Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BTH các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.52 KB, 12 trang )

Ngày: ......../........./ 2018.
Tiết 10 18:
BNG TUN HON CC NGUYấN T HểA HC .
LP
Bui 1

10A1

10A2

Bui 2
Bui 3
I. mục tiêu.
- Hc sinh cng khc sõu c cỏc kin thc v cu to bng tun hon. S bin i tun hon cu hỡnh
e nguyờn t ca cỏc nguyờn t, tớnh kim loi, tớnh phi kim, bỏn kớnh nguyờn t, õm in , hoỏ tr, s
oxi húa .
- Hc sinh lm c cỏc dng bi tp t v trớ cỏc nguyờn t suy ra tớnh cht, cu to nguyờn t v ngc
li. Lm bi tp liờn quan n s bin i tun hon tớnh cht n cht v mt s hp cht. Bi tp v xỏc
nh cỏc nguyờn t liờn tip nhau gia cỏc chu kỡ v nhúm A. Bi tp phng phỏp trung bỡnh.
- Hc sinh cú nin tin vo khoa hc, chõn lớ khoa hc; Tinh thn lm vic nghiờm tỳc sỏng to; c tớnh
cn cự, t m, chớnh xỏc.
- Hc sinh hỡnh thnh c nnglc tớnh toỏn, nng lc gii quyt vn ; nng lc vn dng kin thc
húa hc vo thc tin cuc sng; nng ng sỏng to.
II. chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
HS: Ôn tập kiến thức cũ.
III. tiến trình.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học.
3. Bài mới.
1. Vit cu hỡnh electron xỏc nh v trớ ca cỏc nguyờn t trong bng tun hon.


- STT chu kỡ = s lp e = n.
- STT nhúm = s electron húa tr.
+ Nguyờn t nhúm A(nguyờn t s,p): nsa hoc ns2npb: STT nhúm A = s electron lp ngoi cựng.
+ Nguyờn t nhúm B(ng.t d,f): Cu hỡnh l: (n-1)ndans2 (tr a = 4; 9)
Khi a+2 <8 STT nhúm B = a+2
Khi a+2 = 8,9,10 STT nhúm B = VIIIB
Khi a+2 =11,12 STT nhúm B = a+2 -10.
Vớ d 1: Cỏc ion A3+, B2+, C+, D-, E3-, G3-. u cú
cu hỡnh electron lp ngoi cựng 3s23p6 . Vit cu
hỡnh e v xỏc nh v trớ ca A, B, C, D, E, G trong
BTH ?

A: [Ar]3d14s2 (chu kỡ 4 , nhúm IIIB).
B: [Ar]4s2 (chu kỡ 4 , nhúm IIA).
C: [Ar]4s1 (chu kỡ 4 , nhúm IA).
D: [Ne]3s23p5( chu kỡ 3, nhúm VIIA).
E: [Ne]3s23p4( chu kỡ 3, nhúm VIA).
G: [Ne]3s23p3( chu kỡ 3, nhúm VA).

Vớ d 2: Xỏc nh v trớ ca cỏc nguyờn t cú phõn

[Ne]3s23p4( chu kỡ 3, nhúm VIA).
1


lớp e ngoài cùng là 3p4, 4p4, 4s1?

[Ar]3d104s24p4 (chu kì 4 , nhóm VIA).
[Ar]4s1 (chu kì 4 , nhóm IA).
[Ar]3d54s1 (chu kì 4 , nhóm VIB).

[Ar]3d104s1 (chu kì 4 , nhóm IB).
1. X: [He]2s22p4( chu kì 2, nhóm VIA). O
Y: [Ne]3s23p5( chu kì 3, nhóm VIIA). Cl
Z: [Ar]4s1 (chu kì 4 , nhóm IA). K
[Ar]3d54s1 (chu kì 4 , nhóm VIB). Cr
[Ar]3d104s1 (chu kì 4 , nhóm IB). Cu
2. K2O, K2O2, KO2 , KCl.
Cu2O, CuO2, CuCl, CuCl2.
CrCl2, CrCl3, CrO, Cr2O3, CrO3.

Ví dụ 3: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có
electron ở phân lớp ngoài cùng là: (n-1)p4; np5 và
(n+1)s1 với n = 3.
1. Xác định vị trí của X, Y, Z trong BTH ?
2. Viết CTPT các hợp chất tạo ra từ X với Z; Y với
Z.

