Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Các chuyên đề hóa học 10 Chương I Nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.35 KB, 31 trang )

NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

Nội dung:

CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ
- Chuyên đề 1. Các hạt cơ bản trong nguyên tử
- Chuyên đề 2. Đồng vị. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình
- Chuyên đề 3. Cấu hình electron của ngun tử, ion
- Chun đề 4. Kích thước và khối lượng của nguyên tử
- Chuyên đề 5. Phản ứng hạt nhân
CHUYÊN ĐỀ 1. CÁC HẠT CƠ BẢN TRONG NGUYÊN TỬ

I. LÝ THUYẾT
1. Các hạt cơ bản trong nguyên tử

Chuyên đề 1. Các hạt cơ bản trong nguyên tử
Nguyên tử
Đặc tính hạt
Hạt nhân
Vỏ
Tên hạt
Proton (p)
Nơtron (n)
Electron (e)
Điện tích hạt
0
,

C
,



Điện tích quy ước
+1
0
–1
Khối lượng một hạt
kg
,

kg
,

kg
,

Quy ước khối lượng 1
1u
1u
0,00055u
hạt
Số hạt
Z =∑
N=∑
E=∑
Điện tích
0
Đường kính hạt
nm
nm
Đường kính nguyên tử

m
(g)
(g)
Khối lượng nguyên tử

â
=(Z+N)*u (đvC)

â
2. Công thức cơ bản
- Trong nguyên tử số proton luôn bằng số electron: Z = E.
- Tổng số hạt trong nguyên tử: S = Z+N+E = 2Z + N.
-------------------------1------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
- Số khối nguyên tử: A = Z+N.
- Trong nguyên tử khi tổng số hạt proton
+

,



thì ta có:
.

,


- Đối với 20 ngun tố đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn:
+

,



,

.

II. BÀI TẬP
Bài 1.
Nguyên tố X có tổng số hạt là 62. Biết X có số khối A nhỏ hơn 43. Tìm số hạt không
mang điện và gọi tên X?
Bài 2.

Nguyên tố X có tổng số hạt là 82. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. Tìm nguyên tố X, viết tên và ký hiệu của nguyên tố X?

Bài 3.

Tổng số hạt của ion
là 57. Biết rằng trong nguyên tử của nguyên tố M số hạt
không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 18 hạt. Xác định M?

Bài 4.

Tổng số hạt của ion

là 92. Tỉ lệ giữa số khối và số hạt electron là 16:7. Xác định
số lượng mỗi loại hạt của
và tên nguyên tố M?

Bài 5.

Tổng số hạt cơ bản trong 2 nguyên tử A và B là 142, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Tổng số hạt mang điện của B nhiều hơn
tổng số hạt mang điện của A là 12. Xác định A và B?

Bài 6.

Nguyên tố X có tổng số hạt là 52, số khối là 35. Xác định nguyên tố X.

Bài 7.

Nguyên tố X có tổng số hạt là 28, số hạt khơng mang điện chiếm 35,71% tổng số hạt.
Viết kí hiệu nguyên tử X.

Bài 8.

Nguyên tố X có tổng số hạt là 180, số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Viết
kí hiệu ngun tử X.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------2------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng



NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
CHUYÊN ĐỀ 2. ĐỒNG VỊ. NGUYÊN TỬ KHỐI. NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
I. LÝ THUYẾT
1. Đồng vị
- Các đồng vị của cùng một nguyên tố là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số
notron, do đó có số khối A khác nhau.
- Các đồng vị có tính chất hóa học giống nhau do có cùng số proton và electron. Nhưng chúng lại có
tính chất khác nhau dó có số nơtron khác nhau.
- Có các đồng vị bền và các đồng vị khơng bền. Hầu hết các đồng vị có số hiệu ngun tử Z>82 là
khơng bền, chúng cịn được gọi là các đồng vị phóng xạ.
2. Nguyên tử khối (M)
- Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.
- Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần
đơn vị khối lượng nguyên tử.
- Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton, notron và electron trong nguyên tử
đó. Proton và nơ tron đều có khối lượng xấp xỉ 1u cịn electron có khối lượng nhỏ hơn rất nhiều,
khoảng 0,00055u. Do đó, có thể coi nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.
* Chú ý phân biệt: Nguyên tử là loại hạt vi mô gồm hạt nhân và các hạt electron quanh hạt
nhân. Nguyên tố là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Tính chất hóa học của
ngun tố là tính chất hóa học các ngun tử của ngun tố đó.
3. Ngun tử khối trung bình
- Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử xác
định.
- Nguyên tử khối của các nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các
đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng.
- Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị X1 và X2. Ký hiệu X1 và X2 đồng thời là nguyên tử khối của 2
đồng vị, tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là x1 và x2. Khi đó: ngun tử khối trung bình của
nguyên tố X là:


X 1 * x1  X 2 * x2
.
100
* Lưu ý: x1  x2  100 .
MX 

- Nếu ngun tử X có n đồng vị thì nguyên tử khối trung bình của X là:

X 1 * x1  X 2 * x2  ...  X n * xn
.
100
* Lưu ý: x1  x2  ...  xn  100 .
MX 

4. Công thức cơ bản
- Nguyên tử khối (M): là khối lượng tương đối của nguyên tử, bằng số khối hạt nhân:
M=A
- Nguyên tử khối trung bình ( ): Nguyên tử khối trung bình của ngun tố có nhiều đồng vị được
tính bằng cơng thức:

-------------------------3------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10

X 1 * x1  X 2 * x2  ...  X n * xn
,
100

x1  x2  ...  xn  100 .

MX 

trong đó n – số lượng đồng vị của nguyên tố.
- Mở rộng:

M
Trong đó:

X 1 * x1  X 2 * x2  ...  X n * xn
x1  x2  ...  xn

+ xn - % khối lượng, hay số mol, hay thể tích (chỉ sử dụng cho chất khí).
+ X n - khối lượng của các đồng vị.

- Nếu trong hỗn hợp chỉ có 2 đồng vị, ta có thể gọi x là số mol (%, hay thể tích) của chất thứ nhất
trong 1 mol hỗn hợp, khi đó ta suy ra số mol của chất thứ 2 là (1-x) mol, hay % của chất thứ 2 là
(100 – x) %, hay thể tích của chất thứ 2 là (22,4 – x) lit. Ta tính được:

M  x * X1  (1  x ) * X 2 .

x * X1  (100  x) * X 2
.
100
x * X1  (22,4  x) * X 2
hay M 
.
22,4


hay M 

- Lưu ý:
+ X min  M  X max .

n1  n2 (mol)
X1  X 2

 V1  V2 (lit ) .
+ M 
2
 x  x (%)
2
 1
- Chú ý các công thức ở chuyên đề 1:
+ Số hạt mang điện = Z+E = 2Z (do Z=E).
+Số hạt cơ bản của nguyên tử hay tổng số hạt: S = 2Z+N (do Z=E).
+ Số hạt ở hạt nhân hay số khối: A = Z+N.
+ Điều kiện bền của hạt nhân nguyên tử:
* Với Z  20 : 1 

