AID bằng diện tích tam giác EID.
b) Diện tích tam giác ADC bằng diện tích tam giác AEC. Hai tam
giác này có chung cạnh đáy AC nên chiều cao của hai tam giác trên
hạ từ đỉnh D và E cũng bằng nhau.
Suy ra tứ giác ACED là hình thang và DE và AC là đáy bé và đáy lớn
nên chúng song song với nhau.
Vậy DE song song với AC.
B

5

1
diện tích
3

E

C

0,5
0,5

0,5
0,5
1,0
0,5
1,0
0,75
0,25
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

1,0
0,5

Lưu ý:
Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Với câu 1 học sinh giải bằng
cách bình thờng, kết quả đúng chỉ cho một nửa số điểm.
UBND HUYỆN ………….
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 6 CHẤT LƯỢNG CAO
PHÒNG…………….
Năm học …..
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)


/>
tài nguyên dạy học 0946095198

Câu 1: (2.5 điểm)
Thực hiện các phép tính một cách hợp lý nhất
4,
a) 25 × 58, 47 – 125 + 41,53 × 4, 25
 2 5
2 8
b) 14 :  4 − 1 ÷+ 14 :  + ÷

 3 9
3 9
1212 1212 1212 1212
+
+
+
c)
1515 3535 6363 9999

Bài 2 (2,0 điểm)
Tìm số tự nhiên x biết
a) 35 : ( 2 × x + 3) − 3 = 11 − 9 × 2,5 × 0, 4
b) ( x + 1) + ( x + 2 ) + ………. + ( x + 211 ) = 23632
Bài 3 ( 2,0 điểm )
Một xe máy đi từ tỉnh A đến tỉnh B trong vũng 15 giờ, một ô tô đi từ tỉnh B đến
tỉnh A trong vòng 12 giờ. Nếu 2 xe khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B và đi
ngợc chiều nhau thì sau khi đi đợc 6 giờ hai xe còn cách nhau 48km .
a) Nếu hai xe bắt đầu khởi hành từ lúc 6 giờ 30 phút sáng thì sẽ gặp nhau vào lúc
mấy giờ trong ngày?
b) Tính độ dài quãng đờng từ tỉnh A đến tỉnh B?
Bài 4 ( 3,5 điểm )
Cho hình thang vuông ABCD có 2 đáy AB và CD , AB = 3 CD. Gọi O là giao
điểm của AC và BD , E là giao điểm của AD và BC kéo dài.
a) Chứng tỏ diện tích tam giác OAD bằng diện tích tam giác OBC ?
b) Chứng tỏ diện tích tam giác BDE lớn hơn gấp 3 lần diện tích tam giác CDE?
c) Cho diện tích tam giác CDE bằng 6 cm2. . Hãy tính diện tích hình thang vuông
ABCD ?
-----------------------Hết----------------------Họ và tên thí sinh : ......................................................Số báo danh :.......................
Chữ kí của giám thị 1 : .............................Chữ kí của giám thị 2:............................


UBND HUYỆN ………….
PHÒNG…………….
ĐỀ CHÍNH THỨC

HDC ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 6 CHẤT LƯỢNG CAO
Năm học …..
Môn thi: Toán
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)


/>
a ( 0,75 đ)

c ( 0,75 đ )

c ( 0,75 đ )

b (0,75 đ) a(0,5đ)

ý

a ( 1,25 đ )

Bài 3 ( 2,5 điểm ) Bài 2

Đáp án
= 4,25 × (58,47 + 41,53) – 125
= 425 – 125 = 300

điểm

0,25
0,25

14
 14 14 
= 14 :  − ÷+ 14 :
9
 3 9 
28
9
= 14 : + 14.
9
14
9
9
1
= 14. + 9 = + 9 = 13
28
2
2
12 12 12 12
= + + +
15 35 63 99
2
2
2 
 2
= 6×
+
+

+
÷
 3 × 5 5 × 7 7 × 9 9 × 11 

0,25

1 1 1 1 1 1 1 1 
 1 1  16
= 6 ×  − + − + − + − ÷ = 6 ×  − ÷=
 3 5 5 7 7 9 9 11 
 3 11  11