2. Xác định các nguyên tố ở các chu kì hoặc 2 nhóm A liên tiếp.
Nếu 2 nguyên tố A, B ( ZB > ZA) ở:
- Cùng 1 chu kì và 2 nhóm A liên tiếp: ZB - ZA = 1.
- Cùng 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp liên tiếp: ZB - ZA = 8,18,32.
- 2 nhóm A liên tiếp và 2 chu kì liên tiếp: ZB - ZA = 7,9 hoặc 17, 19
Ví dụ 1: 2 nguyên tố X, Y thuộc cùng 1 nhóm A và
ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số Z là 58.Tìm vị trí của
A, B trong BTH.

Theo đề bài ta có 3 TH
�Z A  Z B  58 �Z A  25
��
TH1: �

(loại)
�Z B  Z A  8
�Z B  33
�Z A  Z B  58 �Z A  20 �

[Ar]4 s 2
��
��
TH2: �
�Z B  Z A  18 �Z B  38 �
[kr]5s 2

�Z A  Z B  58 �Z A  13
��
TH3: �
(loại)
�Z B  Z A  32 �Z B  45

Ví dụ 2: X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên 1.Ta có: ZX + ZX + 1 = 15 � ZX =7; ZY = 8.
tiếp của 1 chu kì có tổng số hạt proton là 15.
2. N2O; NO; N2O3; N2O4; NO2; N2O5.
1. Xác định vị trí của X, Y trong BTH.
3. N2O5.
2. Viết CTPT của các hợp chất tạo ra từ X, Y. Z là 1
hợp chất của X, Y có tổng số proton là 54. Xác định
CTPT của Z.
Ví dụ 3: A, B là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên
tiếp và 2 chu kì liên tiếp. Có tổng số Z là 23.
1. Xác định vị trí của A, B trong BTH.
2. Nếu A, B tạo được hợp chất có tổng số Z là 70.

Xác định A, B.

1.

Ví dụ 4: X, Y,R,A,B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên
tiếp nhau trong BTH có tổng điện tích hạt nhân là
90 ( X có Z nhỏ nhất).
1. Xác định vị trí của X trong BTH ?

TH1: 5 nguyên tố ở 5 nhóm liên tiếp (loại)
TH2: ZX + Zx + 1+ ZX + 2 + ZX + 3 + ZX +4 = 90
� Zx = 16 là các nguyên tố : S, Cl, Ar, K, Ca.
1- Vị trí.

Z  8(O)
�Z A  Z B  23 �
��A
TH1: �
Z B  15(P)
�Z B  Z A  7

�Z A  Z B  23 �Z A  7( N )
��
TH2: �
�Z B  Z A  9
�Z B  16( S )
2. Hợp chất là AxBy
TH1: 15x + 8y = 70 � x = 2; y =5 (TM).
TH2: 7x + 16 y = 70 (loại).


2


2. Viết cấu hình e của X2-; Y-, R, A+, B2+. Và so sánh 2- Bán kính: S2- > Cl- > Ar > K+ > Ca2+. Vì đều có
bán kính của chúng ?
cấu hình [Ar] nhưng điện tích hạt nhân tăng dần.
3. Sự biến đổi về hóa trị của các nguyên tố.
- Trong một chu kì: Theo chiều tăng của Z thì hóa trị cao nhất với oxi của các nguyên tố tăng từ 1 ��
�7
(trừ chu kì I, II); Hóa trị với H của các phi kim giảm từ 4 ��
� 1.
- Một nguyên tố ở nhóm n trong BTH.
+ Hóa trị cao nhất với O = n � Công thức oxit cao nhất R2On (n = 1,3,5,7) hoặc ROn/2 (n = 2,4,6) �
Công thức hidroxit cao nhất R(OH)n (n = 1,2,3) hoặc (HO)8-nROn-4 ( n = 4,5,6,7)
+ Hóa trị với hidro 8 - n ( n =4,5,6,7) � Công thức hợp chất khí với H là RH8-n.
+ Hóa trị với H là n nếu n = 1,2,3 � Công thức hợp chất khí với H là RHn.
Ví dụ 1:
a. Hợp chất khí với H của 1 nguyên tố là RH. Oxit
cao nhất của nó chứa 69,4% khối lượng. Xác định
R.
b. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là R2O5. Trong
hợp chất khí với H có 96,154% R về khối lượng.
Xác định R.

2 R 69, 4

� R = 127 (I)
112 30, 6
R 96,154
� R = 75 (As)

b. R2O5 � RH3 � 
3 3,846
a. RH � R2O7 �

Ví dụ 2: Nguyên tố R trong hợp chất với H có
chứa 2,74%H về khối lượng. Trong oxit cao nhất
của nó có chứa 38,8% R về khối lượng. Xác định
R.

