Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề kiểm tra chương 1 giải tích 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.5 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA ÔN TẬP CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ
GIẢI TÍCH 12
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
A. (-1;0)

B. (1;+∞)

C. (-∞;0)

D. (0;1)

C. 2

D. 2020

C. -66

D. 46

Câu 2: Giá trị cực tiểu của hàm số là?
A. 2019

B. 0

Câu 3: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên [-4;4].
A. 26

B. 11

Câu 4: Tìm đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số sau .


A. x = -1

B. x = 1

C. y = 3

D. y = 1

C. 3

D. -2

C. 3

D. 4

Câu 5: Tìm giá trị lớn nhất của đồ thị hàm số sau .
A. 5

B. 2

Câu 6: Tìm số giao điểm của hai đồ thị hàm số :
A. 0

B. 1

Câu 7: Hàm số nào sau đây đồng biến trên khoảng (0;2) ?
A.
B.
C.

D.
Câu 8: Hàm số không đi qua điểm nào dưới đây?
A. (0;4)

B. (1;1)

C. (-1;-1)

D. (-1;1)

Câu 9: Cho đồ thị hàm số như hình bên. Cực tiểu của hàm số đạt tại đâu?
A.
B.
C.
D.

x=2
x=0
y = -4
y=0

Câu 10: Số đường tiệm cận ngang của hàm số .
A. 0

B. 1

Câu 11: Tìm GTLN của hàm số trên [0;1].

C. 2


D. 3


A. 0

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 12: Hàm số nào sau đây không có cực trị?
A.

B.

C.

D.

Câu 13: Cho hàm số , gọi M là giá trị lớn nhất của f(x) trên [-3;3] và m là giá trị nhỏ nhất của f(x)
trên [-3;3]. Tính tích M.m
A. -20

B. -60

C. 18

D. -50


Câu 14: Hàm số y = đạt cực đại tại x = 2. Khi đó giá trị của m là?
A. m = 1

B. m = 2

C. m = 3

D. m = 4

C. 2

D. 3

Câu 15: Tổng số đường tiệm cận của hàm số .
A. 0

B. 1

Câu 16: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số có bảng biến thiên dưới đây:
A. (-∞;3)

C.

x

-∞

(5;+∞)

2

-

4

+∞

0 + 0 -

B. (2;4)
D. (2;+∞)

Câu 17: Hàm số đồng biến trên khoảng nào?
A. (-1;1)

B. (-1;+∞)

C. (-∞;1)

D. (-∞;-1) và (1;∞)

C. {1}

D. {1;2}

Câu 18: Tập hợp số giao điểm của đồ thị và trục Ox:
A. {-1}

B. {-1;2}

Câu 19: Tìm m để hàm số có tiệm cận đứng đi qua điểm có hoành độ bằng 2:

A. m ≠ 2

B. m ≠ -2

C. m = 2

D. m = -2

C. 2

D. 3

Câu 20: Hàm số có bao nhiêu cực trị?
A. 0

B. 1

Câu 21: Với giá trị nào sau đây của m thì hàm số có 2 cực trị?
A.

B. 0 < m < 6

C.

D. 0 ≤ m ≤ 6

Câu 22: Cho hàm số , với giá trị nguyên dương nào của m trong các giá trị dưới đây thì hàm số
luôn nghịch biến trên tập xác định của nó?
A. m = 2


B. m = 1

C. m = 4

D. m = 3

Câu 23: Với giá trị nào của m thì hàm số có 3 cực trị?
A. m < 0

B. m = 0

C. m ≥ 0

D. m > 0


Câu 24: Tìm tất cả giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
A. 1 < m < 3

B. -3 < m < 1

C. -1 < m < 3

Câu 25: Cho đồ thị của hàm số . Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để
có 6 nghiệm phân biệt.
A. -2 < m < 2

B. m > 0

C. 0 ≤ m < 2


D. 0 < m < 2

------HẾT------

D. -1 < m < 1


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1D
2A
3D
4B
5C

6C
7B
8C
9B
10C

11C
12D
13B
14C
15C

16C
17A
18A

19A
20C

21A
22B
23D
24B
25D



×