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

35 : ( 2 × x + 3) − 3 = 11 − 9 × 2,5 × 0, 4
35 : ( 2 × x + 3) − 3 = 2

0,25

( 2 × x + 3) = 35 : 5

0,25

35 : ( 2 × x + 3 ) = 5


2× x = 4

b (1,25 đ)

Bài 2 ( 2,0 điểm )

Bài 1 ( 2,5 điểm )

Bài 1 ( 2,0 điểm )

bài

tài nguyên dạy học 0946095198

x=2
211× x + (1 + 2 + 3 + ... + 211) = 23632
(1 + 211) × 211
211× x +
= 23632
2
211× x = 1266
x=6

Trong một giờ xe máy đi đợc

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25


1
quãng đờng AB
15

1
quãng đờng AB
12
1
1
3
Trong một giờ cả 2 xe đi đợc
+
=
quãng đờng AB
15
12
20

0,5

Thời gian tính từ khi 2 xe xuất phát cho đến chỗ gặp nhau là:

0,25

Trong một giờ ô tô đi đợc

1:

3

20
2
=
giờ = 6 giờ + giờ = 6 giờ 40 phút
20
3
3

0,25


Vẽ hình đúng

Bài
Bài 4 ( 3,5 điểm
) 3

1,25 b

b ( 1,25 đ1,25
) a

/>tài nguyên dạy học 0946095198
Nếu 2 xe khởi hành vào lúc 6 giờ 30 phút thì gặp nhau lúc :
6 giờ 30 phút + 6 giờ 40 phút = 13 giờ 10 phút
Vậy 2 xe gặp nhau vào lúc 13 giờ 10 phút trong ngày.
6 2
= quãng đờng AB
15 5
6 1

Trong 6 giờ ô tô đi đợc = quãng đờng AB
12 2
2 1 9
Trong 6 giờ cả 2 xe đi đợc + = quãng đờng AB
5 2 10

0,5

Sau khi 2 xe đi đợc 6 giờ thì phần đờng còn lại là

0,25

Trong 6 giờ xe máy đi đợc

0,25

10 9
1
− = quãng đờng AB
10 10 10
1
Theo bài ra thì quãng đờng AB dài 48 km, nên quãng đờng AB
10
1
dài là: 48 : = 480 ( km )
10

C

D


1,25 c

c ( 1,00 điểm ) b 0,75đ)

a (1,25đ)

A

Bài 4

0,25

E

0,5

O

Chú ý :

0,25

B

Hai tam giác ADB và ACB có cùng chung đáy và chung chiều cao
( là chiều cao hình thang ) nên SADB = S ACB
S OAD = S ABD – S AOB
S OBC = S ACB – S AOB
Vậy S OAD = S OBC

Hai tam giác CDE và BDE có cùng chung đáy DE. Chiều cao của
tam giác BDE là AB gấp 3 lần chiều cao của tam giác CDE là DC
Vậy S BDE = 3xS CDE
Hai tam giác BCD và ABD có cùng chiều cao ( là chiều cao hình
thang ) và đáy của tam giác ABD là AB gấp 3 lần đáy của tam
giác BCD là DC
Suy ra S ABD = 3x S BCD
Theo câu b thì S BDE = 3xS CDE =3x6=18cm2
Suy ra S BCD = S BDE - S CDE = 18 – 6 = 12 cm2
Suy ra S ABD = 3x S BCD = 3x 12 = 36 cm2
Vậy S ABCD = S ABD + S BCD = 36 + 12 = 48 cm2

0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


/>tài nguyên dạy học 0946095198
-Nếu thí sinh làm cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.
- Thang điểm 10, chiết đến 0.25 điểm
UBND HUYỆN ………….
THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO LỚP 6
PHÒNG…………….

