Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE THI HOC SINH GIOI LOP 9 QUANG BINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.19 KB, 5 trang )

Së GD-§TQB kú thi chän häc sinh giái tØnh
Líp 9 THCS
Môn hóa học
Ngày thi : 23 - 3 - 2005
Thời gian 150 phút
Câu 1:(2đ)
Người ta đem nung trong không khí các khối lượng m
như nhau của các chất: Cu; CaCO
3
; CuSO
4
.5H
2
O; Fe(OH)
2

và NaOH. Sau khi nung thu được các khối lượng lần lượt là
m
1
, m
2
, m
3
, m
4
, m
5
a- Hãy so sánh: m
1
, m
2


, m
3
, m
4
, m
5
b- Giả thiết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn, em
hãy so sánh khối lượng (m
1
, m
2
, m
3
, m
4
, m
5
) của các chất
sau khi nung.
Câu 2:(2đ)
Trên 2 đĩa cân thăng bằng có 2 cốc, cốc I chứa dung
dịch HCl và cốc II chứa dung dịch H
2
SO
4
(đặc nóng).
Người ta cho vào cốc I a gam CaCO
3
, vào cốc II b gam Cu.
a- Có thể tìm tỷ lệ a/b sao cho một thời gian 2 đĩa cân

vẫn trở lại thăng bằng được không?
b- Nếu ta cho CaCO
3
vào cốc II và Cu vào cốc I thì để
cho cân thăng bằng tỉ lệ a/b phải là bao nhiêu?
Giả thiết lượng axit ở 2 cốc đủ cho các phản ứng xảy ra
hoàn toàn và nước không bay hơi.
Câu 3: (2đ)
Có 2 dung dịch NaOH và B
1
và B
2
, dung dịch A là
H
2
SO
4
. Trộn B
1
với B
2
theo tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dịch
X. Để trung hòa 1 thể tích dung dịch X cần 1 thể tích dung
dịch A. Trộn B
1
với B
2
theo tỉ lệ thể tích 2:1 được dung
dịch Y. Để trung hòa 30ml dung dịch Y cần 32,5ml dung
dịch A

Tìm thể tích B
1
và B
2
phải trộn để tạo thành dung dịch
Z sao cho khi trung hòa 70ml dung dịch Z cần 67,5ml dung
dịch A.
Câu 4:(2đ)
Cho dung dịch A chứa CuSO
4
nồng độ x%, sau khi
cho bay hơi 20% lượng nước thì dung dịch trở nên bảo hòa.
Thêm 2,75g CuSO
4
vào dung dịch bảo hòa thì có 5g
CuSO
4
.5H
2
O tách ra
a- Tính nồng độ phẩn trăm của dung dịch bão hòa
b- Tính nồng độ phẩn trăm của dung dịch A.
Câu 5:(2đ)
Đốt cháy hoàn toàn 0,2mol hydrocacbon A có số
nguyên tử H gấp đôi C. Cho hấp thụ hoàn toàn sản phẩm
cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
thu được 20gam kết tủa và
dung dịch B. Đun nóng dung dịch B thu được thêm 10gam
kết tủa nữa thì kết thúc phản ứng.

a- Xác định lượng CO
2
và nước sinh ra từ phản ứng
cháy
b- Tìm công thức phân tử và gọi tên hydrocacbon A
kú THI CHäN HäC SINH GIáI TØNH
h¦íNG DÉN CHÊM : m¤N HãA HäC thcs
n¡M 2004 -2005
Câu 1:
a, (1đ) So sánh m
1
, m
2
, m
3
, m
4
, m
5
với m
m
1
> m do xảy ra phản ứng 2Cu + O
2
2CuO (1)
m
2
< m do xảy ra phản ứng CaCO
3
CaO + CO

2
(2)
m
3
<m do có sự tách nước CuSO
4
.5H
2
O CuSO
4
+ 5H
2
O (3)
m
4
< m do xảy ra phản ứng Fe(OH)
2
FeO + H
2
O (4)
2FeO + 1/2O
2
Fe
2
O
3
(5)
m
5
= m do NaOH khan không thay đổi khối lượng

b, (1đ)
Sau khi các phản ứng hóa học kết thúc m
1
> m
5
> m
2
, m
3
, m
4
(0,5đ)
Theo (2),(3),(4),(5) thì m
2
= 56/100; m
3
= (160/250 = 64/100)m; m
4

