ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
BÀI TẬP LỚN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH
LỚP : L03-BB
Nhóm: 5
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Xuân Mỹ
Năm học : 2016- 2017
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT
HỌ VÀ TÊN
MSSV
1
Lâm Quốc Anh
1652017
2
Đỗ Tô Kỳ Duyên
1610520
3
Nguyễn Minh Quân
1612820
4
Nguyễn Thị Kiều Oanh
1612498
5
Mai Kiều Tiên
1613508
6
Nguyễn Tiểu Trân
1613679
7
Phan Minh Trí
1613744
8
Lê Tấn Nhân Từ
1614035
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................................................3
A.CÁC LỆNH TRONG MATLAB LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH:.............................................................5
I.ĐỐI VỚI SỐ PHỨC:..........................................................................................................................................5
1)Tìm số phức liên hợp:...............................................................................................................................5
2)Tìm argument và modul của số phức:......................................................................................................5
3)Giải phương trình trên C:..........................................................................................................................6
II.CÁC LỆNH LIÊN QUAN ĐẾN MA TRẬN:..........................................................................................................7
1.Đưa ma trận về ma trận bậc thang:..........................................................................................................7
2.Tìm vết của ma trận:..................................................................................................................................8
3.Các phép toán với ma trận: tương tự như với đa thức............................................................................9
4.Tìm chỉ số lũy linh của ma trận:.................................................................................................................9
5.Tìm chuẩn Frobenius của ma trận: Cho ma trận A. khi đó chuẩn Frobenius của ma trận A là căn bậc
hai của vết của ma trận A2.........................................................................................................................10
6.Tính định thức và tìm ma trận nghịch đảo, ma trận chuyển cơ sở:.......................................................11
7.Tìm ma trận phù hợp: PA =A-1 * det(A)..................................................................................................12
8.Giải phương trình ma trận: tìm ma trận X thỏa A*X=B với A, B cho trước...........................................12
III. CÁC LỆNH CHO KHÔNG GIAN VECTOR, KHÔNG GIAN EUCLIDE,TRỊ RIÊNG.............................................13
1) Lệnh tạo vector đơn...............................................................................................................................13
2. Lệnh Linspace.........................................................................................................................................15
3)Lệnh Poly.................................................................................................................................................16
4)Lệnh Norm...............................................................................................................................................17
5)Lệnh Length.............................................................................................................................................18
6)Lệnh Cross...............................................................................................................................................19
7)Lệnh Dot..................................................................................................................................................20
8)Lệnh Max, Min.........................................................................................................................................21
3
B. PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN..............................................................................................................22
1)Về cách trình bày :...................................................................................................................................22
2)Về nội dung :............................................................................................................................................23
4
A.CÁC LỆNH TRONG MATLAB LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠI SỐ
TUYẾN TÍNH:
I.
ĐỐI VỚI SỐ PHỨC:
1) Tìm số phức liên hợp:
Gọi số phức ban đầu là z
Liên hợp phức của z được tìm bằng lệnh: conj(z)
Vd: tìm liên phức của z=
>> z=(1+3*i)/(1+i);
>> conj(z)
ans =
2.0000 - 1.0000i
2) Tìm argument và modul của số phức:
* tìm argument: ta dùng lệnh angle(z)
* tìm modul : ta dùng lệnh abs(z)
5
Lấy lại vd a:
angle(z)
ans =
0.4636
>> abs(z)
ans =
2.2361
3) Giải phương trình trên C:
để giải phương trình trên C trên matlab:
-
Khai báo biến z
-
Dùng lệnh Solve để giải phương trình
Vd: giải phương trình: z2 -2z +5=0
>>syms z
>> solve(z^2-2*z+5)
6
ans =
1 - 2*i
2*i + 1
II.
CÁC LỆNH LIÊN QUAN ĐẾN MA TRẬN:
1.
Đưa ma trận về ma trận bậc thang:
Ta sử dụng lệnh: rref
Vd: cho ma trận A =
. Đưa A về ma trận bậc thang.
7
2.
Tìm vết của ma trận:
Ta sử dụng lệnh: trace(X) với X là ma trận cần tìm vết
Vd: Cho 2 ma trận : A=(2 -1 4 5), B=(1 2 0 -1). Tìm vết của ma trận BAT
8
3.
Các phép toán với ma trận: tương tự như với đa thức
4.
-
Tìm chỉ số lũy linh của ma trận:
Nhập ma trận A
-
Tìm n sao cho An =0 khi đó n gọi là chỉ số lũy linh của ma trận
Vd: Tìm chỉ số lũy linh của ma trận A =
9
5.
Tìm chuẩn Frobenius của ma trận: Cho ma trận A. khi đó chuẩn
Frobenius của ma trận A là căn bậc hai của vết của ma trận A2
10
Vd: Tìm chuẩn Probenius của
6.