Năm học …..
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (1,5điểm)
Tính:
a) 375,48 – 96,69 + 36,78
b) 7,7 + 7,3 × 7,4
c) (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
Câu 2: (1,5điểm)
Tìm x biết:
a) x × 0,34 = 1,19 × 1,02
b) 0,2 : x = 1,03 + 3,97
c) x : 2,7 : 6,8 = 2,8 : 2
Câu3: (0,5điểm)
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 4m 85cm =……....m.
b) 72ha =…………..km2.
Câu 4: (1,5điểm)
Cho dãy số: 3; 18; 48; 93; 153; …..
a) Tìm số hạng thứ 100 của dãy.
b) Số 11703 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy ?
Câu 5: (2,5điểm)
Một người đi xe máy từ tỉnh A và một người đi xe đạp từ tỉnh B. Hai tỉnh cách
nhau 80km. Nếu họ đi gặp nhau thì mất 2 giờ. Nếu họ đi cùng chiều thì xe máy đuổi kịp
người đi xe đạp sau 4 giờ. Tính vận tốc của mỗi người. Biết rằng họ cùng khởi hành một
lúc.
Câu 6: (2,5điểm)
Một thửa ruộng hình thang ABCD có đáy lớn CD bằng 120 m, đáy bé AB bằng


2
3

đáy lớn. Đáy bé dài hơn chiều cao 5 m. Trung bình cứ 100 m2 thu hoạch được 64,5 kg
thóc. Tính số ki lô gam thóc thu hoạc được trên thửa ruộng đó.
(Học sinh không được sử dụng máy tính)
---------------------------- Hết ----------------------------(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: ................................................ Số báo danh: ..........................
Chữ kí giám thị 1:...................................... Chữ kí giám thị 2: ...............................


/>
tài nguyên dạy học 0946095198

ĐÁP ÁN
Câu

Nội dung
a)

= 278,79 + 36,78
= 315,57
Câu 1: b)
= 7,7 + 54,02
(1,5điểm)
= 61,72
c)
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32 = 4,68
x × 0,34 = 1,2138

a)
x
= 1,2138 : 0,34
x
= 3,57
b)
0,2 : x = 5
x = 0,2 : 5
Câu 2:
x = 0,04
(1,5điểm)
x : 2,7 : 6,8 = 1,4
c)
x : 2,7
= 1,4 × 6,8
x
= 9,52 × 2,7
x
= 25,704
a/4,85 m
Câu 3:
b /0,72km2
a) Ta có: 18 = 3 + 1 . 15
48 = 18 + 2 . 15
93 = 48 + 3 . 15
.....
Số thứ 100 là: 3 + 1 × 15 + 2 × 15 + 3 × 15 + ... + 99 × 15
= 3 + 15 × ( 1 + 2 + 3 + ... + 99 )
Câu4 :
(1,5điểm)


= 3 + 15 ×

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0,25
0,25

0.25
0.25

99
× ( 99 + 1)
2

= 74253
b) Gọi n là số thứ tự của số hạng 11703, ta có:
3 + 1 × 15 + 2 × 15 + 3 × 15 + ... + (n - 1) × 15 = 11703
15 × [ 1 + 2 + 3 + ... + (n – 1) ] = 11700
15 ×

điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25

n −1
× n = 11700
2

(n – 1) × n = 1560 = 39 × 40
n = 40
Tổng vận tốc của hai xe: 80 : 2 = 40 (km/giờ)
Hiệu vận tốc của hai xe: 80 : 4 =20 (km/giờ)
Câu 5: Vận tốc của xe đạp: ( 40 – 20 ) : 2 = 10 (km/giờ)
(2,5điểm) Vận tốc của xe máy: 40 – 10 = 30 (km/giờ)
Đ/S: Vận tốc của xe đạp :10km/h
Vận tốc của xe máy :30km/h
Câu 6: Độ dài đáy bé AB: 120 . 2 : 3 = 80 (m)
(2,5điểm) Độ dài chiều cao: 80 – 5 = 75(m)

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25



/>tài nguyên dạy học 0946095198
Diện tích thửa ruộng: (120 + 80) . 75 : 2 = 7500(m2)
0.25
Số thóc thu hoạch: 7500 : 100 . 64,5 = 4837,5 (kg)
0.25
Đ/s: 4837,5 kg
0,5

UBND HUYỆN ………….
PHÒNG…………….
ĐỀ CHÍNH THỨC

THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU VÀO LỚP 6
Năm học …..
Môn thi: Toán
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)