2 hợp chất là R2On và RH8-n
8  x 2, 74

� 2,74R + 97,26x = 778,08
R
97, 26
2 R 38,8

� 61,2R - 310,08x = 0
16 x 61, 2
� R = 35,5; x= 7 (Cl)

Ví dụ 3.
a. Oxit cao nhất của nguyên tố R có chứa 60% O về
khối lượng. Tính % H trong hợp chất khí với H của
R.
b. Trong hợp chất khí với H của nguyên tố R chứa
5% H về khơi lượng. Tính % O trong hợp chất cao
nhất Oxi.

2 R 40

16
�R =

x � x = 6; R = 32 (S)
8 x 60
3
H2S � %R = 94,12%
R 95
� R = 19x � x= 1; R = 19
b. 
x 5
OF2 � %O = 29,63%
a.

Ví dụ 4: Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí
với H với oxit cao nhất của nguyên tố R là 0,1574.
Xác định R.

TH1: R nằm ở nhóm chẵn: ROn và RH8-n
2

Ta có: R + 8-n = 0,1574 (R + 8n) � Loại
TH2: R nằm ở nhóm lẻ: R2On và RH8-n
Ta có: R+8 - n = 0,1574 ( 2R + 16n)
� n = 5; R = 14 (N).
a  Y  2(a  X )

� X=14; Y=31.
Ta có �
2Y  80b  2 X  80b  34



Ví dụ 5: X và Y là 2 nguyên tố có hợp chất khí với
H là XHa và YHa và oxit cao nhất là X2Ob và Y2Ob
Biết PTK của YHa gấp đôi phân tử khối của XHa và
Hiệu PTK 2 oxit cao nhất là 34. Xác định X, Y ?

Ví dụ 6: A và B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm
A và thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau trong BTH.
3


1. X cú cụng thc AH2 A = 16 (O) B l S.
1 D
2.
= 0,1995 D = 35,5 (Cl).
2 D 112
3. SxOyClz
32 x 16 y 35,5 z 135



x = 1; y = 2; z = 3
1
1
4, 22 4, 22
SO2Cl2 (Sunfuryl clorua) - Cht xt hi cay.

1. A cú 6 e lp ngoi cựng, X l hp cht ca A vi
H cha 11,1% H. Tỡm KLPT ca X v suy ra A, B.

2. D cú 7 e lp ngoi cựng, t l khi lng phõn t
gia hp cht khớ vi H vi oxit cao nht ca
nguyờn t D l 0,1995. Xỏc nh D.
3. Hp cht Z gm 3 nguyờn t B, A, D cú t l khi
lng mB : mA : mD = 1: 1: 2,22. Phõn t khi ca Z
l 135. Xỏc nh CTPT ca Z.

Vớ d 7: A v B l 2 nguyờn t cựng thuc cỏc
nhúm A trong BTH.
1. Nguyờn t A cú 2 e lp ngoi cựng v hp cht X 1. AH2 A = 40 l Ca.
ca A i vi H cú 4,76% H v khi lng. Xỏc
nh A.
2. Nguyờn t B cú 7 e lp ngoi cựng. Y l hp
2. CaH2 + 2HB
CaB2 + 2H2
cht ca X vi hidro. Bit 16,8 gam X tỏc dng va
0,4
0,8
d vi 200 gam dd Y 14,6% cho khớ C v dd D.
0,8( 1+ B) = 29,2 B = 35,5 l Cl
Xỏc nh B, C% cỏc cht trong dd D
C%CaCl2 = 20,63%
4. S bin i tớnh cht ca cỏc nguyờn t húa hc.
Theo chiu tng ca in tớch ht nhõn thỡ.
Bỏn kớnh nguyờn t.
+ Trong 1 chu kỡ: Bỏn kớnh nguyờn t gim
+ Trong mt nhúm A: Bỏn kớnh nguyờn t tng
õm in.
+ Trong 1 chu kỡ: õm in tng
+ Trong mt nhúm A: õm in gim.