S
S
N
Z .
 1,33 và
Z
3,33
3


* Với Z  82 : 1 

S
S
N
Z  .
 1,524 và
Z
3,524
3

+ Khối lượng của 1 nguyên tử bằng với số khối A = Z+N.
II. BÀI TẬP
Dạng 1: Xác định số khối một đồng vị và số khối trung bình
36
38
A
Bài 1: Nguyên tố Ar (Argon) có 3 đồng vị là Ar , Ar và Ar . Tỉ lệ % tương ứng của chúng
là 0,34%; 0,06%; 96,6%. Biết khối lượng 125 nguyên tử Argon là 4997,5u.
-------------------------4------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10
Tính số khối trung bình của Ar?
Bài 2. Cho 2 đồng vị

35
17


37
Cl , 17
Cl , tỉ lệ số nguyên tử đồng vị là 3:1 (tương ứng tỉ lệ khối lượng).

Tính ACl ?
Bài 3. Nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ khối lượng là 27:23. Hạt nhân X có 35 proton. Trong đó
đồng vị thứ nhất X 1 có 44 nơtron, đồng vị thứ hai X 2 có số nơtron nhiều hơn đồng vị thứ
nhất là 2 nơtron.
Xác định nguyên tử khối trung bình của X?
Bài 4. Một chất hóa học tạo bởi 2 ngun tố M và X có cơng thức hóa học là MX2. Trong đó X có
2 đồng vị là 81X, chiếm 45 % và 79X. Trong phân tử MX2, % theo khối lượng của M bằng
28,51 %. M có 2 đồng vị là 65M, chiếm 27 %.
A

Tìm đồng vị thứ 2 của M ( 2 M 2 )? Tìm nguyên tử khối trung bình của M?

O, 178 O, 188 O . Nếu biết % tương ứng của mỗi đồng vị là x1 , x2 , x3 . Cho
biết x1  15 x2 và x1  x2  21x3 .

Bài 5. Oxy có 3 đồng vị

16
8

Tính ngun tử khối trung bình của Oxy ( M O )?
Bài 6. Nguyên tố X có 3 đồng vị. Đồng vị thứ nhất có 5 nơtron, chiếm 50%; đồng vị thứ 2 có 7
nơtron, chiếm 35%; đồng vị thứ 3 có 8 nơtron, chiếm 15%.
Tìm số khối và viết kí hiệu ngun tử mỗi đồng vị. Biết (M_X ) ̅=11,15.
Dạng 2: Xác định % số nguyên tử của mỗi đồng vị

Bài 1. Nguyên tử khối trung bình của Mg là 24,328. Nguyên tố Mg có 3 đồng vị và có số khối của
chúng là 75. Số khối của đồng vị thứ 2 bằng trung bình cộng số khối của 2 đồng vị cịn lại.
Đồng vị thứ 3 chiếm 11,4% và có số nơ tron nhiều hơn đồng vị thứ 2 là 1 đơn vị.
Xác định số khối và tỉ lệ % mỗi loại đồng vị của nguyên tố Mg?
Bài 2. Trong tự nhiên nguyên tố B (Bo) có 2 đồng vị

10
5

B, 115 B . Nguyên tử khối trung bình của b là

10,81u.
a) Tính % mỗi loại đồng vị?
b) Tính % theo khối lượng của

11
5

B trong axit H3BO3?

Bài 3. Nguyên tố Cl (Clo) có 2 đồng vị là
Tìm % theo khối lượng của đồng vị

37
17

Cl chiếm 24,23% và

37
17


35
17

Cl .

Cl trong axit HClO4?

Bài 4. Cho biết khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,5. Clo có 2 đồng vị là
37
17

Cl .

Hàm lượng % của

37
17

Cl là bao nhiêu?

-------------------------5------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng

35
17

Cl và



NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
Dạng 3: Xác định số lượng hợp chất tạo nên từ đồng vị
16

Bài 1. Nguyên tố Oxy có 3 đồng vị là 8 O,

17
8

O, 188 O . Nguyên tố Hiđro có 2 đồng vị là 11H , 12 H .

Có thể tạo được bao nhiêu phân tử H2O?
16

Bài 2. Nguyên tố Oxy có 3 đồng vị là 8 O,
Nguyên tố Na có 2 đồng vị là

23
11

17
8

O, 188 O . Nguyên tố Hiđro có 2 đồng vị là 11H , 12 H .

24
Na, 11
Na .


Có thể tạo được bao nhiêu phân tử NaOH?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------6------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
CHUYÊN ĐỀ 3. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ, ION
I. LÝ THUYẾT
1. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
- Trong nguyên tử các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác
định nào và tạo thành đám mây electron.
- Obitan nguyên tử là khu vực đám mây electron xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron
khoảng 90 %.
- Obitan s có dạng hình cầu. Obitan p có 3 loại là px, py, pz có hình dạng số 8 nổi, định hướng theo 3
trục Ox, Oy, Oz của hệ tọa độ.
2. Lớp và phân lớp electron
- Lớp electron gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau. Các lớp electron xếp theo thứ
tự mức năng lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân ra ngoài).
Lớp e thứ n
1
2
3
4
5
6
7
Tên lớp

K
L
M
N
O
P
Q
Số obitan là n2
1
4
9
16
Số e tối đa là 2n2 2
8
18
32
- Mỗi lớp electron chia thành các phân lớp s, p, d, f gồm các electron có mức năng lượng bằng
nhau.
Phân lớp

s

p

d

f

Số obitan


1

3

5

7

Số e tối đa

2

6

10

14

- Trong một lớp electron thì số phân lớp bằng số thứ tự lớp:
Lớp thứ

1

2

3

4

Có phân lớp


1s

2s2p

3s3p3d

4s4p4d4f

- Phân lớp electron chứa electron tối đa gọi là phân lớp bão hòA.
3. Năng lượng – Cấu hình electron trong nguyên tử
3.1. Các nguyên lý và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử
- Nguyên lý Pauli: Trên một Obitan có tối đa 2e và 2e này chuyển động tự quay khác chiều nhau.
- Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các obitan
có mức năng lượng từ thấp đến cao.
- Quy tắc Hund: Trong 1 phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc
thân là tối đa và có chiều quay giống nhau.
+ Ví dụ ngun tử Nitơ có 7 electron:
↑↓
↑↓
↑ ↑ ↑
2
2
1s
2s
2p3
- Trật tự các mức năng lượng nguyên tử: Trong nguyên tử, các electron trên các obitan khác
nhau, nhưng trong cùng một phân lớp thì chúng có mức năng lượng như nhau. Các mức năng lượng
nguyên tử tăng dần theo trình tự:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 5d 6p 7s 5f 6d 7p

-------------------------7------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
- Quy tắc Klechkopsky về mức năng lượng trong nguyên tử:

3.2. Cấu hình electron, ion nguyên tử
a) Cách viết cấu hình electron nguyên tử
- Xác định số electron trong nguyên tử.
- Phân bố các electron theo trật tự mức năng lượng tăng dần.
- Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp electron trong một lớp.
- Ví dụ: Cấu hình lelectron của nguyên tố Fe có 26 electron:
+ Viết theo trật tự mức năng lượng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6.
+ Viết lại theo thứ tự các phân lớp electron trong 1 lớp: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.
+ Có thể viết gọn: [Ar] 3d6 4s2.
* Chú ý: Khi viết cấu hình electron để dễ nhớ trật tự các mức năng lượng ta viết theo thứ tự lớp với
2 phân lớp s, p như sau:
1s 2s2p 3s3p 4s…4p 5s…5p 6s…6p 7s…7p
Sau đó:
+ Thêm 3d vào giữa lớp 4s…4p.
+ Thêm 4d vào giữa lớp 5s…5p.
+ Thêm 4f5d vào giữa lớp 6s…6p.
+ Thêm 5f6d vào giữa lớp 7s…7p.
Ta sẽ được trật tự mức năng lượng tăng dần là:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 5d 6p 7s 5f 6d 7p
b) Đặc điểm của lớp electron lớp ngoài cùng
- Các electron lớp ngồi cùng quyết định tính chất hóa học của một ngun tố.
- Số electron lớp ngồi cùng tối đa là 8e.

- Các nguyên tử kim loại có 1e, 2e, 3e lớp ngồi cùng.
- Các ngun tử phi kim có 5e, 6e, 7e lớp ngồi cùng.
- Các ngun tử khí hiếm có 8e (trừ he có 2e) lớp ngồi cùng.
- Các ngun tử có 4e lớp ngồi cùng có thể là kim loại (Ge, Sn, Pb), có thể là phi kim (C, Si).
- Trong phản ứng hóa học thì kim loại nhường electron lớp ngồi cùng trở thành ion dương, phi kim
nhận thêm electron vào lớp ngoài cùng và trở thành ion âm. Kim loại và phi kim cho và nhận
electron ở lớp ngoài cùng để đạt được cấu hình electron bền vững với số electron lớp ngồi cùng là
8e.
3.3. Chèn mức năng lượng

-------------------------8------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
- Khi viết cấu hình electron từ mức năng lượng thấp đến cao, có thể xuất hiện chèn mức năng lượng
để nguyên tố hóa học tồn tại ở trạng thái bền vững hơn (trạng thái bão hòa và bán bão hòa phân
lớp electron). Cần phải phân biệt mức năng lượng và cấu hình electron khác nhau như thế nào.
- Ví dụ về nguyên tố ở trạng thái bão hòa: Nguyên tố Cu (Z=29).
+ Cấu hình e theo mức năng lượng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9.
+ Do phân lớp 3d có mức năng lượng cao hơn rất nhiều phân lớp 4s. Do vậy có sự nhảy
phân mức năng lượng của electron 4s. Nghĩa là 1e của phân lớp 4s bị phân lớp 3d cướp
mất để đạt được trạng thái bão hòa của phân lớp 3d. Nguyên tố Cu ở trạng thái bão
hòa phân lớp 3d tồn tại vững bền hơn. Do đó ta thu được cấu hình electron của nguyên
tố Cu là:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d10 => giải thích được lí do Cu có 2 hóa trị là I và II.
- Ví dụ ngun tố bán bão hịa: Ngun tố Cr (Z=24).
+ Cấu hình e theo mức năng lượng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4.
+ Nguyên tố Cr có 4 electron ở phân lớp 3d sắp xếp vào 4 ô lượng tử, mỗi ô lượng tử có

1e (theo nguyên lý vững bề). Tương tự do phân lớp 3d có mức năng lượng cao hơn rất
nhiều phân lớp 4s. Do vậy có sự nhảy phân mức năng lượng của electron 4s. Nghĩa là
1e của phân lớp 4s bị phân lớp 3d cướp mất để nguyên tố Cr đạt được trạng thái bán
bão hòa của phân lớp 3d, tức là 5e sắp xếp vào 5 ô lượng tử . Nguyên tố Cr ở trạng thái
bão hòa phân lớp 3d tồn tại vững bền hơn. Do đó ta thu được cấu hình electron của
nguyên tố Cr là:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5.
3.4. Cấu hình electron của ion
- Cấu hình electron của kim loại phân nhóm A và phi kim trong bảng hệ thống tuần hồn là cấu
hình của khí hiếm gần nhất.
- Ion dương (cation) là các kim loại cho đi các electron lớp ngồi cùng. Do đó cấu hình electron của
các ion dương bị thiếu electron so với nguyên tử. Ví dụ: Fe2+ (lớp vỏ của ion sắt 2+ bị thiếu
2lectron).
- Ion âm (anion) là các phi kim nhận thêm electron vào lớp ngoài cùng để đạt được trạng thái bão
hịA. Do đó cấu hình electron của các ion âm là cấu hình electron của khí hiếm gần nhất.
4. Giải bài tập về cấu hình electron trong nguyên tử
- Nhớ được lớp, tên lớp electron, số electron tối đa trong 1 lớp.
- Nhớ được phân lớp electron, số electron tối đa trong một phân lớp: phân lớp s có tối đa 2e, p có
tối đa 6e, d tối đa có 10 e, f tối đa có 14e.
- Để viết cấu hình electron dưới dạng ơ lượng tử phải nhớ được nguyên lý Pauli, nguyên lý vững
bền và quy tắc Hund.
- Để viết được cấu hình electron theo trật tự mức năng lượng phải nhớ được quy tắc Klechkopsky.
- Cấu hình electron của nguyên tử phải viết đúng trật tự các lớp electron.
- Các công thức ở chuyên đề 1:
+ Số hạt mang điện = Z+E = 2Z (do Z=E).
+Số hạt cơ bản của nguyên tử hay tổng số hạt: S = 2Z+N (do Z=E).
+ Số hạt ở hạt nhân hay số khối: A = Z+N.
+ Khối lượng của 1 nguyên tử bằng với số khối A = Z+N.
II. BÀI TẬP
-------------------------9------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ

Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
Bài 1. Cấu hình electron lớp ngài cùng của M2+ và X2- đều là 3p6.
Tìm M và X? Viết cấu hình electron theo mức năng lượng của M và X? Viết cấu hình
electron của M và X?
Bài 2. Hai nguyên tử A và B có phân lớp ngồi cùng là 3p và 4s tương ứng. Biết tổng số electron
của 2 phân lớp là 5 và hiệu số là 3.
Hãy viết cấu hình electron của 2 nguyên tử đó và định giá trị Z của A và B.
Bài 3. Cation R+ có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3p6.
Viết cấu hình electron của R và gọi tên R?
Bài 4. Biết cấu tạo các lớp electron của các nguyên tố sau:
A. 2/8/8.
B. 2/8/18/7.
C. 2/8/14/2.
D. 2/8/18/8/2.
a) Cho biết tính chất các nguyên tố trên? (kim loại, phi kim, khí hiếm?).
b) Viết cấu hình electron các nguyên tố đó.
Bài 5. X có tổng số hạt là 180, số hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt.
Viết kí hiệu ngun tử X. Viết cấu hình electron của X.
Bài 6. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có Z=8; Z=16; Z=36; Z=18.
a) Cho biết số e, số lớp e, số e lớp ngoài cùng.
b) Cho biết các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim.
Bài 7. Hãy viết cấu hình electron đầy đủ, điền các electron vào obitan và cho biết số hiệu nguyên tử
của các nguyên tố sau:
b. 2s22p3
c. 2s22p6
d. 3s2

a. 2s1
e. 3s23p1
f. 3s23p4
g. 3s23p5
h. 3d34s2.
Bài 8. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tử sau:
1s22s22p63s1
1s22s22p63s23p64s2
1s22s22p63s23p4
1s22s22p63s23p5
a) Gọi tên các nguyên tố.
b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Vì sao?
c) Đối với mỗi nguyên tố, lớp electron nào liên kết với hạt nhân chặt nhất, yếu nhất?
d) Có thể xác định được khối lượng nguyên tử của các nguyên tố hóa học khơng? Vì sao?
Bài 9. Viết cấu hình e của Fe; Fe2+; Fe3+; S; S2- biết Fe ở ô thứ 26 và số ô của S là 16 trong bảng
tuần hoàn.
Bài 10. Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 14,4 g kết tủa.
Xác định nguyên tử khối, gọi tên X, viết cấu hình electron, viết sự phân bố electron vào các
obitan nguyên tử.
-------------------------10------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
Bài 11. X là kim loại hóa trị II. Cho 6,082 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 5,6
lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn.
a) Tìm ngun tử khối của X và cho biết tên của X.
b) Viết cấu hình electron của X.
Bài 12. Cơng thức phân tử của X là A2B2. Biết tổng số hạt của X là 164. Số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của b nhở hơn số khối của A là 23. Tổng số p, n,
2

e trong ion A+ nhiều hơn trong ion B2 là 7 hạt.
Viết cấu hình electron của A+ và B2-.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------11------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
CHUYÊN ĐỀ 4. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
I. LÝ THUYẾT
1. Kích thước nguyên tử
- Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau thì có kích thước khác nhau.
- Ngun tử và hật nhân nguyên tử được coi như là một khối cầu. Đường kính nguyên tử xấp xỉ
1Ao=10-10 m.
- Kích thước của proton, nơ tron, electron vô cùng nhỏ, khoảng 10-8 nm.
- Ngun tử có cấu tạo vơ cùng rỗng.
- Đơn vị kích thước nguyên tử:
+ 1Ao = 10-1 nm = 10-10 m = 10-8 cm.
+ 1nm = 10-9 m = 10-7 cm.
- Mật độ thể tích MV nguyên tử bằng 74 % hoặc 68 % (phụ thuộc vào mạng tinh thể của mỗi
nguyên tử).
2. Khối lượng nguyên tử
- Khối lượng nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân nguyên tử:
+ mNT 


m  m
p

n

= Z*mp + N*mn (kg hoặc g).

+ mp = 1,6726*10-27 kg = 1,6726*10-24 g = 1u.
+ mn = 1,6748*10-27 kg = 1,6748*10-24 g ≈ 1u.
+ 1u =
+ mNT

1
19,9265 *1027
m 12C = 1 đvC =
kg  1,6605 *1027 kg .
12
12
 ANT  Z  N (đvC).

+ 1 đvC = 1u = 1,6605*10-27 kg = 1,6605*10-24 g.
3. Các công thức
- Khối lượng nguyên tử:
+ mNT 

m  m
p

n


= Z*mp + N*mn kg hoặc g.

- Nguyên tử khối (M):

mNT
đvC.
u
 ANT  Z  N (đvC).

+ M NT 
+ M NT

- Khối lượng riêng của nguyên tử:
+ DNT 

m
, (g/cm3).
V

- Thể tích của nguyên tử (thể tích của khối cầu):
+ VNT 

4 3
 RNT , cm3, trong đó RNT – bán kính nguyên tử, đơn vị đo là cm.
3

- Số mol:
+ theo khối lượng: n 

m

, mol.
M

-------------------------12------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
+ theo thể tích chất khí: n 

Vkhi
, mol.
22,4

+ 1 mol chứa 6,022*1023 số hạt đơn vị nguyên tử của nguyên tử hoặc phân tử chất
đó.
- Số mol của khí A đo ở t oC, P atm là:
+ nA 

P *V
, mol. Trong đó T = t + 273 – nhiệt độ tuyệt đối (oK) và
R *T

R =22,4/273=0,0082.
- Nồng độ mol/l CM 

n
n
, mol / lit V 

(lit)
V
CM

- Nồng độ % của dung dịch C% 

mc tan
C * mdd
*100%,%  mc tan  %
, g.
mdd
100%

- Tỉ khối của khí A so với khí B:
+ d A/ B 

MA
.
MB

+ nếu B là khơng khí thì d A/ B 

MA
.
29

- Mối quan hệ giữa nồng độ % và nồng độ mol/l:
+ CM  10

C% * D

, D – khối lượng riêng, M – khối lượng mol chất tan.
M

II. BÀI TẬP
Bài 1. Dựa vào bảng khối lượng của proton, nơtron và electron. Hãy tính khối lượng của nguyên tử
Cl gồm 17p, 18n và 17e.
Bài 2. Biết khối lượng một nguyên tử sắt 93,6736*10-24 gam có 26p, tỉ khối là 7,9. Biết các nguyên
tử sắt trong tinh thể chỉ chiếm 74% thể tích.
a)
Tính tỉ số khối lượng của các electron trong nguyên tử so với khối lượng của tồn ngun
tử. Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân được không?
b)
Xác định bán kinh nguyên tử gần đúng của sắt.
Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố X có nguyên tử khối là 65u. Bán kính nguyên tử là 1,38Ao. Hạt
nhân có bán kính là 2*10-5 Ao. Coi ngun tử và hạt nhân đều có dạng hình cầu.
Tính khối lượng riêng của nguyên tử và hạt nhân?
Bài 4. Giữa bán kính của hạt nhân và số khối của nguyên tử nguyên tố X có tỉ lệ là

R  1,5*1013 * A1/3 . Tính khối lượng riêng của X.
Bài 5. Biết bán kính của nguyên tử Ca là 1,97*10-8 cm. Nguyên tử khối của Ca là 40u.
Tính khối lượng riêng của Ca.
-------------------------13------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
Bài 6. Trong tinh thể các nguyên tử Zn chiếm 74 % tinh thể, phần cịn lại là các khe rỗng. Thể tích
1mol tinh thể Zn là 8,382 cm3. Cho biết NA = 6,022*1023 nguyên tử.
Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Zn?