Bài 1. (2,5 đ)
Thực hiện phép tính : (Tính hợp lí nếu có thể)
a) 25,97 + 6,54 + 103,46
b)136 ×75 + 75 ×64
 21 1  5

c)  + ÷:
 8 2  16
Bài 2. (2 đ)
Tìm x biết :
2

3
×x + = 3
3
4
b) 720 : [ 41 − (2 x − 5) ] = 120

a)

Bài 3. (2 đ)
So sánh các phân số sau:
5
7

8
10
21
2011
b)

22
2012
31
2012
c)

95
6035

a)


Bài 4. (1,5 đ)
Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau, sau 2 giờ chúng
gặp nhau. Quãng đường AB dài 210 km.
Tính vận tốc của mỗi ôtô biết vận tốc của ôtô đi từ A lớn hơn vận tốc ôtô đi từ B là 5
km/h
Bài 5:(2 đ)
Cho tam giác ABC có MC =

1
BC,
4

BK là đường cao của tam giác ABC,
MH đường cao của tam giác AMC có
AC là đáy chung. So sánh độ dài BK và MH ?
Hướng dẫn chấm đề toán thi vào lớp 6
Bài 1.(2,5 đ) Thực hiện phép tính : (Tính hợp lí nếu có thể)


/>a) 25,97 + 6,54 + 103,46
= 25,97 + ( 6,54 + 103,46)
(0,25đ )
= 25,97 + 110 = 135, 97. (0,5đ )
b) 136 ×75 + 75 ×64
= 75 x (136 + 64) (0,25đ )
= 75 x 200 = 15 000
(0,5đ )

tài nguyên dạy học 0946095198






c)  + ÷:
=  + ÷× = × + ×
8 5 2 5
 8 2  16
 8 2 5
21 1

=

5

42 8
+ = 10
5 5

21 1

16

21 16

1 16

(0,5đ )

(0,5đ )


Bài 2. (2 đ) Tìm x biết :
2
3
2
3
2
9
×x + = 3 ⇔ ×x = 3 − ⇔ ×x =
3
4
3
4
3
4
9 2
9 2
27
3
⇔x= :
⇔x= : ⇔
x=
=3
4 3
4 3
8
8
720
:
41


(2
x

5)
=
120
[
]
c)

a)

⇔ 41 − (2 x − 5) = 720 :120
⇔ 41 − (2 x − 5) = 6
⇔ 2 x − 5 = 41 − 6 ⇔ 2 x = 35 + 5
⇔ x = 40 : 2 = 20
(0,5đ )

( 0,5đ )
( 0,5đ )
(0,5đ )

Bài 3. (2 đ) So sánh các phân số sau:

5 5 ×5 25
7
7 ×4 28
=
=

=
=

(0,25đ )
8 8 ×5 40
10 10 ×4 40
28 25
5
7
>

nên
<
(0,25đ)
40 40
8
10
21
2011
1
1
21
>
b)


nên
<
22
2012

22 2012
22
31 31 1
2012 2012 1
<
=
>
=
c. Ta có :

(0,5đ )
95 93 3
6035 6036 3
31 31 1 2012 2012
<
= =
<
nên
(0,5đ)
95 93 3 6036 6035

a)

2011
2012

Bài 4.(2 đ) Tổng vận tốc của hai xe : 210 : 2 = 105 km/h
Vận tốc của ô tô đi từ A: (105 + 5 ) : 2 = 55 km/h
Vận tốc của ô tô đi từ B: ( 105 - 5 ) : 2 = 50 km/h
Bài 5:.(2 đ) Cho tam giác ABC có MC =


(0,5đ)

( 0,5đ )
( 0,5đ )
( 0,5đ )

1
BC,
4

BK là đường cao của tam giác ABC,
MH đường cao của tam giác AMC có
AC là đáy chung. So sánh độ dài BK và MH ?
Vì tam giác ABC và tam giác AMC có cùng
chiều cao ứng với đỉnh A
Mà MC =

1
BC nên SABC = 4SAMC.
4

Mặt khác : BK và MH là 2 chiều cao ứng với cạnh AC
Nên BK = 4MH.

(1 đ )
(0,5đ)
(0,5đ)




×