Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề thi Tin học ứng dụng CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (731.22 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi

Câu 1: Trong Microsoft PowerPoint 2013, có thể gở bỏ hoặc sắp xếp lại các công cụ trên
thanh Ribbon.
a. Đúng b. Sai
Câu 2: Trong Microsoft PowerPoint 2013, chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây
a. Không thể gở bỏ hoặc sắp xếp lại các công cụ trên thanh Ribbon.
b. Không thể tạo file video cho tập trình chiếu PowerPoint khi trong tập trình chiếu có
kèm video
c. Có thể thiết lập chế độ 2 màn hình trình chiếu cho PowerPoint
d. Tất cả các đáp án a, b, c đều đúng
Câu 3: Khi lưu tập tin PowerPoint có nhiều file âm thanh, phải chép tất cả file âm thanh
đi kèm khi mở file PowerPoint này
a. Đúng b. Sai
Câu 4: Để thực hiện Chức năng Compare trong PowerPoint, ta thực hiện từ tab nào sau
đây
a. Tab Insert b.Tab Home c. Tab Review d. Tab View
Câu 5: Để thực hiện tạo chế độ 2 màn hình trong PowerPoint, ta thực hiện từ tab nào
sau đây
a. Tab Home b. Tab Slide Show c. Tab Insert d. Tab Design
Câu 6: Để thực hiện chức năng tạo file Video cho tập tin PowerPoint ta thực hiện từ Tab
nào sau đây
a. Tab File b. Tab Home c. Tab Design d. Tab View
Câu 7: Trong google, cú pháp nào sau đây cho phép tìm kiếm thông tin mà khóa tìm kiếm


có chứa tiêu đề của website
a. allinurl b. filetype
c. allintitle d. Các câu a, b và c đều sai
Câu 8: Kết quả trả về của công cụ tìm kiếm Google scholar là
a. Trang chứa đầy đủ thông tin tin cần tìm
b. Trang chứa đường dẫn đến các nhà xuất bản nơi có chứa thông thông tin cần tìm
c. Các câu a và b đều đúng
d. Các câu a và b đều sai
Câu 9: Trong google, có thể nhập khóa tìm kiếm hình ảnh bằng
a. Văn bản
b. Hình ảnh
c. Các câu a và b đều
d. Các câu a và b đều
đúng
sai
Câu 10: Trong google, đối với một ảnh trả về trong tìm kiếm hình ảnh, người sử dụng có
thể


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi

a. Lưu ảnh
c. Gởi ảnh qua email


b. Sao chép ảnh
d. Các câu a, b và c đều đúng

Câu 11: Để mô tả một biến định lượng liên tục không có phân phối chuẩn ta dùng giá trị nào sau đây
để mô tả?
A.
B.
C.
D.

Trung bình và trung vị
Trung bình và khoảng
Trung vị và khoảng@
Trung bình và độ lệch chuẩn

Câu 12: Đường cong phân phối chuẩn có dạng hình nào sau đây
A.
B.
C.
D.

Hình elip
Hình Parapol
Hình chuông cân đối@
Hình đa giác tần số

Câu 13: Loại biểu đồ nào thích hợp để mô tả mối tương quan giữa 2 biến định lượng liên tục
A.
B.

C.
D.

Bar charts
Pie charts
Histograms (biểu đồ cột liền)
Biểu đồ chấm điểm (Scatter plot)@

Câu 14: Trong chương trình SPSS, để mô tả mối liên quan giữa biến nghề nghiệp (định tính) và tuổi
(một biến định lượng liên tục) ta dùng thực đơn lệnh nào sau đây?
A.
B.
C.
D.

Analyse/Descriptive Statistics/Crosstabs
Analyse/Descriptive Statistics/Frequencies
Analyse/Reports/Frequencies
Analyse/Reports/Case Summaries@

Câu 15: So sánh giá trị trung bình tại hai thời điểm của một nhóm (trung bình lặp lại), trong chương
trình SPSS, thực hiện lệnh:
A.
B.
C.
D.

Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA
Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test@
Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test

Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test

Câu 16: So sánh một giá trị trung bình cho nhiều hơn 2 nhóm, trong chương trình SPSS, thực hiện
lệnh:


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi
A.
B.
C.
D.

Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA@
Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test

Câu 17: So sánh một giá trị trung bình cho 2 nhóm độc lập, trong chương trình SPSS thực hiện lệnh:
A.
B.
C.
D.


Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA
Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test
Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test@

Câu 18: So sánh giá trị trung bình mẫu nghiên cứu với một giá trị quần thể hoặc giá trị lý thuyết, trong
chương trình SPSS thực hiện lệnh:
A.
B.
C.
D.

Analyse/CompareMeaMeans/One-Way ANOVA
Analyse/CompareMeaMeans/Pair sample t-test
Analyse/CompareMeaMeans/One sample t-test@
Analyse/CompareMeaMeans/Independent sample t-test

Câu 19. Để mô tả khuynh hướng tập trung cho biến định lượng, ta có thể dùng giá trị nào sau đây?
A. Trung bình (Mean), trung vị (Median)@
B. Trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD)
C. Phương sai (Variance), độ lệch chuẩn (SD)
D. Trung vị (Median), khoảng (Range)

Câu 20. Để mô tả sự phân tán cho biến định lượng, ta có thể dùng giá trị nào sau đây?
A. Trung bình (Mean), trung vị (Median)
B. Trung bình (Mean), độ lệch chuẩn (SD)
C. Độ lệch chuẩn (SD), khoảng (Range), nhỏ nhất (Min), lớn nhất (Max).@
D. Trung vị (Median), khoảng (Range)
Tình huống: Cho bảng kết quả sau được xử lý từ phần mềm SPSS
Case Summaries

Chat luong cuoc song truoc chan thuong


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi

gioi tinh
nam

N

Total

Std.
Deviation

Std. Error
of Mean

Variance

Mean

Median


1089

60.5730

60.0000

37.00

85.00

7.80945

.23665

60.988

603

60.1028

60.0000

39.00

88.00

7.42131

.30222


55.076

1692

60.4054

60.0000

37.00

88.00

7.67448

.18657

58.898

nu

Minimum

Maximu
m

Anh chị hãy cho biết (Áp dụng từ câu 21-23):
Câu 21: Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn về chất lượng cuộc sống của nam giới tương ứng là:
A. 60,5730 và 0,23665
B. 60,5730 và 7,80945@

C. 60,00 và 7,80945
D. 60,988 và 7,80945
Câu 22: Giá trị trung vị về chất lượng cuộc sống của nam giới là:
A. 60,5730
B. 60,1028
C. 60,988
D. 60,00@
Câu 23: Giá trị độ lệch chuẩn là:
A. 7,80945@
B. 7,42131
C. 0,23665
D. 60,988

Tình huống: Dưới đây là kết quả so sánh trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương và
sau chấn thương của những nạn nhân ở khu vực thành thị và nông thôn.
thành thị/nông thôn
Chất lượng cuộc
sống trước chấn

Thành thị

N

Mean
532

60.7575

Std.
Deviation

7.89905

Std. Error
Mean
.34247


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi
thương
Nông thôn

1160

60.2440

7.56724

.22218

Independent Samples Test
Levene's Test
for Equality of
Variances


F

Chất
lượng
cuộc
sống
trước
chấn
thương

Sig.

t-test for Equality of Means

t

df

Sig. (2tailed)

Mean
Differen
ce

Std.
Error
Differen
ce


Equal
variances
assumed
.828

Equal
variances
not
assumed

.363

95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower

Upper

1.278

1690

.201

.51355

.40177

-.2744

8

1.30158

1.258

991.58
4

.209

.51355

.40823

-.2875
3

1.31464

Áp dụng từ câu 24-25
Câu 24. Trung bình sự khác biệt về điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương ở khu vực thành thị
và nông thôn là:
A. 0,40177
B. 0,40823
C. 0,201
D. 0,51355@
Câu 25. Kết luận về mặt thống kê nào sau đây là đúng
A. Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là
không có sự khác biệt vì P = 0,201@



TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi
B. Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là
không có sự khác biệt vì P = 0,363
C. Trung bình điểm chất lượng cuộc sống trước chấn thương của thành thị và nông thôn là không
có sự khác biệt vì F = 0,828
D. Không thể kết luận được vì cần có thêm kiểm định phân tích phương sai
Câu 26. Khi mở màng hình SPSS, ta chọn Variable view ở góc dưới màng hình thì Type được gọi là?
A. Số thập phân
B. Độ rộng của biến
C. Kiểu biến @
D. Giá trị khuyết

Câu 27. Khi mở màng hình SPSS, chọn Variable view ở góc dưới màng hình thì Label được gọi là?
A. Kiểu đo lường
B. Canh lề
C. Nhãn biến số @
D. Tất cả đều sai

Câu 28. Khi mở cửa sổ số liệu SPSS, chọn Variable view ở góc dưới màng hình thì Values được gọi là?
A. Tên biến số
B. Kiểu đo lường

C. Các giá trị @
D. Tất cả đều sai

Câu 29. Hãy chọn biến số được tạo ra là đúng
A. Nghe_nghiep @
B. 1tuoi
C. Hoc-van1
D. Trinh do


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi

Câu 30. Để truy xuất tập tin dữ liệu có sẳn chúng ta nhấp File trên thanh menu và nhấp chọn:
A. Open\ Data \ chọn tập tin cần mở và nhấp nút Open @
B. New\ Data \ chọn tập tin cần mở và nhấp nút Open
C. New\ Output \ chọn tập tin cần mở và nhấp nút Open
D. Tất cả đều sai

Câu 31. Chúng ta tạo biến mới dựa trên cở sở dữ liệu của biến cũ có sẳn, chúng ta thực hiện lệnh:
A. Data/Select Cases
B. Transform/Compute
C. Transform/Recode @
D. Data/Compute


Câu 32. Chúng ta sử dụng phần mềm SPSS nhằm các mục tiêu sau, chọn câu sai
A. Mã hoá được số liệu thích hợp cho việc phân tích.
B. Tạo được biến theo bộ câu hỏi hoặc biểu mẫu nghiên cứu.
C. Quản lý số liệu: tạo biến mới, chọn tập hợp nhỏ các bản ghi, mã hoá lại các biến.
D. Trình bày kết quả nghiên cứu dưới dạng các bảng, biểu @

Câu 33. Mã hoá số liệu là quá trình chuyển đổi các số liệu thu thập được thường các số liệu dạng ký tự
được đổi thành các dữ liệu:
A. Kiểu chữ
B. Kiểu ngày tháng
C. Kiểu số @
D. Tất cả đều đúng


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi
Câu 34. Để tạo biến mới trên cở sở tính toán lại biến đã có, ta dùng thực đơn lệnh:
A. Transform→Recode→Select cases
B. Transform→Compute @
C. Transform→Select cases
D. Transform→Recode→Into same Variables

Câu 35. Khi chúng ta chọn tập hợp nhỏ các ghi thì chúng ta dùng thực đơn lệnh

A. Data →Select cases @
B. Transform→Compute
C. Transform→Select cases
D. Transform→Recode→Into same Variables

Câu 36. Chúng ta tạo biến mới dựa trên cở sở dữ liệu của biến cũ có sẳn, nhưng cơ sở dữ liệu của biến
cũ mất hoàn toàn và không hồi phục chúng ta thực hiện lệnh:
A. Transform→Recode Into same Variables @
B. Transform→Recode Into different Variables
C. Transform→Compute Variables
D. Tất cả đều sai

Câu 37. Biến số thể hiện một đại lượng là biến số định lượng liên tục là:
A. Cân nặng, chiều cao @
B. Số trứng, số con
C. Cân nặng, số trứng
D. Cân nặng, chiều cao, số trứng

Câu 38. Biến số nhằm thể hiện một đặc tính là biến số định tính, được chia ra làm mấy loại:
A. Được chia ra làm 2 loại
B. Được chia ra làm 3 loại @


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1

Nội dung đề thi
C. Được chia ra làm 4 loại
D. Được chia ra làm 5 loại

Câu 39. Biến số nhằm thể hiện một đặc tính là biến số định tính, biến số nhị giá bao gồm mấy giá trị:
A. 2 giá trị @
B. 3 giá trị
C. 4 giá trị
D. 5 giá trị