Tính định thức và tìm ma trận nghịch đảo, ma trận chuyển cơ
sở:
•
Tính định thức: ta dùng lệnh det(X)
•
Tìm ma trận nghịch đảo: ta dùng lệnh inv(X)
•
Tìm ma trận chuyển cơ sở: ta dùng lệnh X’
11
Vd: Tính định thức, ma trận nghịch đảo, ma trận chuyển cơ sở của
A=
7.
Tìm ma trận phù hợp: PA =A-1 * det(A)
Vd: Tìm ma trận phù hợp của ma trận A=
8.
Giải phương trình ma trận: tìm ma trận X thỏa A*X=B với A,
B cho trước
Khi đó X được tìm bởi công thức: X=A-1B
Vd: Giải phương trình ma trận:
.X=
A=[0 -8 3; 1 -5 9;2 3 8];
B=[-25 23 -30;-36 -2 -26;-16 -26 7];
X=inv(A)*B
Hoặc
X=A\B
12
III. CÁC LỆNH CHO KHÔNG GIAN VECTOR, KHÔNG GIAN
EUCLIDE,TRỊ RIÊNG
1) Lệnh tạo vector đơn
a) Công dụng: Lệnh này dùng để tạo 1 vector đơn gồm có n phần tử.
b) Cú pháp 1: Tên vector = [pt1 pt2 pt3 …ptn]
c) Giải thích: pt1 pt2 …ptn: là các số thực.
d) Ví dụ:Tạo vector a gồm có 4 phần tử, với các giá trị là:1, 3, 7, 4
a = [1
3
7
4]
1
3
7
a=
4
13
e) Cú pháp 2: Tên vector = gtđ:csc:gtkt
f) Giải thích:
gtđ: là giá trị bắt đầu của vector.
csc: cấp số cộng.
gtkt: giá trị kết thúc.
g) Ví dụ:
Tạo vector a có giá trị bắt đầu 0.2, giá trị kết thúc pi/2
(= 1.5708), cấp số cộng 0,3.
a = 0.2;0.3;pi/2
a=
0.20000.50000.80001.10001.4000
14
2. Lệnh Linspace
a) Công dụng: Tạo vector có giá trị ngẫu nhiên giới hạn trong khoảng định trước.
15
b) Cú pháp:
y = linspace(x1, x2)
y = linspace(x1, x2, n)
c) Giải thích:
y: tên của vector.
- x1, x2: giới hạn giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của vector y.
- n: số phần tử của vector y.
- Nếu không có giá trị n thì mặc định n = 100.
d) Ví dụ:
y = linspace(1, 10, 7)
y = 1.0000 2.5000
4.0000
8.5000 10.0000
3)Lệnh Poly
a) Công dụng: Tìm đa thức đặc trưng
b) Cú pháp: poly(A)
16
5.5000
7.0000
c) Giải thích: A: ma trận A cho trước
d) Ví dụ:
A=
3 -2
-5
12
7
9 21
4 -3
poly (A)
ans=
1.0e+03 *
0.0010 -0.0090 -0.1870 1.7030
4)Lệnh Norm
a) Công dụng: Tìm độ dài vecto
b) Cú pháp: norm(B)
c) Giải thích: B: vecto B
d) Ví dụ:
17
B = [ 30,40]
norm (B)
ans
50
5)Lệnh Length
a) Công dụng: Để biết vecto đó mấy chiều
b) Cú pháp: length(B)
c) Giải thích: B: vecto B
d) Ví dụ:
B = [ 30,40]
length (B)
ans
2
18
6)Lệnh Cross
a) Công dụng: Tích hữu hướng vecto 3 chiều
b) Cú pháp: cross(m,f)
c) Giải thích: m,f : các vecto 3 chiều
d) Ví dụ:
m=
1
2
3
2
3
4
f=
>>cross(m,f)
ans =
-1
2 -1
19
7)Lệnh Dot
a) Công dụng: Tích vô hướng 2 vecto
b) Cú pháp: dot(m,f)
c) Giải thích: m,f : các vecto cho trước
d) Ví dụ:
m=
1
2
3
2
3
4
f=
>>dot(m,f)
ans =
20
20
8)Lệnh Max, Min
a) Công dụng:
- Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất)
- Tìm vecto có các giá trị được ghép từ các giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hai vecto đã
cho
b) Cú pháp:
max(m), min(m)
max(m,f),min(m,f)
c) Giải thích:
m,f : các vecto
d) Ví dụ:
m=
1
2
3
2
3
1
f=
>>max(m)
ans =
21
3
>>max(m,f)
ans =
2
3
3
B. PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
1)Về cách trình bày :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………...............................................................................
...............................................................................................................................................
22
...............................................................................................................................................
..............................................
2)Về nội dung :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
23