Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

câu hỏi lí thuyết hóa hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.11 KB, 32 trang )

Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
Phần I: Câu hỏi lý thuyết phần hóa đại cơng
I- Dạng 1: Đồng đẳng đồng phân công thức cấu tạo Tên gọi
1. Xác định hợp chất thuộc dãy đồng đẳng nào?
Câu 1: Hợp chất nh thế nào đợc gọi là đồng đẳng của nhau? Các rợu etylic,
npropylic và isopropylic có phải là đồng đẳng của nhau không? Tại sao? Các
hidrocacbon nào cho dới đây là đồng đẳng của nhau:
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
(I) (II) CH
2
CH


2
(III)
CH
2
CH
2

CH
2
CH CH
3
CH
2
CH CH
2
CH
3
(IV) (V)
Câu 2: Hãy nêu 3 trờng hợp trong đó 2 loại hợp chất có cùng công thức chung nh-
ng không phải là đồng đẳng. Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 3: Các chất cho dới đây có phải là đồng đẳng của nhau không? Tại sao?
C
2
H
2
, C
3
H
4
, C

4
H
6
Câu 4: Ngời ta nhận thấy khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rợu thì tỉ lệ số
mol
OHCO
nn
22
:
tăng dần khi số nguyên tử cacbon tăng dần trong rợu. Hỏi chúng là
các đồng đẳng của loại rợu gì? (no, không no, hay thơm)
Câu 5: a. Parafin là gì? Olefin là gì?
b. ứng với công thức tổng quát C
n
H
2n
và C
n
H
2n2
có thể có các chất thuộc
những dãy đồng đẳng nào?
c. Viết công thức cấu tạo các đồng phân olefin của penten mà khi hợp nớc
cho ta sản phẩm chính là rợu bậc 3.
Câu 6 : Gốc hidrocacbon là gì ? Một hợp chất có công thức phân tử là C
n
H
m
O
2

.
Hỏi n và m phải có giá trị nh thế nào để cho gốc hidrocacbon của chất đó là gốc
no?
Câu 7 : Các phân tử isopentan và isobuten có thể tạo thành các gốc hidrocacbon
hoá trị I nào ?
Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X (0,1 mol) trong oxi d. Sản phẩm
thu đợc lần lợt cho lội qua bình 1 chứa H
2
SO
4
đặc thấy khối lợng bình tăng 5,4g.
Bình 2 đựng dung dịch Cu(OH)
2
d thấy tạo ra 20g kết tủa D. X thuộc dãy đồng
đẳng nào? Gọi tên X?
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A và B là liên tiếp trong cùng một dãy
đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X. Sản phẩm thu đợc cho lội qua bình 1
chứa H
2
SO
4
đặc thấy khối lợng bình tăng 9g. Bình 2 đựng 1,5lit Ba(OH)
2
0,2M thu
1
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
đợc 19,7g kết tủa C và dung dịch D. Đun nóng D lại thu đợc 19,7g kết tủa nữa. A,
B thuộc dãy đồng đẳng nào? Xác định A, B.
Câu 10: Những chất có công thức phân tử sau đây có thuộc cùng dãy đồng đẳng

không? Tại sao?
CH
4
; C
3
H
8
; C
5
H
10
; C
2
H
4
; C
3
H
4
; C
2
H
2
2- Công thức phân tử đồng phân công thức cấu tạo Tên gọi
Câu 1: Các chất có cùng KLPT có phải là đồng phân không? Vậy thế nào là đồng
phân? Cho thí dụ minh hoạ.
Câu 2: Hãy nêu điều kiện cần và đủ để 1 HCHC có đồng phân cis-trans (trừ mạch
kín). Viết công thức cấu tạo của các đồng phân cis-trans của axit có công thức:
CH
3

(CH
2
)
7
CH=CH(CH
2
)
7
COOH
Axit này tác dụng với H
2
(Ni xúc tác) thu đợc axit X, X có đồng phân cis-
trans không? Gọi tên X.
Câu 3: a. Hãy xác định công thức cấu tạo của C
6
H
14
biết rằng khi tác dụng với Cl
2
theo tỉ lệ mol 1 : 1 ta chỉ thu đợc 2 đồng phân. Gọi tên 2 đồng phân đó.
b. Isopren có thể cộng hợp Brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1 theo 3 cách tạo
thành 3 đồng phân vị trí. Viết công thức cấu tạo của 3 đồng phân đó.
c. Viết tất cả các đồng phân có thể có của C
4
H
8
, C
5
H
10

