Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Quá trình phát triển và giải quyết những hạn chế trong luận cương chính trị 101930 của đảng (1930 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.05 KB, 46 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
NHÓM 11

GVHD: Nguyễn Hữu Kỷ
Tỵ


“những hạn chế trong Luận cương chính
“ Quá trình phát triển và giải quyết

trị 10/1930 của Đảng (1930-1945)? ’’

3


1 LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ 10-1930
2

GIAI ĐOẠN 1930-1935

3 GIAI ĐOẠN 1936-1939
4 GIAI ĐOẠN 1939 - 1941
5 GIAI ĐOẠN 1941-1945

6

TỔNG KÊT
4



1

LUẬN CƯƠNG CHÍNH
TRỊ
(10-1930)

5


HOÀN CẢNH RA ĐỜI
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI

 Năm 1929, cuộc đại suy thoái kinh tế toàn cầu xảy ra
ngày càng lan rộng ra toàn thế giới để giải quyết tình
trạng khủng hoảng, các nước tư bản bấu víu vào ý tưởng
mở rộng thị trường và tăng cường bóc lột các thuộc địa.
 Liên Xô gặt được nhiều thành công trong công cuộc
công nghiệp hóa đất nước. điển hình là kế hoạch 5
năm(1928-1932) đang thành công rất lớn, xây dựng
nên một nền công nghiệp nặng mạnh mẽ

6


TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
▰Thực dân Pháp tăng cường bóc lột để bù đắp cho khủng
hoảng tại chính quốc.
▰Tình trạng đói khổ của nhận dân đặc biệt là tầng lớp
lao động càng ngày càng trầm trọng.
▰Mâu thuẫn tăng cao hơn bao giờ hết.


7


HOÀN CẢNH RA ĐỜI
▰ Tháng 4-1930, đồng chí Trần Phú về nước sau quá trình
học tập tại trường Quốc tế Phương Đông.
▰ Tháng 7-1930 Trần Phú được bầu vào Ban chấp hành
Trung ương lâm thời và được giao nhiệm vụ cùng với
một số đồng chí soạn thảo Luận cương chuẩn bị cho hội
nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng.
▰ Từ ngày 14-30/10/1930, hội nghị cử Ban chấp hành
trung ương chính thức và cử Trần Phú làm Tổng bí thư

8


NỘI DUNG CỦA LUẬN CƯƠNG







Chỉ ra mâu thuẫn giai cấp ở đông dương hiện thời
Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng
Xác định về lực lượng cách mạng
Phương pháp cách mạng
Khẳng định về vai trò lãnh đạo của Đảng

Nêu quan điểm về quan hệ với cách mạng thế giới

9


Mâu thuẫn giai cấp ở Đông Dương hiện thời
▰ Mâu thuẫn giữa thợ thuyền, dân cày nghèo và các phần tử lao
khổ với địa chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa

10


Phương hướng chiến lược của cách mạng là
▰ Bước đầu là cách mạng tư sản dân quyền có tính chất thổ địa và phản đế
▰ Sau khi cách mạng tư sản dân quyền thành công sẽ tiến thẳng lên chủ
nghĩa xã hội mà không qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa.

11


Về lực lượng cách mạng
▻ Giai cấp vô sản vừa là động lực chính vừa là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
▻ Dân cày là lực lượng đông đảo nhất.
▻ Tư sản thương nghiệp và công nghiệp đứng về phía đế quốc.
▻ Bộ phận thủ công nghiệp trong giai cấp tiểu tư sản có thái độ do dự
▻ Tiểu tư sản thương gia không tán thành cách mạng
▻ Tiểu tư sản trí thức có xu hưỏng cải lương có thể tham gia cách mạng nhưng
sẽ không chịu được khó khăn ở thời kỳ sau.