Bài 7. Phần rỗng trong tinh thể Cr là 32 %. Khối lượng riêng của Cr là 7,19 g/cm3. Khối lượng
nguyên tử Cr là 52u.
Tính bán kính nguyên tử Cr?
Bài 8. Tính khối lượng riêng của nguyên tử:
a) Zn, biết bán kinh nguyên tử rZn=1,35*10-8 cm, MZn = 65.
b) Al, biết bán kinh nguyên tử rAl=1,43 oA, MZn = 65.
c) Na, biết bán kinh nguyên tử rNa=0,19 nm, MZn = 23.
d) Cs, biết bán kinh nguyên tử rCs=0,27 nm, MZn = 133.
Biết rằng trong tinh thể các kim loại này ngun tử Zn, Al chiếm 74% thể tích, cịn Na, Cs
chiếm 68% thể tích tinh thể.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------14------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành công khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
CHUYÊN ĐỀ 5. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
I. LÝ THUYẾT
1. Nguyên tố phóng xạ
- Nguyên tố phóng xạ là nguyên tố mà các đồng vị đều không bền. Hạt nhân của chúng tự phân rã,
biến đổi thành hạt nhân của nguyên tố khác, đồng thời phát ra tia phóng xạ
- Ví dụ:

238
92

U


Th  24 He .

234
90

(1)

2. Phản ứng hạt nhân
a) Định nghĩa
Phản ứng hạt nhân là phản ứng làm thay đổi hạt nhân nguyên tử của nguyên tố này thành hạt nhân
nguyên tử của nguyên tố khác. Nói cách khác phản ứng hạt nhân là phản ứng hay là một quá trình
dẫn đến sự biến đổi của hạt nhân này thành hạt nhân khác.
b) Phân loại
- Phản ứng tự phát hay phản ứng phân rã: là quá trình tự phân rã (phản ứng 1).
- Phản ứng hạt nhân có sự tương tác lẫn nhau hay phản ứng có sự kích thích: là phản ứng cần tới sự
tương tác của hai hạt nhân với nhau.
+ Ví dụ: 2 He  7 N  8 O  1 H .
4

14

17

1

(2)

- Ngoại trừ các phản ứng tự ohats, phản ứng hạt nhân kích thích khơng xảy ra một cách đơn giản
theo kiểu đổ trộn các chất với nhau như trong phản ứng hóa học. Do để các hạt nhân có thể liên kết
với nhau (hay tương tác với nhau bằng lực hạt nhân) thì chúng phải ở gần nhau hơn, khoảng cách

cỡ fecmi mét (10-15 m). Lực đẩy Culong là cản trở khiến cho 2 hạt nhân không tiến lại gần nhau
được. Trong phản ứng (2) lực đẩy Culong giữa He và n khoảng 3,2*103 (N). Để thắng được lực cản
này thì chúng cần phải lao vào nhau với vận tốc cỡ 3,1*107 (m/s). Để có vận tốc lớn vậy thì phải
dùng các máy gia tốc để bắn hạt này vào hạt kia. Đó cũng là lí do tại sao các phản ứng hạt nhân
không xảy ra phổ biến.
c) Chu kỳ bán rã (phóng xạ)
- Chu kỳ phóng xạ (bán rã) là thời gian cần để cho khối lượng chất phóng xạ giảm đi một nửa.
- Số hạt nhân, khối lượng còn lại ở thời điểm t:
t


 t
T
 N  N0 * 2  N0 * e
.

t

 m  m * 2 T  m * e  t
0
0


- Số hạt nhân, khối lượng đã bị phân rã ở thời điểm t:

 N  N 0  N
.

m


m

M
0

- Độ phóng xạ, đơn vị là Bq:

H   N

H 0   N0
Trong đó



ln 2
, T chu kỳ bán rã (s).
T

d) Các đinh luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
- Phản ứng hạt nhân tuân theo 4 định luật bảo tồn:
-------------------------15------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUN ĐỀ HĨA HỌC 10
+ Bảo tồn số khối (A).
+ Bảo tồn điện tích.
+ Bảo tồn động lượng.
+ Bảo tồn năng lượng.

- Giả sử có phản ứng hạt nhân:
A1
Z1

X  ZA22 Y 

A3
Z3

R  ZA44 M

- Ta có biểu thức mơ tả 4 định luật bảo tồn trên:

A1  A2  A3  A4
Z1  Z 2  Z 3  Z 4



 ;
mX v X  mY vY  mR vR  mM vM
E X tp  EYtp  ERtp  EM tp
* Chú ý: + Để viết đúng phản ứng hạt nhân phải nhớ định luật bảo tồn số khối và điện tích.
+ Khơng có định luật bảo toàn khối lượng trong phản ứng hạt nhân.
+ Số khối bảo tồn, điện tích bảo tồn nhưng khơng bảo tồn số p và n.
+ Năng lượng tồn phần của một hạt bằng tổng năng lượng nghỉ và động năng của hạt.

II. BÀI TẬP
Bài 1. Hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau, tra bảng tuần hoản xem X là nguyên tử gì?
a) 3 Li  X  4 Be  0 n .
c)


6

7

35
17

Cl  X  1632 S  24 He .

e) X 
g)

30
14

239
93

1

Np  239
91 Pa .

Si  12 H  X  11H .

Bài 2. Chu kỳ bán rã của chì

210
80


b)

10
5

B  X  37 Li  24 He .

d)

14
7

N  01n  X  11H .

f) 3 Li  1 H  2 He  X .
7

h)

12
6

1

4

C  12 H  137 Ni  X .

Pb là 19,4 năm. Hỏi sau bao nhiêu năm thì 2 (g) chì chỉ cịn lại


250 mg?
Bài 3.
a)
b)
c)

Ban đầu có 5 (g) 222Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Hãy tính
số ngun tử có trong 5 (g) Radon.
số ngun tử cịn lại sau thời gian 9,5 ngày.
độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu và sau thời gian trên.

Bài 4. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ
X cịn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa
bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu.
Tìm chu kì bán rã của chất phóng xạ đó? (Khối A, CĐ 2009).

-------------------------16------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
Bài 5. Hạt nhân

A1
Z1

X phóng xạ và biến thành một hạt nhân ZA22Y bền. Coi khối lượng của hạt nhân


X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ
T. Ban đầu có một khối lượng chất

A1
Z1

A1
Z1

X có chu kì bán rã là

X , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của

chất Y và khối lượng của chất X là bao nhiêu? (Khối A – 2008).
Bài 6. Chất phóng xạ I-ơt có chu kì bán rã là 8 ngày. Lúc đầu có 200 (g) chất này. Sau 24 ngày,
lượng Iốt bị phóng xạ đã biến thành chất khác là bao nhiêu?
Bài 7. Sau một năm, lượng một chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm lượng chất phóng xạ
ấy cịn bao nhiêu so với ban đầu ?
Bài 8. Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban

60
27

Co 6027Co có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Sau

bao lâu lượng Coban cịn lại 10 (g) ?
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------17------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành công khơng có dấu chân của kẻ lười biếng



NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.