.
d. Viết công thức cấu tạo và gọi tên 3 đồng phân mạch nhánh của penten
(C
5
H
10
)
e. Aren A có công thức C
8
H
10
. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng
phân của A.
Câu 4: Hãy viết công thức cấu tạo của những chất có tên gọi sau:
a. 1clo, 2, 3dimetylbutan b. 2clo, 2, 3dimetylbutan
c. Metyl phenylete d. Benzylic (phenyl metylic)
e. 2, 4, 6 trinitro toluen f. Axit lactic
Câu 5: Từ các công thức cấu tạo cho dới đây hãy gọi tên chúng:
a. CH
3
CH = CH COOH b. CH

C CH = CH
2
c. CH
2
CH
2
CH
2

COOH d. CH
2
CH CH
2

COOH
OH NH
2
Cl Br
e. CH
3
CH CH CH
3
f. CH
3
CH C CH
2

COOH
CH
3
Cl Cl Cl
2
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
Câu 6: Hãy viết công thức cấu tạo của tất cả các đồng phân là dẫn xuất của
benzen có công thức phân tử:
a. C
9
H

10
? Trong số đồng phân đó có đồng phân nào khi hidro hoá cho ta
isopropyl xiclohecxan? Đồng phân nào khi hợp nớc cho ta rợu bậc 2, bậc 3?
b. C
7
H
8
O? Gọi tên các chất đó?
Câu 7 : a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan có công thức phân tử C
5
H
12
.
Dùng số la mã chỉ rõ bậc của từng nguyên tử cacbon.
b.Viết công thức cấu tạo của các xicloankan có công thức phân tử C
5
H
10
.
Câu 8 : Cho nbutan phản ứng với Clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 có chiếu sáng đợc hỗn
hợp 2 sản phảm hữu cơ và một chất khí A.
a. Viết phơng trình phản ứng.
b. Để hấp thụ hết khí A sinh ra cần vừa đúng 1,6lit dung dịch NaOH 1,25M.
Tính khối lợng 2 sản phẩm hữu cơ?
c. Thay Clo lần lợt bằng Brom, Iot, Flo. Viết phơng trình phản ứng hoá học
nếu có xảy ra.
Câu 9: Cho biết tên của các hợp chất sau đây theo danh pháp quốc tế (IUPAC).
a. CH
3
CH = C(CH

3
)
2
b. (CH
3
)
2
CH C

CH
c. CH
2
= CH CH = CH CH
3
d. (CH
3
)
3
C Br
e. (CH
3
)
3
C OH f. (CH
3
)
2
CH CO CH
2
CH

3
Câu 10: A, B, C là 3 hợp chất có công thức phân tử là C
4
H
9
Cl, C
4
H
10
O và C
4
H
11
N.
Viết tất cả các đồng phân có thể có của chúng, từ đó rút ra nhận xét về quan hệ
giữa số đồng phân và hoá trị của các nguyên tố Cl, O, N.
Câu 11: Viết công thức cấu tạo các đồng phân của:
a. C
3
H
5
Br
3
b. C
5
H
10
O (chỉ xét các đồng phân andehit; gọi tên các andehit đó)
Câu 12: a. Đồng phân là gì?
b. Viết các công thức cấu tạo của các đồng phân ứng với công thức phân

tử C
4
H
10
và C
4
H
10
O. Giải thích tại sao C
4
H
10
O lại có nhiều đồng phân hơn C
4
H
10
?
c. Nêu ý nghĩa của công thức phân tử và công thức cấu tạo trong hoá học
hữu cơ.
d. Cho 2 chất hữu cơ mạch hở A (C
3
H
6
O), B (C
3
H
4
O
2
). Viết công thức

cấu tạo các đồng phân của A và B.
Câu 13: Có những loại hợp chất mạch hở nào ứng với công thức tổng quát C
n
H
2
O.
Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 14: 1. Một số hợp chất có công thức C
x
H
y
O
z
có M = 60 đvC.
3
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
a. Viết CTCT các hợp chất đó và cho biết chúng có phải là đồng phân
của nhau không?
b. Trong các chất trên chất nào tác dụng đợc với Na, NaOH?
2. Cho rợu no bậc 2, đơn chức A. Biết tỷ khối hơi của A so với
oxi = 2,3125. Hãy viết CTCT của A và các đồng phân rợu của nó. Viết phơng trình
phản ứng tách H
2
O

olefin của rợu.
Câu 15: 1. Khi mất 1 phân tử H
2
O, axit táo :