Tớnh kim loi, phi kim:
+ Trong 1 chu kỡ: Kim loi gim, phi kim tng
+ Trong 1 nhúm A: Kim loai tng, phi kim gim
Tớnh axit baz ca oxit cao nht v hiroxit tng ng:
+ Trong 1 chu kỡ: Axit tng, baz gim
+ Trong mt nhúm A: Axit gim, baz tng
Húa tr cao nht vi Oxi tng t 1 n 7, húa tr vi H gim t 4 xung 1, tng húa tr a + b = 8

Vớ d 1.Nờu tớnh cht húa hc c bn ca: Ca(Z=20 * 20Ca: 1s22s22p63s23p64s2 Chu kì 4,
); P ( Z=15); S ( Z =16); Cr(Z= 24).
nhóm IIA
+ Ca là kim loại.
+ Hoá trị cao nhất với O là 2.
+ Công thức oxit cao nhất là CaO.
+ Hidroxit là Ca(OH)2.
+ CaO là oxit bazơ; Ca(OH)2 là bazơ
mạnh.
* 15P: 1s22s22p63s23p3 Chu kì 3, nhóm VA
+ P là phi kim.
+ Hoá trị cao nhất với O là 5.
+ Công thức oxit cao nhất là P2O5.
+ Hoá trị với hiđro là 3.
4


+ C«ng thøc hîp chÊt khÝ víi hi®ro lµ PH3
+ Hidroxit lµ H3PO4
+ P2O5 lµ oxit axit, H3PO4 lµ axit trung
b×nh.
1. P: [Ne]3s23p3; S: [Ne]3s23p4; Mg: [Ne]3s2; Ca:

[Ar]4s2; K: [Ar]4s1
Tính kim loại: S < P < Mg < Ca < K.
2. Tính axit:
K2O < CaO < MgO < P2O5 < SO3.
KOH < Ca(OH)2 < Mg(OH)2 < H3PO4 < H2SO4

Ví dụ 2: Cho các nguyên tố: P (Z = 15); S (Z = 16);
Mg (Z =12); Ca ( Z = 20); K (Z =19).
1. Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần
tính kim loại ?
2. Viết công thức phân tử và sắp xếp các oxit cao
nhất và hidroxit tương ứng theo chiều tăng dần tính
axit ?

5. Gải bài tập hóa học bằng phương pháp trung bình.
* Cơ sở: Chất A có khối lượng mol MA và số mol và nA. Chất B có khối lượng mol MB và số mol và nB.
___
Khối lượng mol trung bình của A, B là M
mhh
mA  mB
M A .n A  M B .nB
___
M = nhh = nA  nB =
n A  nB
___

Ta có: MA< M < MB
M  MB
___
Nếu nA = nB � M = A

2
* Áp dụng: các bài toán hỗn hợp đặc biệt là hỗn hợp các chất liên tiếp nhau trong chu kì, nhóm A ….
Ví dụ 1: Hòa tan 1,08 gam hỗn hợp 2 kim loại
kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu
được 0,448 lít H2 (đktc).
1.Tìm A, B và % khối lượng các kim loại.
2. Cho dd AgNO3 dư vào dd sau phản ứng thu được
m gam chất rắn. Tính m.

___

___

2 M + 2H2O ��
� 2 M OH + H2
0,04
0,02
___
M = 1,08/0,04 = 27.
2 kim loại kiềm là Na, K
%Na = 64%; %K = 36%

___
Ví dụ 2: Hòa tan 3,52 gam hh 2 muối cacbonat của ___ CO3 + 2HCl ��
� 2 M Cl2 + CO2 + H2O
M
2 kim loại nhóm IIA ở 2 chu kì liên tiếp thu được
0,04
0,04
0,985 lít khí ở 1 atm và 27,30C.

___
___
1. Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam
M CO3 = 3,52/0,04 = 88 � M = 20.
muối.
2 muối cacbonat là BeCO3 và MgCO3.
2. Xác định CTPT và % khối lượng của các muối.

Ví dụ 3: Hòa tan 20,15 gam hỗn hợp 2 muối natri
Na X + AgNO3 ��
� Ag X � + NaNO3
của 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp nhau vào nước rồi 20,15
32,9
cho tác dụng vừa đủ với dd AgNO3, sau phản ứng
=
111.33
X
thu được 32,9 gam kết tủa và dd muối.
2 muối halogen là NaBr và NaI.
1. Cô cạn dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam %NaBr = 25,56%; %NaI = 74,44%
muối.
2. Xác định CTPT và % khối lượng của các muối.