Nguyên tử gồm:
A. Hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích âm.
B. Các hạt proton và electron.
C. Các hạt proton và nơtron.
D. Các hạt electron và nơtron.

2.

Khối lượng của nguyên tử bằng:
A. Tổng số hạt proton và nơtron.
B. Tổng số hạt proton, tổng số hạt nơtron và tổng số hạt electron.
C. Tổng khối lượng của các hạt proton và tổng số hạt electron.
D. Tổng khối lượng của proton, nơtron và electron có trong nguyên tử.

3.

Khái niệm mol là:
A. Số nguyên tử của chất.
C. Số phân tử chất.

4.

Mệnh đề sai về nguyên tử:

A. Số hiệu nguyên tử bằng trị số của điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton bằng số electron.
C. Số proton bằng trị số điện tích hạt nhân.
D. Số proton bằng số electron.

5.

Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton, nhưng khác về:
A. Khối lượng nguyên tử.
B. Số khối
C. Số nowtron.
D. Cả A, B, C đều dung.

6.

Trong kí hiệu
thì:
A. A là số khối.
C. X là kí hiệu nguyên tố.

B. Lượng chất chưa 6,023*1023 hạt vi mô.
D. Khối lượng phân tử chất.

B. Z là số hiệu nguyên tử.
D. Cả A, B, C đều đúng.

7.

Chọn câu Đúng:
1. Số hiệu nguyê tử bằng điện tích hạt nhân.

2. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
3. Số proton trong nhân bằng số electron ở vỏ.
4. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có 7 proton.
5. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ có 7 nơtron.
6. Chỉ có hạt nhân nguyên tử nitơ mới có tỉ lệ N:Z=1:1.
A. 1,4,5.
B. 2,3,4,6.
C. 4,5,6.
D. 1,3,4

8.

Hai nguyên tử đồng vị có cùng:
A. Số electron ngồi cùng.
C. Tính chất hóa họC.

B. Số proton trong nhân.
D. A, B, C đều đúng.

9.

Kí hiệu nguyên tử biểu thì đầy đủ đặc trưng cho 1 nguyên tố hóa học vị nó cho biết:
A. Số khối.
B. Số hiệu nguyên tử Z.
C. Nguyên tử khối của nguyên tử.
D. Số khối A và số Z.

10.

Hai nguyên tử X, Y khác nhau. Muốn có cùng kí hiệu ngun tố thì X, Y phải có:

-------------------------18------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
A. Cùng số electron trong nhân.
C. Cùng số proton trong nhân.
11.
12.

B. Cùng số nơtron trong nhân.
D. Cùng số khối.

Một nguyên tử có 8e, 8n, 8p. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8p, 8n, 8e.
B. 8p, 9n, 8e.
C. 9p, 8n, 9e.
Nguyên tử
A. Số khối.

;

;

có cùng:
B. Số hiệu nguyên tử Z.

D. 8p, 9n, 8e.


C. Số electron.

D. Số nơtron.

13.

Nguyên tử của nguyên tố nào có hạt nhân chưa 27 nơtron và 22 proton?
.
B.
.
C.
.
D.
.
A.

14.

Nguyên tử có cùng số nơ tron với
A.
.
B.
.
.;

là:
C.

.


D.

.

15.

Có 4 nguyên tử
A. Chỉ X, Z.

;
;
. Cặp nguyên tử có cùng tên hóa học là:
B. Chỉ Y, T.
C. Chỉ Y, Z.
D. Cặp X, Z và Y, T.

16.

Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. Số khối của
nguyên tử đó là:
A. 18.
B. 19.
C. 28.
D. 21.

17.

X là kim loại hóa trị II, Y là kim loại hóa trị III. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 36 và trong
nguyên tử Y là 40. X, Y là:
A. Ca và Al.

B. Mg và Cr.
C. Mg và Al.
D. Kết quả khác.

18.

Nguyên tử R có tổng số hạt p+n+e=52 và có số khối A=35. Điện tích hạt nhân R là
A. 17.
B. 25.
C. 30.
D. 15.

19.

Một nguyên tử có khối lượng là 80, số hiệu là 35. Chọn câu trả lời đúng về cấu tạo nguyên tử:
A. 45p, 35n, 45e.
B. 35p, 45n, 35e.
C. 35p, 35n, 35e.
D. 35p, 35n, 45e.

20.

Một nguyên tử có số hiệu 29, số khối 61. Nguyên tử đó có:
A. 90 nơ tron.
B. 61 nơ tron.
C. 29 nơ tron.

D. 29 electron.

21.


Một nguyên tử có số khối là 167, số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố này có:
A. 55p, 56e, 55n.
B. 68p, 68e, 99n.
C. 68p, 99e, 68n.
D. 99p, 68e, 68n.

22.

Nguyên tử A có tổng số hạt là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22,
số khối của nguyên tử A là:
A. 56.
B. 60.
C. 72.
D. Kết quả khác.

23.

Tổng số hạt proton, electron, nơ tron trong nguyên tử
A. 160.
B. 49.
C. 123.

24.

là:
D. 86.

Nguyên tử X có tổng số hạt là 82, số khối của X là 56. Điện tích hạt nhân của X là:
A. 87+.

B. 11+.
C. 26+.
D. 29+.
-------------------------19------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
25.

Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp theo các lớp và phân lớp. Lớp thứ 3 có:
A. 3 obitan.
B. 3 electron.
C. 3 phân lớp.
D. A, B, C đều đúng.

26.

Để biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau được gọi là:
A. Phân lớp electron.
B. Đám mây electron.
C. Phân mức năng lượng.
D. Cấu hình electron.

27.

Chọn câu Đúng. Obitan nguyên tử là:
A. Khu vực xung quanh nhân, có dạng hình cầu.
B. Quỹ đạo chuyển động của electron, có thể có dạng hình cầu hoặc số 8 nối.

C. Ơ lượng tử, có ghi 2 mũi tên ngược chiều.
D. Khu vực xung quanh nhân mà xác suát tìm thấy e khoảng 90 %.

28.

Nguyên tử X có tổng số hạt gấp 3 lần số electron ở vỏ, vậy nguyên tử X có:
A. Số nơ tron gấp 2 số electron.
B. Số khối là số lẻ.
C. Tỉ lệ N:Z = 1:1.
D. A, B, C đều sai.

29.

Số electron tối đa trong 1 lớp thứ n thì bằng:
A. 2n.
B. n2.

30.

31.
32.
33.
34.

C. 2n2.

D. n+2.

Các Obitan trong một phân lớp…
1. có cùng sự định hướng trong khơng gian.

2. khác nhau sự định hướng trong khơng gian.
3. có cùng mức năng lượng.
4. khác nhau mức năng lượng.
5. số obitan trong các phân lớp là các số lẻ.
6. số obitan trong các phân lớp là số chẵn.
A. 1, 3, 5, 6.
B. 2, 3, 4, 6.
C. 3, 5, 6.
Lớp M có số phân lớp electron là:
A. 4.
B. 2.

