Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

SÁN LÁ PHỔI MÔN VI SINH KÝ SINH TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 10 trang )

Trường Cao đẳng Y dược Pasteur

Môn: VI SINH – KÍ SINH TRÙNG

CHỦ ĐỀ:

SÁN LÁ


SÁN LÁ - TREMARODA
Đặc điểm chung của sán lá:
Hình thể:
- Sán lá có hình lá, thân dẹt, màu đỏ nhạt
- Là lưỡng giới
- Ký sinh trong các nội tạng người và gây triệu chứng bệnh nghiêm
trọng
Những loài sán thường gặp:
- Sán lá gan nhỏ (Clonorchis sinensis)
- Sán lá phổi (Fasciolopsis buski)
- Sán lá ruột(Paragonimus ringeri/ Paragonimus westermani)


1. Sán lá gan nhỏ:



a. Chu kì:
- Vị trí: Sán trưởng thành ký sinh ở các đường dẫn mật trong gan
- Hình thức sinh sản: đẻ trứng
- Đường đào thải: qua phân
- Ở môi trường nước, trứng phát triển thành ấu trùng


lông ký sinh ở ốc
bào21-30
ấu ngày
ấu trùng đuôi
ấu
trùng đuôi ở trong ốc tìm đến các loài cá nước ngọt tạo nang
trùng
- Đường vào: Người hoặc động vật ăn cá sống/nấu chưa hín có
chứa nang trùng
- Thời gian diễn ra chu kỳ:26 ngày
- Thời gian sống của con sán trưởng thành: 15-25 năm


b. Đặc điểm dịch tễ học:

- Nguồn bệnh: Người và một số động vật
- Mầm bệnh: Nang trùng ở trứng cá nước
ngọt
- Đối tượng: Người ăn gỏi cá sống/chưa
nấu chín
c. Đường lây truyền:

- Đường tiêu hóa do ăn gỏi cá sống/ chưa
nấu chín


d. Triệu chứng lâm sàng:
- Giai đoạn đầu: rối loạn dạ dày, ruột
- Giai đoạn toàn phát:
+ Gầy, sụt cân, phù nề, non ra máu và rối loạn tim

mạch
+ Thiếu máu
+ Sốt
+ Có thể dẫn đến xơ gan
- Phòng bệnh:
+ Với môi trường: quản lí và xử lí phân người, chó,
mèo
+ Ăn uống: không ăn cá nước ngọt sống/ chưa nấu
chín


2. Sán lá phổi:



a. Chu kì:
- Vị trí: Phế quản phổi
- Hình thức sinh sản: Đẻ trứng
- Đường đào thải: Qua phân hoặc qua đờm
- Ở môi trường nước, trứng phát triển thành ấu trùng
lông ký sinh ở ốc
bào ấu
ấu trùng đuôi
ấu trùng đuôi ở
trong ốc tìm đến tôm cua nước ngọt
 Đường vào: Người và động vật ăn tôm cua nước ngọt sống/nấu chưa chín
 Thời gian chu kì: 30 ngày
 Thời gian sống của con trưởng thành: 6-16 năm



b. Đặc điểm dịch tễ học:
 Nguồn bệnh: người hoặc động vật
 Mầm bệnh: cua, tôm
 Đối tượng: người ăn cua, tôm sống/ chưa nấu chín
c. Đường lây truyền:
 Đường tiêu hóa do ăn cua tôm sống
d. Triệu chứng lâm sàng:
 Giai đoạn đầu: Triệu chứng ở phổi
 Giai đoạn toàn phát: Gây động kinh, áp xe gan
e. Phòng bệnh:
 Với môi trường: quản lý và xử lý phân, đờm
 Với thức ăn: không ăn tôm, cua sống chưa chín


3. Sán lá ruột:



a.Chu kỳ:
Vị trí ký sinh: ở ruột non
Hình thức sinh sản: đẻ trứng
Đường đào thải: qua phân
Ở môi trường nước, trứng phát triển thành ấu trùng lông, ấu trùng lông ký
sinh ở ốc (kéo dài từ 6-52 giờ) không tìm được vật chủ ấu trùng lông sẽ chết,
chuyển thành bào ấu ( khoảng 5 tuần sau), ấu trùng đuôi rời ốc bám vào
thực vật thủy sinh
 Đường vào: người hoặc động vật ăn rau thủy sinh còn sống/chưa nấu chín
 Thời gian chu kỳ: 3 tháng
 Thời gian sống con trưởng thành: 6 tháng- 1 năm







b. Đặc điểm dịch tễ học:
- Nguồn bệnh: người, lợn
 Mầm bệnh: sinh vật thủy sinh
 Đối tượng: người ăn sinh vật thủy sinh chưa nấu
chín
c. Đường lây truyền:
 Đường tiêu hóa: do ăn sinh vật thủy sinh còn sống
d. Triệu chứng lâm sàng
 Giai đoạn khởi phát: mệt mỏi, thiếu máu nhẹ, giảm
sút sức khỏe.
 Giai đoạn toàn phát: đau bụng kèm theo tiêu chảy
 Giai đoạn nặng: phù nề toàn thân, tràn dịch nhiều
nội tạng, thiếu máu.
e. Phòng bệnh:
 Với môi trường: quản lý và xử lý phân người và lợn
hợp lý.
 Với thức ăn: không ăn cây thủy sinh sống/chưa chín


Cảm Ơn Cô & Các Bạn Đã Lắng Nghe

The End




×