Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi tuyen sinh vao lop 10 chuyen QB nam 03-04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.55 KB, 5 trang )

Sở GD -ĐT QB Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10
Đề chính thức THPT chuyên năm học 2003-2004
SBD Môn : Hóa học
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu I:(2,5điểm)
Tìm hệ số (a,b,c,d,e,f) các phơng trình phản ứng sau:
a) aCu + bHNO
3
= cCu(NO
3
)
2
+ dNO + eH
2
O
b) aH
2
S + bK
2
Cr
2
O
7
+ cH
2
SO
4(loãng)
= dS + eK
2
SO
4


+ fCr
2
(SO
4
)
3
+
7H
2
O
c) aFeS + bHNO
3
= cFe(NO
3
)
3
+ dN
2
O + eH
2
SO
4
+ fH
2
O
Câu II: (2 điểm)
Có 560g dung dịch X chứa 10% AOH và 20% BOH
a) Khi thêm 70g KOH khan vào dung dịch X thì đợc dung dịch Y có
KOH chiếm 20%. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch Y
b) Để trung hòa dung dịch X cần 2 lít dung dịch HCl 1,9M. Tìm

công thức BOH và tính lợng muối tạo thành sau khi trung hòa.
Câu III: (2 điểm)
Cho hỗn hợp 2 axit hữu cơ có công thức chung là C
x
H
y
COOH. Axit
thứ nhất có khối lợng 2,3g; axit thứ hai có khối lợng 3g. Khối lợng
mol của axit thứ hai hơn axit thứ nhất 14g. Để trung hòa hỗn hợp
axit này cần 50ml dung dịch NaOH 2M.
Xác địch công thức phân tử 2 axit và tính lợng muối tạo thành.
Câu IV: (2 điểm)
Có hỗn hợp 3 kim loại hóa trị II là A, B và C có khối lợng mol tơng
ứng theo tỉ lệ 3 : 5 : 7 và số mol tơng ứng theo tỉ lệ là 4 : 2 :1. Khi
hòa tan 2,32g hỗn hợp trên trong dung dịch HCl d đợc 1,568lit H
2

đktc. Xác định 3 kim loại trên.
Câu V: (1,5 điểm)
Hòa tan vào nớc 7,14g hỗn hợp muối cacbonat trung hòa và
cacbonat axit của 1 kim loại hóa trị I rồi đổ dung dịch HCl vừa đủ
thì thu đợc 0,672lit khí ở đktc.
Xác định tên kim loại.
Sở GD-ĐT Quảng Bình Hớng dẫn chấm thi tuyển sinh
vào lớp 10 THPT chuyên năm học 2003-2004
Môn : Hóa học
Câu I: (2,5 điểm)
Tìm hệ số các phơng trình phản ứng:
a) 3Cu + 8HNO
3

= 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O (0,5đ)
b) 3H
2
S + K
2
Cr
2
O
7
+ 4H
2
SO
4
= 3S + K
2
SO
4
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ 7H

2
O(1đ)
c) 8FeS + 42HNO
3
= 8Fe(NO
3
)
3
+ 9N
2
O + 8H
2
SO
4
+ 13H
2
O (1đ)
(Chỉ cần sai 1 hệ số, phơng trình không đợc tính điểm)
Câu II: (2 điểm)
Lợng AOH = 560g. 10% = 56g, lợng BOH = 560g.20% = 112g
AOH + HCl = ACl + H
2
O (1)
BOH + HCl = BCl + H
2
O (2) (0,25 điểm)
a) Khi cho 70g KOH vào dung dịch X thì
C%KOH = 70/(560 + 70) = 11,11% < giả thiết, chứng tỏ trong dung
dịch X có sẵn KOH. Nếu BOH kà KOH thì C% phải > 20% nên
KOH chính là AOH.

Trong dung dịch Y, KOH chiếm 20%.(0,5đ)
BOH chiếm 112/(560 + 70) = 17,78%. (0,25đ)
b) Theo (1) và (2) tổng số mol AOH và BOH trong dung dịch X = số
mol HCl = 2.1,9 = 3,8. (0,25đ)
Số mol AOH = KOH = 56/56 = 1
số mol BOH = 3,8 - 1 = 2,8
M của BOH = 112/2,8 = 40. BOH là NaOH (0,5đ)
Lợng muối tạo thành sau khi trung hòa = 2,8.58,5 + 1.74,5 = 238,3
(0,25đ)
Câu III: (2 điểm)
R
1
COOH + NaOH R
1
COONa + H
2
O (1)
R
2
COOH + NaOH R
2
COONa + H
2
O (2)
Số mol hỗn hợp 2 axit = số mol = NaOH = 2.0,05 = 0,1 (0,5đ)
Axit thứ nhất có khối lợng mol = M thì axit thứ hai là M + 14 ta có:
2,3/M + 3/()M + 14 = 0,1 M
2
- 39M - 322 = 0 (0,5đ)
Giải đuợc 2 nghiệm -7 và 46 trong đó nghiệm 46 có nghĩa (0,5đ)

Công thức của axit thứ nhất là HCOOH và công thức của axit
thứ 2 là CH
3
COOH (0,5đ)
Câu IV: (2 điểm)
A + 2HCl = ACl
2
+ H
2
(1)
B + 2HCl = CCl
2
+ H
2
(2)
C + 2HCl = CCl
2
+ H
2
(3) (0,25đ)
Theo (1),(2),(3) số mol hỗn hợp kim loại = số mol H
2
= 1,568/22,4 =
0,07 và số mol tơng ứng của A,B,C la 0,04 ; 0,02 ; 0,01 (0,5đ)
Đặt M
A
= 3x thì M
B
= 5x và M
C

= 7x ta có M trung bình của kim loại
là:
M= 2,32/0,07 = (3x.0,04 + 5x.0,02 + 7x.0,01)/0,07 giải đợc x =8
(0,5đ)
M
A
= 3x = 24 suy ra A là Mg
M
B
= 5x = 40 suy ra B là Ca
M
C
= 7x = 56 suy ra C là Fe (0,75đ)
Câu V: (1,5 điểm)
M
2
CO
3
+ 2HCl = 2MCl + CO
2
+ H
2
O (1)
MHCO
3
+ HCl = MCl + CO
2
+ H
2
O (2) (0,5đ)

Gọi x và y lần lợt là số mol của M
2
CO
3
và MHCO
3
, theo số mol CO
2

ta có x + y = 0,672/22,4 = 0,03
Khối lợng mol trung bình của 2 muối = 7,14/0,03 = 238 (0,25đ)
M + 61 < 238 < 2M + 60 89 < M < 177 (0,25đ)
m Là Cs = 133 (0,5đ)

×