5


Ví dụ 4.
___
1. Cho 0,99 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A và 1. 2 ___ + 2H2O ��
� 2 M OH + H2

M
K vào nước. Để trung hòa dd thu được cần dùng 50
___
___
� M Cl + H2O
ml dd HCl 1M. Tìm A và % khối lượng của các kim
M OH + HCl ��
___
loại ?
�M
= 0,99/0,05 = 19,8.
Vậy A là Li
___
___
� M Cl2 + H2
2. Một hỗn hợp gồm 11,6 gam Fe và 1 kim loại hóa 2. M + 2HCl ��
trị II tác dụng với dd HCl dưu thu được 5,6 lít H2
A + 2HCl ��
� ACl2 + H2.
___
(đktc). Nếu hòa tan 3,6 gam A vào 200 ml dd HCl
M = 11,6/0,25 = 46,4 � A < 46,4 (1)
2M, thì sau phản ứng axit vẫn còn dư. Xác định A
A > 3,6/0,2 = 18 (2)
và % khối lượng các kim loại.
Từ (1) và (2) � 18 < A < 46,4.
Vậy A có thể là Mg hoặc Ca
Ví dụ 5:
1. Hòa tan 2,32 gam hỗn hợp MHCO3 và M2CO3
1. MHCO3 + HCl ��

� MCl + CO2 + H2O
bằng dd HCl dư, thu được 0,56 lít CO2 (đktc). Xác
M2CO3 + 2HCl ��
� 2MCl + CO2 + H2O
định M và % khối lượng các chất.
Ta có:
2,32
M + 61 <
< 2M + 60
0, 025
� 16,4 < M < 31,8 � M là Na
2. M+ 2HCl ��
� MCl2 + H2
2.Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp M và MO ( M thuộc
x
x
nhóm IIA) bằng dd HCl dư thu được 27,75 gam
MO + 2HCl ��
muối. Xác định M và % khối lượng các chất trong
� MCl2 + H2O.
hỗn hợp ?
y
y
27, 75
x+y=
M  71
11, 6
M < 27, 75 < M +16 � 23,5 < M < 51
M  71
Ví dụ 6. Có hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp 1. 2X + HCl ��

� 2XCl + H2
nhau.
2X + H2SO4 ��
� X2SO4 + H2.
- Cho m gam X vào dd HCl dư thu được a gam
a( X + 35,5) = a.
muối.
a( X + 48) = b
- Cho m gam X vào dd H2SO4 loãng, dư thu được b
ba
� a=
gam muối.
mol
12,5
1. Tính số mol của X theo a, b.
___
2. a = 0,2 mol � M = 15,5 � Li và Na.
2. Cho m= 3,1 gam, a = 13,3 gam, b = 15,8 gam.
Xác định các kim loại kiềm.
3. Cho b = 1,1807a xác định 2 kim loại kiềm.
Với a + b =90,5. Tính m và khối lượng kết tủa khi
cho a và b gam muối trên + BaCl2
Ví dụ 7. Hòa tan 46 gam hh gồm Ba và 2 kim loại
kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước được 11,2 lít khí
(đktc) và dd B.
- Nếu cho 0,18 mol Na2SO4 vào dd B thì sau phản
ứng còn dư Ba(OH)2.
- Nếu cho 0,21 mol Na2SO4 vào B thì sau phản ứng
ion Na2SO4 dư.


Ba+ 2H2O ��
� Ba(OH)2 + H2
x
x
x
___
___
2 M + 2H2O ��
� 2 M OH + H2.
y
y/2
Ba(OH)2 + Na2SO4 ��
BaSO

4 + 2NaOH
y = 1 - 2x (1
6


- Nếu dùng 0,18 mol Na2SO4 thì Ba(OH)2 dư � x
>0,18 mol.
- Nếu dùng 0,21 mol Na2SO4 thì Na2SO4 dư � x <
0,21 mol.
___
+ Nếu x = 0,18 mol � M = 33,34

Tìm 2 kim loại

___
+ Nếu x= 0,21 mol � M = 29,7

___
Ta có 29,7 < M < 33,34 � 2kim loại Na(23) và

K(39).
Ví dụ 8. Một hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm 2 muối
cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ kế tiếp nhau +
H2SO4 loãng dư thu được khí B. Cho B +450 ml dd
Ba(OH)2 0,2 M thu được 15,76 gam kết tủa.
1. Xác định CTPT và % khối lượng các muối.
2. Lấy 7,2 gam A và 11,6 gam FeCO3 cho vào bình
có V = 10 lít chứa không khí ở 27,30C và 1,232
atm. Nung bình ở nhiệt độ cao đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Tính áp suất bình ở 109,20C ?

___

___

1. M CO3 + 2HCl ��
� 2 M Cl2 + CO2 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 ��
� BaCO3 + H2O
2CO2 + Ba(OH)2 ��
� Ba(HCO3)2
___
___
TH1: M CO3 = 90 � M = 30 � (MgCO3 và
CaCO3).
___
___

TH2: M CO3 = 72 � M = 12 � (BeCO3 và
MgCO3).