C. 3.

D. 2, 3, 5.
D. 1.

Hãy chỉ ra mức năng lượng viết sai:
A. 4s.
B. 3D.

C. 2D.

D. 3p.

Số electron tối đa của lớp M là:
A. 12.
B. 6.

C. 16.


D.14.

Số electron tối đa trong phân lớp d là:
A. 2.
B. 6.

C. 10.

D.14.

35.

Cấu hình electron sai:

36.

Obitan pz có dạng:
A. Hình số tám nổi và khơng rõ định hướng theo trục nào.
B. Hình số tám nổi và định hướng theo trục X.
C. Hình số 8 nồi và định hướng theo trục Z.
D. Hình dạng phức tạp và định hướng theo trục Z.
-------------------------20------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
37.


Số electron tối đa trong phân lớp f là:
A. 6.
B. 8.

C. 14.

D. 18.

38.

Nguyên tố Clo có kí hiệu
có cấu hình electron 1s22s22p63s23p5. Điện tích hạt nhân của
nguyên tử Clo là:
A. 17.
B. 18.
C. 18+.
D. Tất cả đều sai.

39.

Chọn câu phát biểu đúng nhất.
A. Các ngun tử có 1, 2, 3 electron lớp ngồi cùng là những nguyên tử kim loại.
B. Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là những nguyên tử phi kim.
C. Các ngun tử có 4 electron ngồi cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
D. Cả A, B, C đều đúng.

40.

Cấu hình electron nguyên tử của Na (Z=11) là:
A. 1s22s22p63s2.

B. 1s22s22p63s1.
2 2 2 2
C. 1s 2s 2p 3s .
D. 1s22s22p63d1.

41.

Cấu hình electron của nguyên tố X (Z=25): 1s22s22p63s23p63d54s2, có số electron ngồi cùng
là:
A. 5.
B. 2.
C. 7.
D. 4.

42.

Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
X: 1s22s22p63s23p4;
Y: 1s22s22p63s23p63d104s24p5;
Z: 1s22s22p63s23p6.
Kết luận đúng là:
A. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm.
B. X, Y là kim loại, Z là khí hiếm.
C. X, Y, Z là phi kim.
D. X, Y là phi kim, Z là khí hiếm.

43.

Cấu hình electron của Selen (Z=34) là: 1s22s22p63s23p63d104s24p4. Vậy
A. lớp electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Selen có 4e.

B. lớp electron lớp ngồi cùng của ngun tử Selen có 6e.
C. lớp electron thứ 3 của Selen có 10e.
D. selen là nguyên tố kim loại.

44.

Nguyên tử X có 3 lớp electron với lớp electron lớp ngồi cùng có 6e, số hiệu nguyên tử Z là:
A. 8.
B. 18.
C. 16.
D. 28.

45.

Nguyên tử Y có 3e ở phân lớp 3d, Y có số hiệu nguyên tử Z là:
A. 23.
B. 21.
C. 25.

D. 26.

46.

Các electron của nguyên tử X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện
tích hạt nhân của nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 8.
B.6.
C. 14.
D. 16.


47.

Nguyên tử
A. 2/4/2.

48.
49.

có số electron được phân bố vào các lớp:
B. 2/6.
C. 2/8/6.

Tổng số electron ở phân lớp 3s với 3p của 15P là:
A. 1.
B. 3.

D. 2/8/4/2.

C. 5.

D.7.

Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân nhiều nhất?
-------------------------21------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
A. Co (Z=27).


B. Ni (Z=28).

C. Cu (Z=29).

D. Ga (Z=31).

50.

Nguyên tử X có electron cuối phân bố vào phân lớp 3d7, số electron trong nguyên tử X là:
A. 24.
B. 25.
C. 27.
D. 29.

51.

Cấu hình electron ngoài cùng của 26Fe sau khi mất 3e là:
A. 3d34s2.
B. 3d5.
C. 3d6.

52.

A khơng phải là khí hiếm. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố A là 34. Cấu hình
electron của nguyên tử này là:
A. 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s1.
2 2 6
C. 1s 2s 2p .

D. 1s22s22p63s23p63d104s24p4.

53.

Nguyên tử Y có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1. Vậy hạt nhân ngun tử Y có:
A. 20p, 19n.
B. 19p, 20n.
C. 20p, 19e.
D. 19p, 20e.

54.

Nguyên tử X có phân lớp cuối là 4p3 có số hiệu nguyên tử là:
A. 32.
B. 33.
C. 34.

D. 3d74s1.

D. 35.

55.

Có 4 kí hiệu nguyên tử
.;
;
A. X, Y là hai đồng vị của nhau.
C. Y, T là hai đồng vị của nhau.

56.


Nguyên tử nào sau đây có hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản?
A. Ne (Z=10).
B. Ca (Z=20).
C. O (Z=8).
D. N (Z=7).

57.

Cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 là của nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Na (Z=11).
B. Ca (Z=20).
C. K (Z=19). D. Rb (Z=37).

58.

Nguyê tử 23Z có cấu hình electron là: 1s22s22p63s1. Z có:
A. 11n, 12p.
B. 11p, 12n.
C. 13p, 10n.

;

. Phát biểu đúng là:
B. X, Z là hai đồng vị của nhau.
D. X, T đều có số p và n bằng nhau.

D. 11p, 12e.

59.


Cấu hình electron nào sau đây là của Cation Fe2+, biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần
hồn.
A. 1s22s22p63s23p63d5.
B. 1s22s22p63s23p63d64s2.
D. 1s22s22p63s23p63d6.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1.

60.

Cấu hình electron của ion Cl- là:
A. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p63s23p5.

B. 1s22s22p63s23p6.
D. 1s22s22p63s23p4.

61.

Ion
A. 21.

C. 27.

có bao nhiêu electron?
B. 24.

D. 52.

62.


Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình
electron nào sau đây?
A. 1s22s22p4.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p63s2.
D. 1s2.

63.

Ion nào sau đây có cấu hình electron bền vững giống khí hiếm?
-------------------------22------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
A.
64.

29

Cu 2 .

Dãy gồm các ion X+,
A. Na  ; F  ; Ne .

B.

Y


26

Fe 2  .

C.

D.

24

Cr 3 .

D. K  ; Cl  ; Ar .

Cho một số nguyên tố sau: 10Ne; 11Na; 8O; 16S. Cấu hình electron sau: 1s22s22p6 khơng phải
là của hạt nào trong số các hạt dưới đây?
A. Nguyên tử Ne.

67.

Ca 2  .

và nguyên tử Z đều có cấu hình electron là 1s22s22p6?
B. Na  ; Cl  ; Ar .

C. Li  ; F  ; Ne .
65.

20


B. Ion

Cấu hình electron của nguyên tố
điểm:
A. K thuộc chu kì 4, nhóm IA.
C. Là ngun tố mở đầu chu kì 4.

39
19

Na  .

C. Ion

S 2 .

D. Ion

O 2 .