HOOC CH CH
2
COOH
OH
có thể tạo thành 2 axit là đồng phân cis-trans của nhau.
Viết CTCT của các axit đó.
2. Viết tất cả các đồng phân mạch hở của các axit và este có CTPT
C
4
H
6
O
2
(kể cả đồng phân cis-trans).
Câu 16: Có 4 chất ứng với công thức phân tử C
3
H
6
O, C
3
H
6
O
2
, C
3
H
4
O, C
3

H
4
O
2
đợc
kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C, D.
- A, C có phản ứng tráng gơng; B, D phản ứng đợc với NaOH. D phản ứng với H
2
tạo thành B; oxi hoá C thu đợc D.
a. Viết công thức cấu tạo của A, B, C, D
b. Viết các phơng trình phản ứng khi cho:
- A, B lần lợt tác dụng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thờng
- C, D lần lợt tác dụng với CuO ở nhiệt độ thờng
- D tác dụng với H
2
(có xúc tác và đun nóng)
- C tác dụng với O
2
(có xúc tác)
Câu 17 : Có 5 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E chỉ chứa các nguyên tố C,
H, O, khối lợng phân tử đều bằng 74 và đều không làm mất màu nớc Brom. Cho 5
chất đó tác dụng với Na, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(phản
ứng tráng gơng) ta thu đợc kết quả sau :
A B C D E

Na + + +
NaOH + +
Tráng gơng +
Dấu + : có phản ứng
Dấu : không phản ứng
Xác định công thức phân tử, viết tất cả CTCT có thể có của mỗi chất phù hợp
với điều kiện cho.
4
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
Câu 18: Công thức đơn giản nhất của một hidrocacbon là (C
x
H
2x+1
)
n
và một axit no
đa chức là (C
3
H
4
O
2
)
n
. Hãy biện luận tìm công thức phân tử của các chất trên.
Câu 19: X, Y là các hợp chất hữu cơ đồng chức chứa các nguyên tố C, H, O. Khi
tác dụng với AgNO
3
trong NH

3
thì 1 mol X hoặc Y tạo ra 4 mol Ag. Còn khi đốt
cháy X, Y thì tỉ lệ số mol O
2
tham gia đốt cháy, CO
2
và H
2
O tạo thành nh sau:
- đối với X:
OHCOO
nnn
222
::
= 1: 1: 1
- đối với Y:
OHCOO
nnn
222
::
= 1,5: 2: 1
a. Tìm CTPT và CTCT của X, Y
b. Từ X, Y có thể điều chế đợc 2 đồng phân cùng chức Z và Z
/
có công thức
đơn giản nhất (C
2
H
3
O

2
)
n
.
Viết các phơng trình phản ứng tạo thành Z, Z
/
.
Câu 20: Hãy biện luận để tìm CTPT của các chất có công thức đơn giản nhất sau:
a. (C
3
H
4
)
n
biết nó là một đồng đẳng của benzen
b. (C
2
H
5
O)
n
biết nó là một rợu no đa chức
c. (C
4
H
9
ClO)
n

Câu 21: Viết CTCT của chất X có công thức C

5
H
8
, biết rằng khi hidro hoá chất đó
ta thu đợc chất isopentan. Chất này có khả năng trùng hợp thành cao su đợc
không?
Câu 22: Chất A có CTPT là C
11
H
20
O
4
. A tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit
hữu cơ B mạch thẳng và 2 rợu là etanol và propanol-2.
a. Viết công thức cấu tạo của A, B và gọi tên chúng
b. Từ B, viết phơng trình phản ứng tạo thành tơ nilon-6,6
c. Hãy giải thích tại sao tơ nilon-6,6 dễ bị axit và kiềm phá huỷ?
Câu 23: Một hợp chất hữu cơ A chứa 10,35% hidro, khi đốt cháy A ta chỉ thu đợc
CO
2
và H
2
O với số mol nh nhau và số mol Oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol A. Xác
định CTPT, viết CTCT của A, biết rằng khi A cộng hợp H
2
thì đợc rợu đơn chức,
còn khi cho tác dụng với dung dịch thuốc tím thì thu đợc rợu đa chức.
Câu 24: Dựa vào số electron hoá trị của nguyên tử C hãy chứng minh công thức
tổng quát của parafin là C
n