2. Ta có số mol không khí = 0,5 mol trong đó có 0,1
mol O2 và 0,4 mol N2.
TH1:
___
___
� M O + CO2.
M CO3 ��
0,08
0,08
4FeCO3 + O2 ��
2Fe

2O3 + 4CO2.
0,1
0,025
0,1
Tổng số mol khí sau phản ứng là: 0,625 mol.
P = 1,9588 atm.
TH2:
___
___
� M O + CO2.
M CO3 ��
0,1
0,1
4FeCO3 + O2 ��
� 2Fe2O3 + 4CO2.

0,1
0,025
0,1
Tổng số mol khí sau phản ứng là: 0,675 mol.
P = 2,1155 atm.

6. Bài tập tổng hợp.
C©u 1: Các nguyên tố từ Natri đến Clo, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì: Số nhận định đúng là
(1) bán kính nguyên tử tăng. (2) độ âm điện giảm. (3) tính bazơ của oxit và hiđroxit giảm dần
(4) tính kim loại tăng dần. (5) tính phi kim giảm dần. (6) hóa trị cao nhất với oxi tăng dần.
A. 2.
B. 3
C. 1.
D. 4.
Câu 2: Cho nguyên tử các nguyên tố: X(Z=17), Y (Z=19), R (Z=9), T (Z=20) và các kết luận sau: Số kết luận đúng
(1) Bán kính nguyên tử: R(2) Độ âm điện: R(3) Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion.
(4) Hợp chất tạo bởi R và T là hợp chất cộng hóa trị.
(5) Tính kim loại : R(6) Tính chất hóa học cơ bản X giống R.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Cho các nhận định sau: Số phát biểu đúng là:
1. Cấu hình electron của ion X2+ : [Ar]3d6. Trong BTH tố hóa học, X thuộc chu kì 4 nhóm VIIIB.
2. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử là K, Mg, Si.

7



3. Cỏc ion v nguyờn t Ne, Na+, F- cú im chung l cú cựng s electron.
4. Ch cú 2 nguyờn t m nguyờn t ca nú cú electron cui cựng in vo phõn lp 4s..
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cõu 4: X2-, Y-, Z+ v T2+ l cỏc ion cú cu hỡnh electron l 1s2s22p63s23p6. Kt lun no di õy l ỳng?
A. Hidroxit tng ng vi hoỏ tr cao nht ca X cú lc axit mnh hn ca Y
B. Bỏn kớnh ca cỏc nguyờn t tng dn theo trt t RY < RX C. Bỏn kớnh ca cỏc ion X2-, Y-, Z+ v T2+ l bng nhau
D. Hidroxit tng ng vi hoỏ tr cao nht ca T cú lc baz mnh hn ca Z
Cõu 5: Cho cỏc nhn nh sau õy, xỏc nh cú bao nhiờu nhn nh khụng ỳng:
(1). Tớnh axit ca dóy tng theo th t: H2SiO3 < H3PO4(2). Trong bng tun hon, cỏc nguyờn t c xp theo chiu tng dn khi lng nguyờn t .
(3). Nguyờn t ca nguyờn t cú õm in cng ln, tớnh phi kim cng mnh.
(4). Chu kỡ bao gi cng bt u l mt kim loi kim, cui cựng l mt khớ him.
(5). Trong 1 nhúm A bỏn kớnh nguyờn t tng dn, ng thi nng lng ion húa gim dn
(6). Nguyờn t X to c hp cht khớ vi hidro cú dng HX. Vy oxit cao nht ca nú cú dng X 2O7.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cõu 6: Tng s ht proton, ntron, electron trong 3 nguyờn t kim loi X,Y,Z l 134 trong ú tng s ht mang
in nhiu hn s ht khụng mang in l 42. S ht mang in ca Y nhiu hn ca X l 14 v s ht mang in
ca Z nhiu hn ca X l 2. Dóy no di õy xp ỳng th t v tớnh kim loi ca X,Y,Z
A.XB.ZC. Y

D.ZCõu 7: Nhng tớnh cht bin i tun hon theo chiu tng ca in tớch ht nhõn l
a) Húa tr cao nht vi oxi e) Tớnh phi kim b) Khi lng nguyờn t. g) Bỏn kớnh nguyờn t
c) S electron lp ngoi cựng h) S proton trong ht nhõn nguyờn t d) S lp electron i) Tớnh kim loi
A. a,b,c,d
B. a,c,e,g,i
C. g,h,i,e
D. e,g,h,i