K là 1s22s22p63s23p63d64s1. Vậy nguyên tố K có đặc
B. Số nơtron trong nhân K là 20.
D. Cả A, B, C đều đúng.

68.

Một nguyên tử X có tổng số electron các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại gì?
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố p.

C. Nguyên tố d.
D. Nguyên tố f.

69.

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một
nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tố X là 8 hạt. Biết số hiệu nguyên tố
của Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Fe, Cl.
B. Na, Cl.
C. Al, Cl.
D. Al, P.

70.

Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản p+n+e = 24. Biết trong nguyên tử X số hạt proton bằng số
hạt nơtron. X là:
A. 13Al.
B. 8O.
C. 20CA.
D. 17Cl.

71.

Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang
điện gấp 1,83 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là:
A. Mg.
B. NA.
C. F.
D. Ne.


72.

Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó tổng số hạt khơng mang điện
gấp 1,059 kaanf hạt mang điện dương. Nguyên tố R là:
B. 37Cl.
C. 27Al.
D. 39K.
A. 35Cl.

73.

Cho 2 ion XY32  và XY42  . Tổng số proton trong XY32  và XY42  lần lượt là 40 và 48. X và
Y là nguyên tố nào sau đây?
A. S, O.
B. N, H.
C. P, O.
D. Cl, O.

74.

Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron
của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi
hóa duy nhất. Cơng thức XY là:
A. LiF.
B. NaF.
C. AlN.
D. MgO.

75.


Hai nguyên tử A, B có phân lớp electron ngoài cùng lần lượt là 2p, 3s. Tổng số electron của
hai phân lớp này là 5 và hiệu số electron của chúng là 1. Số thứ tự A, B trong bảng hệ thống
tuần hồn lần lượt là:
-------------------------23------------------------HĨA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
A. 5; 10.

B. 7; 12.

C. 6; 11.

D. 5; 12.

76.

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình
electron lớp ngồi cùng của Y là:
A. 3s23p4.
B. 3s23p5.
C. 3s23p3.
D. 2s22p4.

77.


Trong tự nhiên nguyên tử X có hai đồng vị: 69X chiếm 60,1 % cịn lại là đồng vị thứ 2 có số
hạt khơng mang điện nhiều hơn đồng vị 69X là 2 hạt. Khối lượng nguyên tử trung bình của
nguyên tử X (đvC) là:
A. 70,20.
B. 68,20.
C. 71,20.
D. 69,80.

78.

Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là

63
29

Cu và

65
29

Cu . Nguyên tử khối trung bình

của đồng 63,5. Thành phần phân tram tổng số nguyên tử đồng vị
A. 27%.
B. 50%.
C. 54%.

63
29


Cu là:
D. 73%.

79.

Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị, trong đó đồng vị 109Ag chiếm 44%, biết nguyên tử khối trung
bình của bạc là 107,88. Đồng vị thứ 2 có số khối là:
A. 108.
B. 107.
C. 109.
D. 106.

80.

Một nguyên tố gồm hai đồng vị có số nguyên tử tỉ lệ với nhau là 27:23. Hạt nhân đồng vị thứ
nhất chưa 35 proton và 44 nơtron. Hạt nhân đồng vị thứ 2 hơn 2 nơtron. Vậy khối lượng
nguyên tử trung bình và tên nguyên tố là:
A. 80,08 đvC, Brom.
B. 79,92 đvC, Brom.
C. 78,08 đvC, Selen.
D. 39,96 đvC, Canxi.

81.

Hợp chất khí với Hiđro có dạng RH2 trong oxit cao nhất chứa 60 % oxi theo khối lượng.
Nguyên tố R là:
A. S.
B. Cl.
C. Se.
D. P.


82.

Nguyên tử A có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. Ion A3- có cấu hình electron là:
B. 1s22s22p63s23p64s2.
A. 1s22s22p63s23p1.
2 2 6 2 5
C. 1s 2s 2p 3s 3p .
D. 1s22s22p63s23p6.

83.

Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử S (Z = 16) là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.

D. 1.

Cl  là:

84.

Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hồn, cấu hình e của ion
A. 1s22s22p63s23p4.
B. 1s22s22p63s23p2.
C. 1s22s22p63s23p6.
D. 1s22s22p63s23p5.

85.


Một ngun tử M có 111 electron và 141 nơtron. Kí hiệu nào sau đây là ký hiệu của nguyên
tử M.
111
141
141
252
B. 80 M .
C. 111 M .
D. 111 M .
A. 80 M .

86.

Cation M3+ có 18 electron. Cấu hình electron của nguyên tố M là:
A. 1s22s22p63s23p63d14s2.
B. 1s22s22p63s23p5.
-------------------------24------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành công khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


NGUYỄN VĂN CẢNH
CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC 10
C. 1s22s22p63s23p4.
87.

D. 1s22s22p63s23p6.

Cho ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử là 4s1. Cấu hình
electron của ion X+ là:

A. 1s22s22p63s23p43d10.
B. 1s22s22p63s23p6.
C. 1s22s22p63s23p43d1.
D. 1s22s22p63s23p43d5.

88.

Ngun tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5. Nguyên tố X là:
A. Flo.
B. Brom.
C. Clo.
D. Iot.

89.

Để tạo ion S2-, nguyên tử S:
A. Nhận 2 electron.
C. Mất hết electron.

90.

91.
92.

B. Nhường 2 electron.
D. Không mất electron.

Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh (J.J. Thomson). Từ khi
được phát hiện đến nay, electron đã đóng vai trị lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống
như: năng lượng, truyền thông và thông tin…

Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Electron là hạt mang điện tích âm.
B. Electron có khối lượng là 9,1.10-28 gam.
C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử.
Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi:
A. Số nơtron.
B. Số proton.
C. Số electron hóa trị.

D. Số lớp electron.

Trong hạt nhân nguyên tử(trừ H), các hạt cấu tạo nên hạt nhân gồm:
A. nơtron.
B. electron. C. proton, nơtron và electron.
D. pronton và nơtron.

93.

Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng?
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử:
A. Có cùng điện tích hạt nhân.
B. Có cùng ngun tử khối.
C. Có cùng số khối.
D. Có cùng số nơtron trong hạt nhân.

94.

Kí hiệu AZ X cho ta biết những thơng tin gì về nguyên tố hóa học X?
A. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.

B. Chỉ biết số hiệu nguyên tử.
C. Chỉ biết số khối của nguyên tử.
D. Số hiệu nguyên tử và số khối nguyên tử.

95.

Electron thuộc lớp nào sau đây có liên kết chặt chẽ với hạt nhân?
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp M.
D. Lớp N.

96.

Nguyên tử của một nguyên tố hóa học có bốn lớp electron, theo thứ tự từ phía gần hạt nhân
là K, L ,M, N. Trong nguyên tử đã cho, electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng
trung bình cao nhất?
A. Lớp K.
B. Lớp L.
C. Lớp M.
D. Lớp N.
-------------------------25------------------------HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG I – NGUYÊN TỬ
Trên con đường đi tới thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng


×