Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Quan điểm Hồ Chí Minh về chức năng văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 17 trang )

Bộ Công thương
Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM
Khoa Lý luận chính trị

TIỂU LUẬN MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Quan điểm của Hồ Chí Minh về chức
năng của văn hóa. Liên hệ với việc bảo tồn
các giá trị văn hóa truyền thống hiện nay
GVHD: Cô Nguyễn Thị Tường
Duy
Nhóm: Đôi bàn tay


DANH SÁCH NHÓM
HỌ TÊN

MSSV

NGUYỄN THỊ KIM LAN
NGUYỄN THỊ YẾN TRINH
NGUYỄN THÙY TRANG

2005130070
2005130103
2005130101


Văn
Văn hóa
hóa là
là gì?


gì?
Giá trị vật
chất

VĂN
HÓA
Giá trị tinh
thần

Đáp ứng
sự sinh tồn
và là mục
đích sống
của loài
người


Vị
Vị trí
trí và
và vai
vai trò
trò của
của văn
văn
hóa
hóa
Văn hóa không thể
đứng ngoài mà phải ở
trong kinh tế, chính

trị, phải thực hiện
nhiệm vụ KT-CT

Văn hóa là đời sống
tinh thần của xã hội,
thuộc kiến trúc
thượng tầng


Tính
chất
của
văn
hóa
Tính chất của văn hóa
Tính dân tộc
Tính khoa học
Tính đại
chúng

- Đặc trưng, có tính phân
biệt
- Biết giữ gìn, kế thừa và
phát huy
- Hiện đại, tiên tiến
- Chống lại những gì
trái khoa học, kế thừa
và tiếp thu tinh hoa
nhân loại
- Phục vụ nhân dân

- Do nhân dân xây
dựng nên


Chức
năng
của
văn
hóa
Chức năng của văn hóa
Một là

• Bồi dưỡng tư tưởng đúng
đắn
• Và những tình cảm cao đẹp

Hai là

• Mở rộng hiểu biết
• Nâng cao dân trí

Ba là

• Bồi dưỡng những phẩm chất,
phong cách và lối sống tốt đẹp
• Hướng con người đến chân
thiện mĩ để hoàn thiện bản thân


Bồi

dưỡng

tưởng
đúng
đắn

những
Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những
tình
tìnhcảm
cảmcao
caođẹp
đẹp
• Chức năng cao quý nhất: Bồi dưỡng, nêu cao tư
tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân
loại, loại bỏ những tư tưởng, tình cảm sai lầm,
thấp hèn
– Lý tưởng: Tự chủ, tự do, độc lập dân tộc, gắn
liền với CNXH.
– Tình cảm lớn: Yêu nước, thương dân, thương
yêu con người, trung thực, chân thành, ghét
thói hư tật xấu, sự sa đọa,…


Mở
Mởrộng
rộnghiểu
hiểubiết,
biết,nâng
nângcao

caodân
dântrí
trí
• Nâng cao dân trí bắt đầu từ chỗ biết đọc,
biết viết để có thể hiểu biết các lĩnh vực
khác của đời sống xã hội -> chính trị giải
phóng, chính quyền về tay nhân dân.
• Nâng cao dân trí để nhân dân có thể hưởng
thụ văn hóa góp phần xây dựng và phát
triển đất nước -> mục tiêu chung độc lập
dân tộc và CNXH


Bồi
dưỡng
những
phẩm
chất,
phong
cách

Bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và
lối
lốisống
sốngtốt
tốtđẹp,
đẹp,lành
lànhmạnh;
mạnh;hướng
hướngcon

conngười
người
đến
đếnchân,
chân,thiện,
thiện,mĩ
mĩđể
đểhoàn
hoànthiện
thiệnbản
bảnthân
thân
• Hình thành những phẩm chất, phong
cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh
• Phân biệt cái lành mạnh với cái xấu xa,
hư hỏng
• Hoàn thiện bản thân


Đặc điểm

Các giá trị văn hóa truyền thống
Phong phú, đa dạng

Đặc trưng vùng miền
Lịch sử lâu đời


Một số giá trị văn hóa truyền thống
Truyền thống



Một số giá trị văn hóa truyền thống
Phong tục


Một số giá trị văn hóa truyền thống
Lễ hội


Một số giá trị văn hóa truyền thống
Văn học


Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền
thống
• Kết hợp hài hoà giữa các giá trị truyền thống và
các giá trị tiên tiến
• Các giá trị văn hóa cần phải được cụ thể hoá
thành những nội dung phù hợp cho từng lớp đối
tượng
• Chủ động phòng chống lối sống thực dụng, sự
băng hoại đạo đức, sự đảo lộn các bậc thang giá
trị xã hội
• Trùng tu, bảo tồn các di tích
• Tăng cường nghiên cứu viết sách lịch sử, sáng
tác những kịch bản hay về lịch sử để dựng phim


Trách nhiệm của sinh viên

• Không ngừng trau dồi kiến thức, nâng cao nhận thức
của bản thân
• Có lòng tự tôn dân tộc, niềm tự hào với các giá trị văn
hóa truyền thống của dân tộc.
• Có ý thức tôn trọng, giữ gìn, và phát huy những giá trị
văn hóa truyền thống
• Tuyên truyền những nét đặc trưng của văn hóa dân tộc,
của các vùng, miền, đa dạng hóa các hoạt động lễ hội
• Kiên quyết bài trừ các tệ nạn mê tín dị đoan, các tệ nạn
xã hội, văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy




×