Cõu 8. Nguyờn t nguyờn t X cú phõn lp e lp ngoi cựng l 4p x. Nguyờn t ca nguyờn t Y cú phõn
lp e lp ngoi cựng l 4sy. Tng s e hai phõn lp ngoi cựng ca X v Y l 7. Bit rng X v Y d
phn ng vi nhau. V trớ ca ca X v Y ln lt l
A. chu kỡ 4 ; nhúm VIIIA v chu kỡ 4 ; nhúm IA B. chu kỡ 4 ; nhúm VIIA v chu kỡ 4 ; nhúm IIA
C. chu kỡ 4 ; nhúm VIIIB v chu kỡ 4 ; nhúm IB D. chu kỡ 4 ; nhúm VIIB v chu kỡ 4 ; nhúm IIB
Cõu 9: Cu hỡnh e ca ion X2+ l 1s2 2s2 2p6 3s2 3p63d6. V trớ ca X trong bng tun hon l
A. chu kỡ 4, nhúm VIIIA B. Chu kỡ 4, nhúm IIA C. Chu kỡ 3, nhúm VIB
D. Chu kỡ 4, nhúm VIIIB
Cõu 10: Anion Y- cú cu hỡnh e l : 1s22s22p63s23p6 Trong bng tun hon Y thuc:
A. Chu kỡ 3 nhúm VIIA B. Chu kỡ 3 nhúm VIA C. Chu kỡ 4 nhúm IA
D. Chu kỡ 3 nhúm VIIIA
Cõu 11: Cation M+ cú cu hỡnh e l: 1s22s22p63s23p6 . Trong bng tun hon M thuc:
A. Chu kỡ 3 nhúm VIIA B. Chu kỡ 3 nhúm VIA C. Chu kỡ 3 nhúm VIIIA D. Chu kỡ 4 nhúm IA
Cõu 12: Nguyờn t nguyờn t R cú tng s ht mang in v khụng mang in l 34 trong ú s ht mang in
nhiu hn s ht khụng mang in l 10 ht. V trớ ca R trong bng tun hon:
A. chu kỡ 3 nhúm IIA B. chu kỡ 2 nhúm VIIA C. chu kỡ 2, nhúm VIIIA D. chu kỡ 3, nhúm IA
Cõu 13: Cation M3+ cú tng s ht c bn (p, n, e) bng 63, trong ú t s ht electron so vi ht notron l 0,75. V
trớ ca M trong bng tun hon l:
A. Chu kỡ 4, nhúm IIIA B. Chu kỡ 4, nhúm IIIB C. Chu kỡ 4, nhúm VIIIB
D. Chu kỡ 4, nhúm IIA
Cõu 14: Anion X2- cú tng s ht c bn (p, n, e) bng 115, trong ú t s ht mang in so vi ht khụng mang

in l 14/9 . V trớ ca X trong bng tun hon l:
A. Chu kỡ 4, nhúm VIA B. Chu kỡ 4, nhúm VIB C. Chu kỡ 4, nhúm IVB
D. Chu kỡ 4, nhúm IVA
Câu 15: Hai nguyên tố X,Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số các hạt
proton trong 2 hạt nhân là 25. X,Y thuộc nhóm nào sau đây trong bảng HTTH:
A. Chu kỳ II, các nhóm IIA và IIIA
B. Chu kỳ II, các nhóm IA và IIA
C. Chu kỳ III, các nhóm IA và IIA
D. Chu kỳ III, các nhóm IIA và IIIA
Câu 16: A,B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm A và 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng. Biết Z A
+ZB = 32. Tổng số proton trong nguyên tử của nguyên tố A, B lần lợt là:
A. 7; 25.
B. 12; 20.
C. 15; 17.
D. 8; 24
Cõu 17: Hp cht E to t ion Xn+ v Y-. C Xn+, Y- u cú cu hỡnh e l 1s 2 2s2 2p63s23p6. So sỏnh bỏn kớnh ca X,
Y, Xn+ v Y-.
A. Xn+ < Y < Y- < X. B. Xn+ < Y < X < YC. Xn+ < Y- < Y < X.
D. Y < Y- < Xn+ < X
Cõu 18: Cho 7N, 33As, 15P, 51Sb. Tớnh axit ca cỏc oxi axit theo trt t gim dn l

A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3.
C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4.

B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4.
D. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4.
8


Cõu 19: Cho 3X; 11Y ; 9Z v 19T. Dóy no sau õy sp xp cỏc ht theo chiu tng dn bỏn kớnh ca chỳng ?