H
2n+2
và của aren là C
n
H
2n6
.
Câu 25: Công thức tổng quát của các hidrocacbon có dạng: C
n
H
2n+22a
a. Cho biết ý nghĩa của chỉ số a.
b. Đối với các chất xiclopentan; naptalen; stiren; 2-metyl butadien-1,3; vinyl
axetilen thì a nhận những giá trị nào?
II- Dạng 2: Sự ảnh hởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử
hợp chất hữu cơ
5
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
Câu 1: a. Hãy giải thích vì sao mạch C càng tăng, độ hoà tan trong nớc của axit và
rợu lại giảm?
b. Vì sao khi chng cất dung dịch glixerin và dd saccarozơ lại phải chng cất
dới áp suất thấp?
Câu 2: a. Tính axit biến đổi nh thế nào trong dãy đồng đẳng HCOOH?
b. Giải thích vì sao phân tử C
2
H
5
OH và CH
3

COOH đều chứa nhóm
(OH) nhng chỉ CH
3
COOH là có tính axit?
Câu 3: a. Tại sao khi phenol và anilin tác dụng với Brom thì các vị trí nhóm thế u
tiên vào ortho và para?
b. Phát biểu qui tắc thế vòng ở benzen.
Câu 4 : a. Vì sao glixerin làm tan đợc Cu(OH)
2
nhng C
2
H
5
OH lại không có khả
năng đó?
b. Lấy 2 phản ứng để minh họa ảnh hởng qua lại của các nguyên tử trong
phân tử phenol.
Câu 5 : 1. Axit cacboxylic là gì ? Hãy giải thích nguyên nhân gây ra tính axit của
axit cacboxylic trong dung dịch nớc.
2. Nguyên nhân nào sau đây đã gây ra tính bazơ của C
2
H
5
NH
2

:
- Do tan nhiều trong nớc
- Do phân tử bị phân cực
- Do cặp electron giữa N và H bị hút mạnh về phía N

- Do N còn có cặp electron tự do nên phân tử có thể nhận thêm proton
III- Dạng 3: Các loại phản ứng chính trong hoá học hữu cơ
1. Các loại phản ứng hoá học hữu cơ
Câu 1: a. Thế nào là phản ứng thế? Hãy giải thích cơ chế của phản ứng giữa Clo
và Metan.
b. Cho 4 ví dụ phản ứng thế khác nhau trong hợp chất hữu cơ.
Câu 2: a. Thế nào là phản ứng trùng hợp?
b. Định nghĩa phản ứng trùng ngng. Những chất cho dới đây có thể tham
gia phản ứng trùng ngng đợc hay không?
1. Etylenglicol ; 2. Hecxametylendiamin ; 3. axit-amino propioic ; 4. Axit
acrylic ; 5. Axit adipic.
Viết các phơng trình phản ứng để minh hoạ.
c. Phản ứng đồng trùng hợp khác với phản ứng trùng hợp chỗ nào? Nêu ví dụ?
d. Viết phản ứng đồng trùng hợp tạo thành các polime từ các monome sau:
1. Vinyl clorua với vinyl axetat
6
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
2. Butadien-1,3 với Stiren
3. Butadien-1,3 với Acrilonitryl
e. So sánh phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngng tạo thành polime. Cho
ví dụ minh hoạ.
Câu 3: Thế nào là phản ứng tách nớc từ rợu? Nêu nội dung qui tắc Zaizep? Có
mấy cách tách nớc từ rợu? Cho ví dụ?
Câu 4 : Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa:
a. Phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp
b. Phản ứng hợp nớc và phản ứng thuỷ phân
Câu 5 : 1. Thế nào là phản ứng cộng? Lấy ví dụ các phản ứng cộng đã học và viết
các phơng trình phản ứng cho một loại phản ứng cộng nào đó có đủ đại diện các
liên kết kép.

