Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi học sinh giỏi huyện Văn Yên 2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.93 KB, 5 trang )

đề bài
I.Trắc nghiệm (Thí sinh ghi đáp án đúng vào tờ giấy thi):
1. Khi có lực tác dụng lên vật đang chuyển động sẽ làm cho vật:
A. Chuyển động nhanh hơn. B. Chuyển động chậm lại.
C. Không thay đổi. D. Thay đổi vận tốc.
2. Một quả cầu đợc treo bởi một sợi dây mảnh, nó chịu sự tác dụng của:
A. Trọng lực và sức căng của sợi dây. B. Trọng lực. C. Sức căng của sợi dây.
3. Khi tăng nhiệt độ thể tích của vật sẽ:
A. không đổi. B. Giảm đi. C. Tăng lên.
4. Nớc đá ở điều kiện bình thờng nóng chảy ở nhiệt độ:
A. 32
0
F. B. 32
0
F. C. 0
0
F. D. 100
0
F.
5. ở nhiệt độ nào thì chất lỏng cho dù đợc cung cấp nhiệt vẫn không tăng nhiệt độ:
A. Nóng chảy. B. Đông đặc.C. Bay hơi. D. Sôi.
6. Khi tăng diện tích mặt ép thì áp suất tác dụng lên bề mặt sẽ:
A. Tăng. B. Giảm. C. Không đổi.
7. Dòng điện là dòng chuyển dời có hớng của các:
A. Hạt mang điện tích. B. Ion dơng. C. Ion âm. D. Êlectron.
8. Chùm sáng song song tới gơng cầu lồi, cho chùm sáng phản xạ là:
A. Chùm sáng hội tụ. B. Chùm sáng song song. C. Chùm sáng phân kỳ.
II.Tự luận (Thí sinh làm vào tờ giấy thi):
1. Một ngời dự định đi từ A đến B bằng xe đạp với vận tốc không đổi trong 5 giờ. Giờ
đầu tiên ngời đó đi đúng vận tốc dự định, sau đó mỗi giờ vận tốc lại giảm 1km/h, do đó
đến B chậm lại 1 giờ so với dự kiến. Tính quãng đờng AB?


2. Đờng bao quanh một hồ nớc có chiều dài 4km. Hai ngời A và B đều ở trên đờng đó và
cách nhau 2km. Họ hẹn đến với nhau bằng xe đạp và xuất phát cùng một lúc nhng
không thống nhất hớng đi, ngời A đi đợc một vòng quang hồ đến đúng vị trí xuất phát
Ubnd huyện văn yên
Phòng gd & đt
đề thi chọn học sinh giỏi
cấp huyện năm học 2007 2008
Môn thi: Vật lí 8.
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề).
thì ngời B đi cùng chiều tiến kịp. Đến thời điểm đó cả hai đều đi hết 30phút. Tính vận
tốc đi xe đạp của mỗi ngời.
3. Để nâng một vật nặng 1000kg, ngời ta sử dụng một máy nâng thuỷ lực có diện tích
pit-tông nhỏ là 2,5cm
2
, diện tích pit-tông lớn là 200cm
2
. Tính lực cần thiết tác dụng lên
pit-tông nhỏ để nâng vật (Lấy hệ số giữa trọng lợngvà khối lợng là P = 10.m).
4. Một gơng phẳng đặt vuông góc với mặt đất, một ngời mắt cách mặt đất 1,6m, đứng
cách gơng 2m nhìn thấy ảnh của chân mình qua gơng. Vẽ đờng truyền của tia sáng từ
chân tới gơng và phản xạ tới mắt ngời đó. Tính độ dài tia phản xạ từ gơng tới mắt ngời
(Kết quả lấy đến cm ).
5. Cho hai gơng phẳng G
1
và G
2
hợp với nhau một góc (45
0
< < 90
0

