Đề thi học sinh giỏi huyện tứ Kỳ
Năm học 2008- 2009
Môn : Lịch sử lớp 9
(Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1: 1điểm.
Nhà nớc đầu tiên ra đời trên đất nớc ta vào thời gian nào? Quốc hiệu là gì? Địa
điểm đặt kinh đô ở đâu? Theo em đây là nhà nớc nh thế nào?
Câu 2: 2điểm.
Em hãy lập bảng hệ thống kiến thức về phong trào Cần Vơng và phong trào
nông dân Yên Thế theo những nội dung sau:
Nội dung Phong trào Cần Vơng Phong trào nông dân Yên Thế
Thời gian tồn tại
Mục tiêu đấu tranh
Lãnh đạo
Lực lợng tham gia
Hình thức đấu tranh
Nhận xét
Câu 3: 1điểm.
Trong trào lu cải cách Duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam, cải cách nào là
tiêu biểu nhất? Em biết gì về nhân vật lịch sử đã đa ra đề nghị cải cách tiêu biểu nhất
này?
Câu 4: 1điểm.
Chiến tranh lạnh kết thúc đã tác động nh thế nào tới các mối quan hệ quốc
tế và cục diện thế giới?
Câu5:1điểm.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai Mĩ đã thực hiện chính sách đối ngoại nh
thế nào?Những thành công và thất bại trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến
tranh thế giới lần thứ hai?
Câu6:1điểm.
Tại sao nói đến cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son(8/1925) phong trào công
nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX đã bớc vào đấu tranh tự giác?
Câu 7:3điểm.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình các nớc châu á có nhiều biến đổi to
lớn và sâu sắc khiến cho một số ngời nhận định rằng: Thế kỉ XXI là thế kỉ của châu
á. Điều đó đúng hay sai? Bằng hiểu biết của mình về lịch sử các nớc châu á em hãy
chứng minh?
Biểu điểm
Câu 1: 1điểm.
Vào TK VII TCN nhà nớc đầu tiên ra đời trên đất nớc ta
- Quốc hiệu Văn Lang.
- Kinh đô đóng ở Văn Lang( Bạch Hạc- Phú Thọ ngày nay)
- Đây là kiểu nhà nớc đơn giản, sơ khai, cha có luật pháp, cha có quân đội thờng trực
Câu 2: 2điểm.
Nội dung so sánh PT Cần Vơng PT nông dân Yên Thế
Thời gian
1885 - 1896 1884- 1913
Mục tiêu
Đánh Pháp, giúp vua
cứu nớc
Giữ đất, giữ làng, giữ cuộc sống bình yên,
đánh Pháp cứu tổ quốc
Lãnh đạo
Văn thân, sĩ phu Nông dân
Lực lợng tham gia
đông đảo các tầng lớp
nhân dân từ miền ng-
ợc đến miền xuôi
Chủ yếu là nông dân
Hình thức đấu
tranh
đấu tranh vũ trang, nổ
ra lẻ tẻ
đấu tranh vũ trang kết hợp đấu tranh ngoại
giao, bớc đầu bắt liên lạc với các phong trào
chống Pháp khác
nhận xét
Là hai phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp tiêu biểu của nhân
dân ta cuối thế kỉ XIX.Tuy nhiên PT nông dân Yên Thế diễn ra trong
một thời gian dài hơn, kết hợp đợc cả nhiệm vụ dân tộc và nhiệm vụ
dân chủ, hình thức đấu tranh phong phú hơn...
Câu 3: 1điểm.
- Tiêu biểu nhất: Cải cách của Nguyễn Trờng Tộ.