2. Định nghĩa, cho ví dụ và so sánh phản ứng thế halogen và cộng halogen
của các hidrocacbon, lấy các chất đầu của các dãy đồng đẳng để minh họa.
Câu 6 : a. Thế nào là phản ứng este hoá? Phản ứng este hoá có đặc tính gì đáng
chú ý?
b. Thế nào là phản ứng thuận nghịch? Lấy một phản ứng hữu cơ làm ví dụ?
Câu 7: Hãy nêu các phơng pháp làm tăng mạch C và giảm mạch C trong hoá học
hữu cơ? Cho ví dụ minh họa?
2. Vấn đề cân bằng phản ứng oxi hoá khử của hợp chất hữu cơ
Cân bằng các PTPƯ sau theo phơng pháp cân bằng electron:
1. C
n
H
2n
+ KMnO
4
+ H
2
O

C
n
H
2n
(OH)
2
+ MnO
2
+ KOH
2. C
2

H
5
OH + KMnO
4
+ H
2
SO
4


CH
3
COOH + K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
3. CH
3
C

CH + KMnO
4
+ KOH

CH

3
COOK + MnO
2
+ K
2
CO
3
+ H
2
O
4. C
6
H
5
NO
2
+ Fe + H
2
O

C
6
H
5
NH
2
+ Fe
3
O
4


5. C
6
H
12
O
6
+ H
2
SO
4
đ

SO
2


+ CO
2


+ H
2


6. C
2
H
5
OH + K

2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4


CH
3
COOH + Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ CO
2
+ H
2
O
7. C
x

H
y
O + KMnO
4
+ HCl

CH
3
CHO + MnCl
2
+ CO
2
+ KCl + H
2
O
8. C
4
H
6
+ KMnO
4
+ H
2
O

C
4
H
6
(OH)

4
+ MnO
2
+ KOH
9. C
2
H
5
OH + CuO

o
t
CH
3
CHO + Cu + H
2
O
10. C
6
H
5
CH=CH
2
+ KMnO
4


C
6
H

5
COOK + MnO
2
+ CO
2

+ KOH
11. (CH
2
)
2
(CH
2
OH)
2
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4


(CH
2
)

2
(CHO)
2
+ K
2
SO
4
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+
H
2
O
12. H
2
C
2
O
4
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4



MnSO
4
+ CO
2

+ K
2
SO
4
+ H
2
O
13.CH

CH + KMnO
4
+ H
2
SO
4


MnSO
4
+ CO
2

+ K
2

SO
4
+ H
2
O
14. C
6
H
12
O
6
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4


MnSO
4
+ CO
2

+ K
2
SO
4
+ H
2

O
Phần II: câu hỏi lý thuyết phần hidrocacbon
7
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
Câu 1:
1. a. Hidrocacbon là gì?
b. Hãy cho nhận xét về tỉ lệ số nguyên tử H/C của các loại hidrocacbon
khác nhau đã học.
2. a. Viết phơng trình phản ứng đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A có công
thức C
n
H
2n+22a
b. A thuộc dãy đồng đẳng nào, nếu khi đốt A mà tỉ lệ số mol b của CO
2

H
2
O có các giá trị: b = 0,8; b = 1; b = 2.
3. a. Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken. Đốt cháy hỗn hợp A thì thu đợc a
mol H
2
O và b mol CO
2
. Hỏi tỉ lệ T = a/b có giá trị trong khoảng nào?
b. Nếu hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mà khi đốt cháy cho số mol CO
2
bằng số mol H
2

O thì hỗn hợp đó chứa các loại hidrocacbon nào? (ankan, ankin,
ankadien hay aren).
Câu 2: Cho các hidrocacbon không vòng có cấu tạo phân tử dạng C
3
H
n
ứng với
giá trị có thể có của n, hãy cho biết:
- Tên của hidrocacbon, cấu tạo phân tử
- Có mấy loại liên kết trong phân tử và số liên kết trong mỗi loại?
- Mạch C trong phân tử là mạch thẳng hay gấp khúc.
Câu 3: Cho C
2
H
2
phản ứng với H
2
(Pd xúc tác) và cho 2 phân tử C
2
H
2
trùng hợp
thành vinyl axetilen. Hỏi 2 phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hoá khử không?
Câu 4: 1. Viết các PTPƯ:
a. C
n
H
2n+2
tác dụng với Cl (askt) ; cracking bằng nhiệt C
n