Câu 40. Để xác định mối liên quan giữa các biến với nhau, chúng ta xác định biến số độc lập rồi đưa
vào hàng và biến số phụ thuộc đưa vào cột. Vậy chúng ta chạy tỷ lệ % theo:
A. Chạy tỷ lệ % theo hàng @
B. Chạy tỷ lệ % theo cột
C. Cả a, b đều đúng
D. Cả a, b đều sai

Câu 41. Môt báo cáo nói rằng 62% người lái xe trên đường là có bằng lái. Kiểm tra ngẫu nhiên 130
người phát hiện 62 người không có bằng lái.
Giả thuyết H0 và H1 nào là đúng
A. H0: p= 0,62

H1 : p≠ 0,62

B. H0: p≠ 0,62

H1 : p= 0,62

C. H0: p≥ 0,62


H1 : p< 0,62@

D.H0: p≤ 0,62

H1 : p>0,62@

Câu 42. Một công ty dược phẩm tiến hành nghiên cứu xác định sự khác nhau giữa nam và nữ trong
việc chọn mua 3 loại thuốc. Giả thuyết Ho nào đúng
Không có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc chọn thuốc@
A.
B.
C.
D.

Có sự khác biệt giữa nam và nữ trong việc chọn thuốc
Không có sự khác biệt giữa loại thuốc khi chọn
Có sự khác biệt giữa các loại thuốc khi chọn
Tất cả đều sai


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi
Câu 43. Đặc điểm nào đúng cho bảng dưới đây:


A. Bảng trên là bảng hai chiều
B. Bảng trên dùng để phân tích số liệu về giới tính
C. Bảng trên có hai biến là biến bé Gái và bé Trai.
D. Bảng trên cho biết tỷ lệ Gái và Trai gần bằng nhau. @
Câu 44. Nhận định nào sai cho bảng dưới đây:

A. Bảng trên là bảng hai chiều.
B. Bảng trên có hai biến số là Bé Gai và Bé Trai@
C. Bảng trên mô tả mối liên quan giữa sơ sinh nhẹ cân và giới tính,
D. Bảng trên cho biết trẻ sơ sinh nhẹ cân ở bé gái cao hơn bé trai.

Câu 45. Bảng dưới đây có đặc điểm:


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi

A.
B.
C.
D.

Là bảng hai chiều
Bảng trên có hai biến số là sơ sinh cân nặng và giời tính

Bảng trên cho kết quả sơ sinh nhẹ cân bé gai cao hơn bé trai
Bảng trên là bảng nhiều chiều. @

Câu 46. OR =0,68. Nhận định nào sau dây là đúng
A. OR là nguy cơ tương đối
B. Trị số OR cho biết yếu tố phơi nhiễm là yếu tố nguy cơ.
C. Kết quả trên cho biết khi tiếp xúc với yếu phơi nhiễm làm giảm 32% nguy cơ bị bệnh,@
D. Kết quả trên cho biết khi tiếp xúc với yếu phơi nhiễm làm giảm 68% nguy cơ bị bệnh.
Câu 47. Trong bảng 2x2 OR được tính như sau
A. OR=(a/b)/(c/d)
B. OR=(a/c)/(b/d)@
C. OR=(a/d)/(b/c)
D. OR=ac/bd
Câu 48. RR có đặc điểm
A. Là tỷ chênh
B. Đo lường sự kết hợp trong nghiên cứu đoàn hệ@
C. RR=ad/bc
D. RR > yếu tô phơi nhiễm là yếu tố bảo vệ
Câu 49. Nhận định nào đúng cho bảng dưới đây:


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi


A.
B.
C.
D.

Tre sơ sinh là bé gái có nguy cơ nhẹ cân tăng 22,3 %@
Trẻ sơ sinh là bé trai có nguy cơ nhẹ cân tăng 1.223 lần
Trẻ sơ sinh là bé gái có nguy nhẹ cân giảm 22,3%
Tre sơ sinh là bé gái nguy cơ nhe cân cũng như trai