- Nguyễn Trờng Tộ(1830-1871) quê ở Hng Nguyên - Nghệ An, năm 19 tuổi ông từ bỏ nho
học theo Âu học tại chủng viện Xã Đoài, sau đó ông theo các giáo sĩ Pháp đi Hồng Kông,
Singapo, năm 1858 ông sang Pháp du học ở Pari trong 2 năm và trở thành một nhà khoa học
có tài. Năm 1861 ông về nớc và từ năm 1863-1871 ông đã tha thiết đề nghị với triều đình nhà
Nguyễn gấp rút duy tân để cứu nớc với 30 bản điều trần trong đó có (tám điều cấp bách)....
nhng không đợc chấp nhận. Ông mất ngày 10-10-1871 .Ông đợc đánh giá là nhà cải cách tiến
bộ của Việt Nam cuối TK XIX.
Câu 4: 1điểm .
Năm 1989 tổng thống Goobachôp của Liên Xô và tổng thống Mĩ đã gặp nhau và đi đến
quyết định chấm dứt Chiến tranh lạnh. Việc chấm dứt chiến tranh lạnh đã dẫn đến những
chuyển biến quan trọng trong các mối quan hệ quốc tế và cục diện chính trị thế giới.
- Trớc hết là biến đổi trong mối quan hệ giữa 5 thành viên thờng trực của Hội đồng bảo an
Liên hợp quốc. Quan hệ giữa 5 nớc lớn Liên Xô, Anh, Mĩ, Pháp và Trung Quốc chuyển từ hai
cực đối đầu sang đối thoại, hợp tác trong cùng tồn tại hoà bình, họ cùng thợng lợng, thoả hiệp
và hợp tác với nhau trong việc giải quyết những tranh chấp và xung đột quốc tế... Quan hệ Xô
- Trung sau 20 năm đối đầu đã đợc bình thờng hoá trở lại...
- Cục diện đối đầu nhau giữa những khối liên minh chính trị quân sự cũng đợc cải
thiện. Sự hợp tác Xô- Mĩ đã dẫn đến việc giải thể một phía khối hiệp ớc phòng thủ Vacsava.
- Liên Xô thực hiện chính sách không can thiệp vào tình hình các nớc Đông Âu, chấm
dứt thực hiện các cam kết với các nớc đồng minh cũ của mình.
- Sự hợp tác Xô Mĩ cũng dẫn đến xu thế đối thoại, hợp tác nhằm giải quyết từng bớc các
vụ tranh chấp , xung đột ở nhiều vùng khác nhau trên thế giới: Trung Đông, Nam Phi...
Câu 5: 1điểm.
* Chính sách đối ngoại:
- Mục tiêu: Đề ra chiến lợc toàn cầu nhằm chống phá các nớc XHCN; đẩy lùi phong trào
giải phóng dân tộc, phong trào công nhân thế giới; thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.5đ
0.25đ
0.75đ
0. 2đ
0.2đ
0.2đ
0.2đ
0.2đ
0.25đ
- Biện pháp:Thành lập các khối quân sự (NATO, CENTO, SEATO, ANZUS); viện trợ kinh
tế, quân sự để lôi kéo, khống chế các nớc đồng minh; chạy đua vũ trang ; gây chiến tranh
xâm lợc ở nhiều khu vực (Triều Tiên, Đông Dơng, Irắc )
*Một số thành công và thất bại trong chính sách đối ngoại của Mĩ:
Thành công:- Góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, Đông Âu, đa đến hệ thống
XHCN trên thế giới tan vỡ
* Thất bại:- Mĩ cũng vấp phải nhiều thất bại nặng nề, tiêu biểu là thất bại trong chiến tranh
xâm lợc Việt Nam, Triều Tiên, can thiệp vũ trang vào Cu ba
- Hiện nay, dới chiêu bài chống khủng bố, Mĩ đang can thiệp vào công việc nội bộ của một
số nớc nh ááp-ga-ni-xtan, Irắc, Iran nhằm thiết lập thế giới đơn cực. Tham vọng đó của
Mĩ vấp phải sự phản đối của nhân dân thế giới, kể cả các nớc đồng minh của Mĩ
Tóm lại: Chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay tuy đợc thực
hiện bằng nhiều biện pháp, hình thức khác nhau nhng điểm nổi bật là sự phản động, hiếu
chiến với tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ
Câu6:1điểm.