H
2n+2
b. Etilen lần lợt tác dụng với Br
2
, dd KMnO
4
, HCN.
c. Đồng trùng hợp propilen và butadien-1,3.
2. Thực hiện phản ứng nổ một lợng CH
4
tạo ra CO
2
và H
2
O với một thể
tích không khí vừa đủ trong bình thép kín, sau phản ứng đa về nhiệt độ ban đầu
(ngng tụ hơi nớc và áp suất không đáng kể). Xác định % thể tích các khí trong
bình sau phản ứng (không khí gồm O
2
và N
2
có tỉ lệ thể tích 1: 4) và tỉ lệ áp suất
sau phản ứng so với trớc phản ứng?
Câu 5: Viết PTPƯ khi cho propilen tác dụng với O
2
, dung dịch Br
2
, HCl, trùng
hợp thành polime trong điều kiện nhiệt độ, áp suất, chất xúc tác thích hợp.
Câu 6: 1. Khi đốt cháy 1 thể tích hidrocacbon A cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể

tích CO
2
. Xác định A? Viết PTPƯ trùng hợp A để tạo thành polime.
2. Viết PTPƯ khi cho propin tác dụng với H
2
(Pd xúc tác); HCN;
CH
3
COOH; dd AgNO
3
trong NH
3
.
8
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
Câu 7: Ankadien là gì? Có mấy loại ankadien xét về cấu tạo? Quan trọng nhất là
loại nào? Cho ví dụ? Viết PTPƯ điều chế butadien-1,3 từ rợu etylic; từ axetilen?
Câu 8: 1. Nêu tính chất hoá học chủ yếu của etan, etilen, benzen, toluen. Qua đó
rút ra kết luận về khả năng tham gia phản ứng thế và cộng của các chất trên (sắp
theo thứ tự mạnh yếu).
2.Viết các PƯ của axetilen với H
2
O, HCl, CH
3
COOH, CH
3
OH, C
2
H

5
OH.
Gọi tên, nêu những ứng dụng của sản phẩm tạo thành.
Câu 9: Isopren tác dụng với Br
2
và isopentan, tác dụng Cl
2
(as) tỉ lệ phân tử đều là
1 : 1 thì mỗi trờng hợp tạo ra bao nhiêu chất đồng phân của nhau?
Câu 10: Cho 2 hỗn hợp C
2
H
2
, HCl và C
6
H
6
, Cl
2
tỉ lệ mol 1: 1,5 đối với từng hỗn
hợp. Với điều kiện chiếu sáng có xúc tác, hiệu suất phản ứng 100%, trong mỗi tr-
ờng hợp tạo ra chất gì?
Câu 11: Đốt cháy một cây nến nặng 35,2g và đặt vào một hình hộp kín mỗi cạnh
7,5dm chứa đầy không khí. Hỏi cây nến có cháy không? Giả thiết rằng nếu đợc
làm bằng 1 loại parafin có 25 nguyên tử C trong phân tử (thể tích cây nến không
đáng kể, không khí có
22
:
NO
VV

= 1: 4).
Câu 12: a. Khí thiên nhiên là gì? Khí dầu mỏ là gì? So sánh thành phần chủ yếu
của 2 loại khí đó.
b. Chỉ số octan của xăng là gì?
Câu 13: Giải thích:
a. Et xăng và dầu thắp (dầu hoả) có mùi đặc trng dễ nhận trong khi vasơlin và
parafin sạch không có mùi rõ rệt.
b. Et xăng dễ bắt lửa hơn dầu thắp, và dầu thắp lại dễ bắt lửa hơn parafin
(nến)
c. Các hidrocacbon no đơn giản CH
4
, C
2
H
6
... cháy trong không khí với ngọn
lửa không màu. Tại sao nến lại cháy với ngọn lửa sáng mặc dù đều có công thức
chung C
n
H
2n+2
Phần III: hợp chất hữu cơ có nhóm chức
I- Bài tập về rợu
Câu 1: a. Nêu tính chất hoá học của rợu?
b. Giải thích tại sao nguyên tử H trong nhóm OH của rợu có tính linh
động, nhng rợu lại không có tính axit nh những axit hữu cơ cũng nh axit vô cơ
chứa oxi?
c. Vì sao glixerin hoà tan đợc Cu(OH)
2
nhng C

2
H
5
OH lại không có khả
năng đó?
9
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
d. Viết các PTPƯ chuyển hoá từ olefin thành rợu, andehit, axitcacboxylic
tơng ứng dới dạng tổng quát.
Câu 2: Công thức phân tử của một rợu A là C
n
H
m
O
x
. Hỏi m, n có giá trị nh thế
nào để cho A có rợu no? Từ đó rút ra công thức chung của các rợu no bất kì (đơn
chức cũng nh đa chức).
Câu 3: 1. Viết PTPƯ dạng tổng quát khi cho rợu C
n
H
2n+12a
OH tác dụng với Na,
HCl, phản ứng este hoá với axit hữu cơ no đơn chức, H
2
d (Ni,t
o
) và với dung dịch
Br

