Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Bám sát địa lí 10 - Tư liệu địa lí phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.13 KB, 24 trang )

Bùi Nghĩa Hoàng PTDTNT Tỉnh Phú Thọ
Ngày soạn: 2008
TIẾT 11
QUAN NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Khái niệm, cơ cấu và va trò của dịch vụ
2. Kĩ năng:
- Phân tích sơ đồ, liên hệ thực tế địa phương
II. Chuẩn bị và phương pháp
1. Chuẩn bị:
- SGK, SGV, sơ đồ, tranh ảnh
2. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: ĐVĐ
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cá nhân
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào kiến
thức đã học cho biết:
+ Nêu cơ cấu nền kinh tế?
+ Phân biệt sự khác nhau giữa nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ?
- Bước 2: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
HĐ 2: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS thảo luận lấy
ví dụ cho 3 nhóm hoạt động dịch vụ


- Bước 2: HS thảo luận trả lời lấy ví dụ
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
1. Khái niệm dịch vụ
- Dịc vụ là các hoạt động kinh tế xã hội, có
tạo ra giá trị mà không nằm trong lĩnh vực
nông- lâm- thủy sản, công nghiệp và xây
dựng
2. Cơ cấu
- Gồm nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoạt
động:
+ Giao thông vận tải
+ Thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông
+ Thương mại: Nội, ngoại thương
/>Bùi Nghĩa Hoàng PTDTNT Tỉnh Phú Thọ
HĐ 3: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào kiến
thức đã học thảo luận cho biết:
+ Nêu vai trò của ngành dịch vụ?
+ Tại sao các ngành dịch vụ phát triển mạnh
có tác dụng thúc đẩy sản xuất vật chất phát
triển?
+ Tại sao cơ cấu lao động trong ngành dịch
vụ ngày càng tăng?
- Bước 2: HS thảo luận trả lời câu hỏi
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
+ Du lịch
+ Y tế
+ Hoạt động khác: Ngân hàng, bảo hiểm…

Gồm 3 nhóm:
+ Dịch vụ kinh doanh
+ Dịch vụ tiêu dùng
+ Dịch vụ công
3. Vai trò của dịch vụ
- Thỏa mãn nhu cầu đa dạng của con người:
Vật chất và tinh thần
VD: Ăn mặc, đi lại…
- Dịch vụ hỗ trợ và kích thích sản xuất phát
triển đảm bảo thông tin, giao dịch, quảng cáo
sản phẩm …. dịch vụ chiếm 70- 75% trong
tổng giá trị sản phẩm
- Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm
việc làm
- Khai thác tốt hơn TNTN, di sản văn hóa,
lịch sử và các thành tựu KHKT
4. Củng cố: Nêu hoạt động dịch vụ của địa phương?
5. Dặn dò: Tìm hiểu kinh tế dịch vụ Việt Nam
/>Bùi Nghĩa Hoàng PTDTNT Tỉnh Phú Thọ
Ngày soạn: 2008
TIẾT 12
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ
PHÂN BỐ GIAO THÔNG VẬN TẢI
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS khắc sâu và mở rộng kiến thức về: Nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân
bố ngành GTVT
2. Kĩ năng:
- Phân tích lược đồ, liên hệ thực tế địa phương
II. Chuẩn bị và phương pháp

1. Chuẩn bị:
- SGK, SGV,BĐ giao thông vận tải Việt Nam, tranh ảnh
2. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1.Tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích vai trò của ngành dịch vụ?
3. Bài mới: ĐVĐ
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
HĐ 1: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào sự
hiểu biết của mình, SGK đánh giá sự tác động
của các yếu tố tự nhiên đến GTVT ( ĐH, KH,
SN)
- Bước 2: HS thảo luận trả lời
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
1. Điều kiện tự nhiên
- VTĐL: Khu vực thuận lợi cho vận chuyển
được chọn làm ga tàu, bến cảng hoặc sân bay
- Địa hình quy định sự có mặt của các loại
hình vận tải và vai trò của từng phương tiện
+ Núi cắt xẻ khó khăn cho xây dựng đường
sắt, sông
/>Bùi Nghĩa Hoàng PTDTNT Tỉnh Phú Thọ
kthức
HĐ 2: Cặp nhóm
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa vào hiểu
biết của mình cho bết:
+ Tại sao các ngành kinh tế là khách hàng của