12



Phương pháp cách mạng
▰ Sử dụng bạo lực cách mạng: “võ trang bạo động” và phải có
“khuôn pháp nhà binh”

13


Vai trò lãnh đạo của Đảng:
▰ Cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường lối chánh trị đúng,
có kỷ luật, tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng và từng trải
đấu tranh mà trưởng thành
▰ Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, lấy chủ nghĩa Các Mác
và Lênin làm gốc

14


Quan hệ với cách mạng thế giới
▰ Cách mạng ở nước ta là một phần của cách mạng thế giới
▰ Giai cấp vô sản ở nước ta phải đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới
nhất là với giai cấp vô sản pháp
▰ Phải liên hệ mật thiết với phong trào dân tộc ở các nước thuộc địa và
bán thuộc địa

15


Ý NGHĨA LUẬN CƯƠNG

 Luận cương chính trị là sản phẩm của trí tuệ tập thể,
là sự tổng hòa và vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Maclenin vào Việt Nam.
 Khẳng định được tầm quan trọng của Đảng.
 Vạch ra được nhiều vấn đề căn bản và con đường
phát triển của cách mạng Việt nam

16


NHỮNG HẠN CHẾ




Luận cương chưa vạch ra được mâu thuẫn
sâu sắc nhất của của nước ta bấy giờ mâu
thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân
Pháp
Luận cương đã chưa đánh giá đúng mực vai
trò cách mạng của các tầng lớp khác trong xã
hội
Phan Châu Trinh
(1872 -1926)

Phan Bội Châu
(1867-1940)

17



NGUYÊN NHÂN
Do bị ảnh hưởng từ tư tưởng tả khuynh:
 Tuyệt đối hóa vai trò của giai cấp vô sản một cách thái quá
 Không xác định đúng mức mâu thuẫn chủ yếu và sâu sắc nhất trong
xã hội nước ta thời bấy giờ
Thiếu đánh giá chính xác về tình hình đất nước thời bấy giờ.
áp dụng một cách máy móc, giáo điều các chủ trương của các nước
đi trước
 Tuyệt đối hóa vai trò của giai cấp vô sản.
 Không xác định đúng mức mâu thuẫn chủ yếu và sâu sắc nhất
trong xã hội nước ta thời bấy giờ.

18


2
GIAI ĐOẠN 1930-1935
19


QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN




Từ ngày 14 đến ngày 30-10-1930, Hội nghị Ban chấp
hành Trung ương họp lần thứ nhất
Phát triển phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh(1930-1931) ra
đời
Đầu năm 1932, nhiều ủy viên Ban Chấp hành Trung ương

Đảng các sử Bắc, Trung, Nam bị bắt và hy sinh.

20


GIẢI QUYẾT HẠN CHẾ




Tháng 6-1932, Ban lãnh đaọ Trung ương công bố Chương trình
hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương, khẳng định “Kinh
nghiệm hai năm tranh đấu dạy ta rằng con đường giải phóng độc
nhất chỉ là con đường võ trang đấu tranh của quần chúng”
Đại hội Đảng cộng sản Đông Dương lần thứ nhất 27-31/3/1935
tại Ma Cao-Trung Quốc.

21


TỔNG KẾT




Đã tìm được con đường cách mạng đúng đắn để giải phóng dân tộc nhưng
vẫn còn non trẻ và hoạt động chưa thông nhất.
Để lại nhiều bài học quý giá về công tác tư tưởng, chỉ đạo chiến lược, xây
dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất về tổ chức
và lãnh đạo quần chúng đấu tránh.

Tuy bị đàn áp dữ dội nhưng vẫn khôi phục và phát triển phong trào, Đảng ta
không những đứng vững mà còn được tôi luyền và trưởng thành hơn.

22


3
GIAI ĐOẠN 1936-1939
23


HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
TÌNH HÌNH THẾ GIỚI
- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- CN phatxit xuất hiện và nguy cơ chiến tranh thế giới
mới
- Đại hội VII Quốc tế Cộng sản 7-1935: Chiến lược cách
mạng mới của QTCS

24


TÌNH HÌNH TRONG NƯỚC
▰Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động
sâu sắc tới mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội.Trong
khi đó, bọn cầm quyền phản động ở Đông Dương
vẫn ra sức vơ vẹt, bóc lột, bóp nghẹt mọi quyền tự
do, dân chủ và thi hành chính sách khủng bố, đàn áp
phong trào đấu tranh của nhân dân ta.


25


CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
Đề ra những chủ trương mới về chính trị, tổ chức và hình thức đấu
tranh
 Đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh
 Xác định kẻ thù của cách mạng. Chủ trương đánh đổ bọn phản động
thuộc địa và bè lũ tay sai
 Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: Chống phátxit, chống chiến tranh
đế quốc, chống phản động thuộc địa, tay sai, đồi tự do, dân chủ, cơm
áo và hòa bình

26


×