) và một điểm
sáng S nằm trong góc . Vẽ đờng truyền của tia sáng từ S tới G
1
phản xạ sang G
2
để có
tia phản xạ qua G
2
song song với G
1
.
Hết
Đáp án môn vật lí 8
I.Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng 0,5 điểm):
Câu
1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án
D A C B D B A C
II.Tự Luận:
Bài Lời giải Điểm
1
Gọi vận tốc dự định của ngời đó là v(km/h).
Dự định quãng đờng ngời đó đi trong 5 giờ là: S = 5v (km).
Thực tế giờ thứ nhất ngời đó đi đợc quãng đờng S
1
= v (km).
Giờ thứ hai ngời đó đi đợc quãng đờng S
2
= (v 1) (km).
Sau 5 giờ ngời đó đi đợc quãng đờng là:

S
5
= v + (v 1) + (v -2) +(v 3) + (v 4) = 5v 10 (km).
Quãng đờng còn lại sau 5 giờ đi là:
S
c
= S S
5
= 5v (5v 10) = 10 (km)
Vì đến chậm đúng 1 giờ vì vậy giờ cuối cùng ( giờ thứ sáu) ngời đó
đi với vận tốc (v 5) đợc quãng đờng 10km, ta có:
v 5 = 10 suy ra v = 10 + 5 = 15(km/h).
Vậy, vận tốc dự định ban đầu là v = 15km/h và quãng đờng AB là
S = 15.5 = 75(km).
Đáp số: Quãng đờng AB dài 75km.

(4điểm)
0,5
0,5
1
0,5
1
0,5
2
Ngời A đi một vòng quanh hồ đợc 4km hết thời gian 30 phút =
2
1
giờ. Vậy vận tốc của ngời đó là v
A
= 4:

2
1
= 8(km/h).
Ngời B đi cùng chiều tiến kịp ngời A chứng tỏ ngời B đi với vận tốc
nhanh hơn và đã đi hơn ngời A quãng đờng đúng bằng khoảng cách
ban đầu( 2km),khi đó ngời B đã đi đợc tổng quãng đờng là:
S = 4 + 2 = 6(km).
Vậy, vận tốc của ngời B là: v
B
= 6:
2
1
= 12(km/h).
Đáp số: Vận tốc ngời A là 8km/h
Vận tốc ngời B là 12km/h.
(2,5điểm)
1
1
0,5
Bài Lời giải Điểm
3
Gọi lực tác dụng lên pít-tông nhỏ là F
1
, lực tác dụng lên pít-tông lớn
là F
2
. Trọng lợng của vật là: P = 10.m = 10.1000 = 10000(N) = F
2
.
áp suất của chất lỏng

1 2 1 2
1
1 2 2
F F S .F
p F
S S S
= = =
.
Thay số, ta có
1
2,5.10000
F 125(N)
200
= =
.
(2điểm)
1
0,5
0,5
4
Gọi ảnh chân ngời đó là C đối xứng với chân C qua gơng (G). Vì ng-
ời và gơng đều vuông góc với mặt đất, coi đoạn thẳng giữa chân và
mắt ngời ( CM) và gơng (IH) là song song.
Xét CCM có IH là đờng trung bình

1 1
IH CM .1,6 0,8(m)
2 2
= = =
Vì IH là đờng trung bình


IM = IC (1)
CIC cân đỉnh I

IC = IC (2)
Từ (1) và (2)

IM = IC
Trong CHI có góc CHI = 1v. áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:
2 2 2 2
CI CH HI 2 0,8 4,64 2,15(m)= + = + = =
Đáp số: 2,15 m.

(3,5điểm)
1
0,5
1
1
C
M
H
I
C
(G)
Bài Lời giải Điểm
5
Gọi S là ảnh của S qua G
1
, S là ảnh của S qua G
2

, tia sáng từ S tới
G
1
là SM, tia phản xạ từ G
1
tới G
2
là MN, tia phản xạ từ G
2
có phơng
song song với G
1
là NP; Ta có:
NP kéo dài đi qua S ( S là ảnh của S qua G
2
).
MN kéo dài đi qua S ( S là ảnh của S qua G
1
).
SM là tia tới .
Vậy, đờng truyền của tia sáng để có tia phản xạ qua G
1
, G
2
có phơng
song song với G
1
là đờng gấp khúc SMNP.
(4điểm)
2

0,5
0,5
0,5
0,5
Chú ý: Nếu học sinh giải theo cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa.
. S
S .
S .
N
M


P

×