Câu 50. Nhận định nào đúng cho bảng dưới đây

A. Bảng trên là bảng nhiều chiều.
B. Bảng trên cho kết quả mối liên giữa các biến số có ý nghĩa thống kê.
C. Kiểm định trên dùng kiểm định chuẩn.
D. Tre sơ sinh nhẹ cân giữa các nhóm tuổi là giống nhau@

Câu 51. Hệ số tương quan dung để xác định mức độ tương quan giữa;
A.Hai biến định tính
B. Một biến định lượng với một biến định tính


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi

C. Hai biến định lương @
D. Nhiều biến định lượng

Câu 52. Hệ số tương quan từ 0 đến 1 là:
A.Không tương quan
B. Tương quan nghịch
C. Tương quan thuận@
D. Tương quan rất yếu

Câu 53. Hệ số tương quan r=0,6 là:

A.
B.
C.
D.

Tương quan rất mạnh
Tương quan mạnh.
Tương quan vừa @
Tương quan yếu

Câu 54. Có mấy loại hệ số tương quan chính

A.2@

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 55. Lệnh sử dụng cho tương quan hai biến cân nặng sơ sinh và tang cân thai phụ là:

A.
B.
C.
D.

Analyse→Regression→Linear.
Analyse→Correlate→Linear.
Analyse→Correlate→Bivariate.@
Analyse→Regression→pearson.

Câu 56. Nhận định nào đúng cho bảng dưới:


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi
Correlations
cnss
cnss

Pearson Correlation


tang can thai phu
1

Sig. (2-tailed)
N
tang can thai phu Pearson Correlation

A.
B.
C.
D.

.000
703

703

.454**

1

Sig. (2-tailed)

.000

N

703

Không có tương quan giữa hai biến.

Có tương quan nghịch giữa hai biến.
Có tương quan yếu.@
Tương quan nầy dùng cho biến không phân phối chuẩn.

Câu 57. Hệ số tương quan Pearson dùng trong trường hợp nào sau:

A. Cho biến gia trị phân hạng
B. Cho biến không phân phối chuẩn
C. Cho biến định tính
D. Cho biến phân phối gần chuẩn.@
Câu 58. Lệnh sử dụng mô tả tương quan bằng biểu đồ chấm là:
A. Graphs→Scatter Dot→Lagacy Diologs→SimpleScatter→Define.
B. Graphs→Legacy Diologs→ Scatter Dot→SimpleScatter→Define.@
C. Graphs→Scatter Dot→SimpleScatter →Lagacy Diologs →Define
D. Graphs→SimpleScatter→Lagacy Diologs→Scatter Dot→Define
Câu 59. Bảng dưới đây mô tả:

.454**

703


TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ
Đề thi môn: Tin học Ứng dụng
Khoa YTCC – BỘ MÔN THỐNG KÊ DÂN SỐ
Lần thi: lần 1. Đối tượng: Y,Dược,RHM K40
Ngày thi: 08 / 01 /2015
Thời gian làm bài: 40 phút
ĐỀ 1
Nội dung đề thi

Coefficientsa
Unstandardized Coefficients
Model
1

B
(Constant)
tang can thai phu

Std. Error

Standardized
Coefficients

Collinearity
Statistics

Beta

t

2110.585

68.904

30.63
1

.000


111.348

8.259

.454 13.48
2

.000

a. Dependent Variable: cnss

A.
B.
C.
D.

Mô hình hồi quy logistic
Cân năng sơ sinh không liên quan tăng cân thai phụ.
Tăng cân thai phụ là yếu tố bảo vệ.@
Khi cân nặng thai phụ tăng một đơn vị cân nặng sơ sinh tăng 45,5% .

Câu 60. Hồi quy Logistic có đặc điểm
A.
B.
C.
D.

Sig.

Tìm mối liên quan hai biến địng lượng.

Tìm tương quan mốt biến định lượng với nhiều biến định tính
Tìm mối liên quan hai biến là ngẫu nhiên
Tìm mối liên quan một biến ngẫu nhiên và một biến không ngẫu nhiên.@

Tolerance

1.000

VIF

1.000



×