= 80/90m
Ta có thứ tự m
1
> m
5
> m
4
> m
3
> m
2

(0,5đ)
Câu 2:
a, a gam CaCO
3
vào cốc I xảy ra phản ứng CaCO
3
+ 2HCl
CaCl
2
+ CO
2

b gam Cu vào cốc II xảy ra phản ứng Cu + H
2
SO
4
CuSO
4

+ 2H
2
O + SO
2
(0,5đ)
ở cốc I khối lượng tăng lên là (56/100)a. Ở cốc II khổi lượng không
thay đổi nên không thể xác định tỉ lệ a/b để 2 đĩa cân trở lại thăng
bằng được. (0,5đ)
b, Khi cho a gam CaCO
3
vào cốc II xảy ra phản ứng CaCO

3
+
H
2
SO
4
CaSO
4
+ H
2
O + CO
2
Cu vào cốc I phản ứng không
xảy ra. (0,5đ)
Ở cốc II khổi lượng tăng lên là (56/100)a, ở cốc II khổi lượng tăng
lên là b gam. Để cho cân thăng bằng thì (56/100)a = b a/b =
100/56 (0,5đ)
Câu 3:
Đặt b
1
, b
2
, a lần lượt là nồng độ M của các dung dịch B
1
, B
2
, A
Nếu trộn 1 lít B
2
sẽ được 2 lít X có số mol NaOH = b

1
+ b
2
Để trung hòa 2 lít X cần 2 lít dung dịch A có 2a mol H
2
SO
4
2NaOH + H
2
SO
4
= Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
Theo phương trình thì số mol NaOH = 2 số mol H
2
SO
4
b
1
+b
2
=4a
(*)
Nếu trộn 2 lít B
1

với 1 lít B
2
sẽ được 3 lít Y có số mol NaOH =
2b
1
+b
2
.
Để trung hòa 3 lít Y cần 3,25 lít A có 3,25a mol H
2
SO
4

2b
1
+b
2
=6,5a (**)
Giả hệ (*),(**) ta được b
1
=2,5a; b
2
=1,5a (1đ)
Để trung hòa 7 lít Z cần 6,75 lít dung dịch A có 6,75a mol H
2
SO
4
Gọi thể tích 2 dung dịch b
1
, b

2
cần trộn là x và y ta có
x + y = 7 (***)
và 2,5ax + 1,5ay = 13,5a (****)
Giải ta được x/y = 3/4 (1đ)
Câu 4
a, Tính nồng độ % của dung dịch bảo hòa (1,5đ)
Trong 5gam CuSO
4
.5H
2
O có 3,2gam CuSO
4
và 1,8gam nước
Lượng CuSO
4
tách ra từ dung dịch bão hòa là 3,2 - 2,75 = 0,45g
Lượng H
2
O tách ra từ dung dịch bão hòa là 1,8gam
Tỉ lệ của CuSO
4
và H
2
O tách ra từ dung dịch bão hòa đúng bằng tỉ
lệ của dung dịch bão hòa, suy ra C% bão hòa = 0,45/(0,45 + 1,8) =
20%
b, Tính nồng độ % của dung dịch A (0,5đ)
C% = 1/(1 + 4.5/4) = 1/6 = 16,67%
Câu 5

a, Xác định lượng CO
2
và H
2
O sinh ra từ phản ứng cháy (1,5đ)
C
n
H
2n
+ 3n/2O
2
nCO
2
+ nH
2
O (1)
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O(2)
2CO
2
+ Ca(OH)
2
Ca(HCO

3
)
2
(3)
Ca(HCO
3
)
2
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O (4) (0,5đ)
Lượng CO
2
= 0,4.44 = 17,6g; Lượng H
2
O = 0,4.18 = 7,2g (0,5đ)
b, Tìm công thức phân tử và gọi tên hidrocacbon A
Tổng số mol CO
2
do (1) sinh ra = 0,2 + 0,2 = 0,4 n = 0,4/0,2 =
2. Chất A có công thức C
2
H
4
là etilen (0,5đ)

×