GTVT?
+ Phân tích mối quan hệ giữa công nghiệp và
GTVT?
+ Mô tả hoạt động của GTVT thành phố?
- Bước 2:HS thảo luận trả lời
- Bước 3: Giáo viên gọi HS trình bày,chuẩn
kthức
+ Các nước hải đảo đường biển rất quan
trọng
- Khí hậu ảnh hưởng đến hoạt động
+ Mưa bão, lũ lụt ngập đường sắt và đường
bộ
+ Bão tuyết, sương mù ảnh hưởng đến đường
hàng không
- Sông ngòi ảnh hưởng đến đường sông, khó
khăn cho xây dựng đường sắt, đường bộ
Là cơ sở vật chất, ảnh hưởng tới phát triển và
phân bố GTVT
2. Các điều kiện kinh tế- xã hội
- Khách hàng của ngành GTVT: Kinh tế phát
triển đòi hỏi GTVT phát triển nhanh vì khối
lượng sản phẩm tăng
- Trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành
GTVT:
+ Vật liệu:30% sản lượng kim loại, 70% cao
su
+ Nhiên liệu: 25% nhiên liệu khai thác của
thế giới
+ Phương tiện
- Sự phát triển công nghiệp làm tăng nhu cầu

vận chuyển nguyên, nhiên liệu, sản phẩm và
cự li vận chuyển
Vì thế tác động tới mật độ, loại hình, hướng
và cường độ vận chuyển
Quyết định sự phát triển và phân bố GTVT
- GTVT thành phố
4. Củng cố:
- Tại sao điều kiện kinh tế- xã hội có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển và phân bố GTVT?
5. Dặn dò: Học bài
/>Bùi Nghĩa Hoàng PTDTNT Tỉnh Phú Thọ
Ngày soạn: 2008
TIẾT 12:
ĐỊA LÍ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
ĐƯỜNG BIỂN VÀ ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS khắc sâu được đặc điểm phát triển và phân bố ngành vận tải đường biển và
hàng không
2. Kĩ năng:
- Phân tích BĐ vận tải biển quốc tế
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường biển và khí quyển
II. Chuẩn bị và phương pháp
1. Chuẩn bị:
- SGK, SGV,BĐ các luồng vận tải biển, tranh ảnh
2. Phương pháp:
- Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ:

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố GTVT?
3. Bài mới:
ĐVĐ
Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản
Họat động cả lớp
Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS, dựa vào hiểu
biết của bản thân, đọc SGK và cho biết:
1. Đường biển
- Đảm bảo phần lớn trong vận tải hàng hóa
quốc tế
/>Bùi Nghĩa Hoàng PTDTNT Tỉnh Phú Thọ
- Nêu vai trò của ngành vận tải biển?
- Cơ sở của ngành vận tải biển.
- Phân tích vai trtò của cảng biển. Có mấy
loại cảng biển.
Bước 2: HS trình bày, HS khác bổ sung.
Bước 3: Giáo viên yêu cầu HS chuẩn hóa
kiến thức
+ Vai trò: Bến đỗ an toàn, Đầu mối vận tải,
Hạt nhân kinh tế vùng ven biển
+ Có cảng chuyên dụng (Cảng cá, contenner,
than), cảng tổng hợp.
Hoạt động cá nhân
Bước 1: HS dựa vào hiểu biết của bản thân,
đọc SGK và chứng minh: Vận tải hàng không
là ngành trẻ, phát triển nhanh và phân bố tập
trung ở các nước phát triển
- Kể tên một số hãng chế tạo máy bay, hãng
hàng không nổi tiếng trên thế giới.
Bước 2: HS trình bày, HS khác bổ sung

Bước 3: Giáo viên yêu cầu HS chuẩn hóa
kiến thức
- A380 dài 70m, cao 24m, bay 15000 km
không cần tiếp nhiên liệu, nặng 560 tấn, chở
được 830 hk và hàng hóa kèm theo. Giá 210
triệu USD
- Tại sao tuyến hk Bắc Mỹ- Châu Âu lại nhộn
nhịp nhất thế giới ?
- Cơ sở của vận tải đường biển là:
+ Đội tàu biển
+ Hệ thống cảng biển
+ Cơ sở công nghiệp
- Quá trình phát triển:
+ Rất sớm
+ Phát triển mạnh từ nửa sau thế kỉ XX bắt
đầu có chuyên môn hóa phương tiện vận
chuyển, tăng cường thiết bị thông tin, hiện đại
hóa cảng biển
+ Hiện nay: Đẩy mạnh chuyên môn hóa trong
vận chuyển, tổ chức cảng biển theo chiều sâu
+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường biển rất lớn
2. Đường hàng không
- Là ngành vận tải trẻ được phát triển mạnh
mẽ và phân bố rộng ở nhiều nước trên thế
giới
+ Ra đời N.1919 khi đường bay thường
xuyên Pari- Luân Đôn khánh thành
+ Phát triển mạnh: Phương tiện hiện đại, vận
chuyển tầm xa hơn, vận tốc tăng 3529 km/h,
khối lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách

tăng
- Cường quốc hàng không trên thế giới
+ Sản xuất máy bay: Hoa Kì ( Boing,
Douglas, Loockheed), Tây Âu ( Asbus)
+ Số lượng sân bay tập trung ở Hoa Kì, Châu
Âu
+ Các nước này chiếm tỉ lệ lớn về vận chuyển
hàng hóa và hành khách của ngành hàng
không thế giới
+ Tuyến sầm uất nhất là C.Âu- B.Mỹ
4. Củng cố:
- Chỉ ra ưu và nhược điểm hai ngành vận tải trên.
5. Dặn dò: Học bài
/>Bùi Nghĩa Hoàng PTDTNT Tỉnh Phú Thọ
Ngày soạn: 2008
TIẾT 14
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VÀ CƠ CẤU XUẤT NHẬP KHẨU
I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- HS khắc sâu kiến thức về cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu hàng xuất nhập khẩu
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu và tính cán cân xuất nhập khẩu
II. Chuẩn bị và phương pháp
1. Chuẩn bị:
- Bảng số liệu, phấn màu
2. Phương pháp
- Đàm thoại, hoạt động cá nhân
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ

- Phân tích ưu và nhược điểm của vận tải đường biển và vận tải đường hàng không.
3. Bài mới
ĐVĐ
Hoạt động của Giáo viên và HS Nội dung cơ bản
Hoạt động cá nhân
Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS dựa
vào hiểu biết nêu công thức tính CC,
Tổng XNK, tỉi lệ giữa xuất khẩu và
nhập khẩu
Bước 2: HS trả lời và làm bài tập
1. Cán cân xuất nhập khẩu
- Công thức:
CCXNK = XK – NK
Tổng XNK = XK + NK
Tỷ lệ xuất nhập khẩu = XK/NK
- Bài tập ví dụ
/>Bùi Nghĩa Hoàng PTDTNT Tỉnh Phú Thọ
VD. Cho 2 HS lên bảng làm
Bước 3: Giáo viên chuẩn kiến thức
Hoạt động cá nhân
Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS phânt
tích gàng hóa xuất nnhập khẩu của
hai nhóm nước phát triển và đang
phát triển
Bước 2: HS trả lời và làm bài tập ví
dụ
Bước 3: Giáo viên yêu cầu HS chuẩn
hóa kiến thức
+ Cho bảng số liệu: Xuất nhập khẩu của Việt Nam,
GĐ 1989 - 2005

(ĐV triệu USD)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu
1989 1946,0 2565,8
1992 2580,7 2540,7
1995 5448,9 8155,4
1999 11540,0 11622,0
2003 20.000 25.000
2005 39.500 45.600
+ Kết quả:
Năm Tổng (Triệu
USD)
Cán cân
(Triệu USD)
Tỷ lệ (%)
1989 4511,8 - 619,8 75,8
1992 5121,4 + 40 101,6
1995 13604,3 - 2706,5 66,8
1999 23162 - 8,2 99,3
2003 45.000 - 5000 80,0
2005 85.100 - 6100 86,6
2. Cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu
- Nước phát triển:
+ Xuất khẩu SP công nghiệp chế biến, dịch vụ, hàng
tiêu dùng.
+ Nhập khẩu nguyên nhiên liệu, nông sản
- Nước đang phát triển:
+ Xuất khẩu SP công nghiệp sơ chế, khoáng sản, hàng
tiêu dùng
+ Nhập khẩu SP công nghiệp chế biến, dịch vụ, hàng
tiêu dùng.

- Bài tập ví dụ:
+ Bài tập 3, trng 198. SGK nâng cao
+ Đáp án:
 Tính bánn kính xuất khẩu và nhập khẩu, bán
kính tương quan giữa châu Á và châu Mỹ
 Vẽ biểu đồ hình tròn 2 nửa
 Có chú giải và tên biểu đồ
/>Bùi Nghĩa Hoàng PTDTNT Tỉnh Phú Thọ
4. Củng cố:
- Nêu kỹ năng vẽ biểu đồ hình tròn
5. Dặn dò: Học bài
Ngày soạn: 2008
TIẾT 15
TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
I . Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- HS nắm được đặc điểm tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
- Cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập
2. Kĩ năng
- Nhận thức và đánh giá thực tế địa phương
3. Thái độ
- Bản thân cần nhận thức được yêu cầu trong quá trình hội nhập.
II. Chuẩn bị và phương pháp
1. Chuẩn bị:
- Bảng số liệu, sơ đồ và tài liệu
2. Phương pháp
- Đàm thoại, hoạt động cá nhân, thảo luận
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu công thức tính cán cân xuất nhập khẩu, tổng XNK, tỷ lệ XNK?
3. Bài mới:ĐVĐ
/>

×