- Tháng 8-1925 Công nhân Ba Son ( Sài Gòn) đấu tranh dới sự lãnh đạo của Công hội đỏ do
Tôn Đức Thắng tổ chức đòi tăng lơng, đòi thợ bị đuổi đợc trở lại làm việc, đợc nghỉ trớc nửa
giờ vào ngày lĩnh lơng. Cuộc bãi công đợc công nhân viên chức các nhà máy khác hởng ứng
khiến bọn Pháp phải chấp nhận yêu sách.
- Công nhân Ba Son còn lãn công kéo dài thời gian sử tàu ở cảng Sài Gòn với mục đích ngăn
cản tàu này chở lính và vũ khí đàn áp phong trào cách mạng trung Quốc.
- Với cuộc đấu tranh này đã đánh dấu bớc tiến mới của PT công nhân Việt Nam, đây là cuộc
đấu tranh có quy mô lớn, bớc đầu có tổ chức lãnh đạo thống nhất, bớc đầu liên kết với các
cuộc đấu tranh khác, không chỉ nhằm mục đích kinh tế, chính trị mà còn thể hiện tinh thần
đoàn kết quốc tế.
Câu 8:3điểm.
-Châu á là nơi đất rộng, ngời đông, tài nguyên phong phú... Sau chiến tranh thế giới
thứ hai, hầu hết các nớc ở châu á đã giành đợc độc lập và có sự tăng trởng nhanh chóng về
kinh tế nh Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ,Xingapo, Thái Lan.... Từ sự thay đổi to lớn ấy
nhiều ngời nhận định: Thế kỉ XIX là thế kỉ của châu á là hoàn toàn có cơ sở
- ấn Độ: là nớc lớn thứ 2 ở châu á...thực hiện cách mạng xanh trong nông nghiệp từ một n-
ớc phải nhập khẩu lơng thực...thành nớc xuất khẩu lúa gạo lớn nhất thế giới, công nghiệp vơn
lên trong tốp 10 nớc đứng đầu thế giới....gần đây ấn Độ đang cố gắng vơn lên trở thành một
cờng quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và vũ trụ.
- Trung Quốc:Là nớc lớn nhất châu á sau khi giành độc lập trải qua một thời gian dài tình
hình kinh tế, chính trị gặp nhiều khó khăn và khủng hoảng nhờ công cuộc cải cách và mở cửa
thực hiện từ tháng 12-1978 Trung quốc đã vơn lên thành một cờng quốc kinh tế đứng thứ 7
thế giới với tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới 9,6%.Bằng sức mạnh về kinh tế Trung Quốc
đã không ngừng nâng cao địa vị của mình trên trờng quốc tế, thu hồi lại chủ quyền ở Ma Cao
và Hồng Kông, mở rộng quan hệ .... không ngừng phát triển về kinh tế, khoa học kĩ thuật đặc
biệt ... khoa học vũ trụ khiến cho nhiều nớc trên thế giới phải nể phục....
- Xingapo từ 1965- 1973 kinh tế tăng trởng 12% trở thành con rồng châu á.Thái Lan từ
1987- 1990 tăng trởng 11,4%..
- Nhật Bản: Từ một nớc bại trận, bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, sau chiến tranh đã có
bớc phát triển thần kì về kinh tế, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của
thế giới...hiện nay....
- Ngoài ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản... nhiều nớc ở châu á đang vơn lên mạnh mẽ, đầy
năng động và tiềm ẩn những bớc phát triển bất ngờ: nh các nớc Đông Nam á, Hàn Quốc,
Singapo...vị trí của các nớc ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế....
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0,25đ
0,75đ
0,75đ
0,25đ
0,75đ
0,25đ