2
d.
2. Dựa vào đặc điểm liên kết trong phân tử rợu hãy giải thích vì sao hợp
chất rợu có phản ứng thế nguyên tử H trong nhóm chức và có phản ứng tách nhóm
OH? Nêu ví dụ.
Câu 4: 1. Viết các PTPƯ (dạng tổng quát) trực tiếp tạo thành rợu no đơn chức từ
các hợp chất hữu cơ tơng ứng (cùng số nguyên tử C và mạch C).
2. Thế nào là rợu bậc 1, bậc 2, bậc 3. Viết phơng trình phản ứng oxi hoá r-
ợu bậc 1, bậc 2 với công thức tổng quát C
n
H
2n+2
O bằng CuO tạo thành andehit và
xeton. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 5: 1. Rợu là gì? Chứng minh rằng KLPT rợu là số chẵn?
2.Thế nào là độ của rợu? Bậc của rợu? Cho ví dụ rợu bậc 1, bậc 2, bậc 3, r-
ợu đơn chức, đa chức. Phân biệt các loại rợu đó bằng phản ứng hoá học.
Câu 6: 1. Nêu 5 loại phản ứng tạo rợu etylic? Có 5 chất chứa một loại chức rợu có
công thức C
3
H
8
O
n
. Viết CTCT của 5 chất đó?
2. Có thể làm khan rợu C
2
H
5
OH bằng các cách sau:

a. Cho CaO (vôi sống mới nung) vào rợu.
b. Cho CuSO
4
khan (trắng) vào rợu
c. Lấy một lợng nhỏ rợu cho tác dụng với Na rồi đổ vào bình rợu.
Hãy nêu bản chất hoá học của mỗi phơng pháp trên? Trong trờng hợp
benzen, muốn làm khan ngời ta cho trực tiếp Na vào bình benzen. Vậy bản chất
phơng pháp này là gì?
Câu 7: 1. Viết các PTPƯ của glixerin với đồng (II) hidroxit, axit nitric, axit oleic,
axit stearic (tất cả phản ứng với axit có mặt H
2
SO
4
đặc). Gọi tên sản phẩm.
2. Đun nóng glixerin với một tác nhân loại nớc (ví dụ KHSO
4
) ta thu đợc
chất A có tỉ khối hơi so với Nitơ bằng 2. Xác định CTCT và gọi tên A biết A
không tác dụng với Na, phân tử A không có mạch vòng.
Câu 8: 1. Hãy nêu nguyên tắc chung để chuyển từ rợu bậc 1 thành rợu bậc 2, rợu
bậc 2 thành rợu bậc 3. Cho ví dụ minh hoạ.
10
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
2. Có thể giải thích tác dụng xúc tác của H
2
SO
4
khi cho etilen hợp nớc
thành rợu nh sau:

Etilen + H
2
SO
4


hợp chất A hoặc B (khi d axit), sau đó A hoặc B + H
2
O

rợu + H
2
SO
4
Hãy biểu diễn các phản ứng dới dạng CTCT.
II- Bài tập về phenol
Câu 1: 1. Phenol là gì? Giải thích tại sao benzen không phản ứng với Br
2
trong
dung dịch nhng phenol lại làm mất màu nhanh chóng dung dịch Brom.
2. Từ rợu etylic điều chế phenol và benzen.
Câu 2: 1. Lấy hai phản ứng minh hoạ ảnh hởng qua lại của các nguyên tử trong
phân tử phenol.
2. Viết CTCT và gọi tên các dẫn xuất benzen có công thức C
7
H
8
O.
Câu 3: Viết các phơng trình phản ứng:
a. Từ phenol điều chế axit picric, nhựa phenol, fomandehit.

b. Rợu benzylic tác dụng với Na, CuO đun nóng tạo thành andehit và
CH
3
COOH.
Câu 4: Viết CTCT của tất cả các dẫn xuất benzen có CTPT C
8
H
10
O không tác
dụng với dd NaOH. Trong số các dẫn xuất đó, chất nào thoả mãn điều kiện:
- H
2
O,xt trùng hợp
X X
/
polime
Câu 5: 1. Cho các hợp chất sau: C
6
H
5
OH, CH
3
C
6
H
4
OH, C
6
H
5

C
2
H
4
OH,
C
6
H
5
CH
2
OH. Viết CTCT, gọi tên và cho biết hợp chất nào là đồng đẳng của nhau.
2. Viết CTTQ của rợu thơm chứa một vòng nhân benzen và 1 chức rợu?
3. Rợu thơm và phenol có tính chất hoá học chủ yếu khác nhau nh thế
nào? Giải thích sự khác nhau đó.
Câu 6 : 1. Tơng tự rợu, phenol cũng có liên kết hidro giữa các phân tử. Viết công
thức biểu thị các phân tử phenol liên kết với nhau bởi liên kết hidro.
2. So sánh t
o
sôi
của phenol và etyl benzen. Giải thích?
Câu 7: 1. Hợp chất có công thức C
7
H
8
O ứng với phenol hay rợu thơm?
2. Cho phenol vào nớc rồi nhỏ tiếp dd NaOH vào cho đến lúc hiện tợng
diễn ra kết thúc, sau đó lại thổi khí CO
2
vào. Hãy nêu và giải thích hiện tợng xảy

ra ở mỗi giai đoạn. Viết các PTPƯ (nếu có) để minh hoạ cho các hiện tợng trên.
III- Bài tập về amin
Câu 1: a. Tại sao nói amin là bazơ?
11
Chuyên đề câu hỏi lý thuyết hoá hữu cơ Nguyễn
Văn Tám
b. Trình bày tính chất hoá học của anilin? So sánh với etyl amin?
Câu 2: a. Viết CTCT của các chất có tên sau: Iso propylamin, metyl etylamin,
metyl etyl isopropylamin, 2 amino-3, 3 dimetylpentan.
b. Từ CaC
2
và các hoá chất cần thiết hãy viết các PTPƯ điều chế etylamin.
c. Giải thích tại sao C
2
H
5
NH
2
dễ tan trong nớc và khi tác dụng với dd
FeCl
3
lại tạo kết tủa?
Câu 3: Cho 3 chất A, B, C (C
x
H
y
N
z
) thành phần % về khối lợng của Nitơ trong A
là 45,16%, trong B là 23,73%, trong C là 15,05%. Biết A, B, C khi tác dụng với

HCl chỉ tạo muối dạng R NH
3
Cl.
1. Tìm công thức của A, B, C
2. Viết PTPƯ khi cho A (thể hiện tính bazơ) tác dụng với H
2
O, HCl. Hãy giải
thích nguyên nhân gây ra tính bazơ của A.
3. Viết PTPƯ khi cho C tác dụng với H
2
SO
4
(không đun nóng), dung dịch
CH
3
COOH, dd Br
2
. Giải thích vì sao C lại dễ dàng tác dụng với dd Br
2
.
Câu 4: Nguyên nhân nào sau đây đã gây ra tính bazơ của etylamin.
- Do tan nhiều trong nớc
- Do phân tử bị phân cực
- Do cặp electron của N và H bị hút về phía N
- Do nguyên tử N có cặp electron tự do nên phân tử có thể nhận thêm proton.
Câu 5: Hãy giải thích vì sao khi phenol và anilin tác dụng với Brom thì các vị trí
nhóm thế u tiên là ortho và para.
Câu 6: 1. Cho vài giọt anilin vào nớc thấy dung dịch vẩn đục, thêm HCl vào dung
dịch trở lên trong suốt, tiếp theo cho NaOH vào dung dịch trở lại vẩn đục. Giải
thích các hiện tợng trên và viết các PTPƯ để minh hoạ.

2. Viết PTPƯ giữa các cặp chất sau:
a. CH
3
NH
2
và HCl
b. CH
3
NH
2
(1 mol) và H
2
SO
4
(1 mol)
c. CH
3
NH
2
(2 mol) và H
2
SO
4
(1 mol)
d. CH
3
NH
2
và CH
3

COOH
IV- Bài tập về andehit xeton
Câu 1: 1. Viết công thức chung của andehit và andehit no đơn chức? Nêu tính
chất hoá học của andehit no đơn chức?
2. Lấy 2 ví dụ để minh hoạ andehit axetic vừa có tính oxi hoá, vừa có tính
khử.
3. Cho phản ứng:
12

×