A. X, Z, Y, T
B. X+, Y+, Z-, T+.
C. Z, X, T, Y
D. X+, Z-, Y+, T+
23+
2+
+
Câu 20: Cho các ion sau : S , Sc , Ca , K , Cl . Biết mỗi ion đều có số electron bằng số
electron của nguyên tử khí hiếm Ar(18e). Chiều giảm dần bán kính ion là:
A. S2-, Sc3+, Ca2+, K+, ClB. S2-, Cl- , Sc3+, Ca2+, K+ . C. S2-, Cl-, K+, Ca2+, Sc3+
D. K+,
2+
3+
2Ca , Sc ,Cl , S
Cõu 21: X, Y l 2 phi kim thuc cựng nhúm A trong bng tun hon. Bit Z X < ZY v ZX + ZY = 26. Kt lun no
sau õy ỳng vi X, Y?
A. õm in ca X nh hn Y .
B. Tớnh phi kim ca X yu hn ca Y.
C. X, Y u cú 7 electron lp ngoi cựng.
D. Bỏn kớnh nguyờn t ca X ln hn ca Y
Cõu 22: X, Y l 2 nguyờn t thuc 2 chu kỡ liờn tip v thuc 2 nhúm liờn tip cú tng s in tớch ht nhõn l 25.
Bit X v Y phn ng trc tip c vi nhau to ra hp cht A cú tng s proton ln nht l
A. 90
B. 38
C. 70
D. 52
Cõu 23: Cho 9F, 6C, 8O v 14Si. Dóy gm cỏc cht xp theo chiu õm in gim dn l ?
A. Si, C, O, F
B. F, C, O, Si
C. F, O, C, Si

D. F, C, Si, O.
Cõu 24: Cho cỏc nguyờn t M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) v R (Z = 19). Tớnh phi kim ca cỏc nguyờn t
tng dn theo th t
A. M < X < Y < R.
B. R < M < X < Y.
C. Y < M < X < R.
D. M < X < R < Y.
Cõu 25: Nng lng ion húa ca cỏc nguyờn t: 3Li, 8O, 9F, 11Na. c xp theo th t gim dn t trỏi sang phi
l
A. Li, Na, O, F.
B. F, O, Li, Na.
C. F, Li, O, Na.
D. F, Na, O, Li.
2
2
6
1
2
Cõu 26: Cu hỡnh e nguyờn t ca 3 nguyờn t X, Y, Z ln lt l: 1s 2s 2p 3s , 1s 2s22p63s23p6 4s1, 1s22s22p63s23p1.
Nu sp xp theo chiu tng dn tớnh kim loi thỡ cỏch sp xp no sau õy l ỳng?
A. Z < X < Y
B. Z < Y < X
C. X < Y < Z
D. Y < Z < X
Cõu 27: Cu hỡnh electron cỏc nguyờn t ca cỏc nguyờn t X, Y, Z, T ln lt l : [Ne]3s 23p5; [Ar]3d104s24p4;
[He]2s22p5; [Ne]3s23p4. Th t tng dn tớnh phi kim ca cỏc nguyờn t tng dn t trỏi sang phi l :
A. Y, T, X, Z
B. T, Y, X, Z
C. Y , X, T, Z
D. X, Y, Z ,T

Cõu 28: X l nguyờn t nhúm VIA, cú tng s ht p,n,e l 24. Y l nguyờn t nhúm VA tng s ht p, n, e l 46.
Gia X v Y to c hp cht XaYb, tng a + b cú giỏ tr ln nht l.
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Cõu 29: Trong oxit bc cao nht ca X (thuc nhúm A) Oxi chim 61,2% v khi lng. Y l nguyờn t cựng phõn
nhúm vi X (ZY A. 1
B. 5
C. 7
D. 6
Cõu 30: X l oxit cao nht ca nguyờn t R cú cha 48% oxi theo khi lng. X l
A. S
B. Cr
C. Se
D. Te
Cõu 31: Tng s ht proton trong 3 nguyờn t ca 3 nguyờn t X, Y, Z l 17. Tng s ht mang in ca X nhiu
2
hn tng s ht mang in ca Z l 6. Tng s ht mang in trong ion XY 3 l 62. Dóy no sau õy sp xp cỏc
nguyờn t theo chiu tng dn nng lng ion húa th nht ?
A. X, Z, Y
B. X, Y, Z
C. Z, Y, X
D. Z, X, Y

Cõu 32: Cỏc ion n nguyờn t X2-, Y2+,R+ , T2- ln lt cú s ht mang in l 18, 22, 21, 34. Dóy sp
xp X,Y,R, T theo th t gim dn ca tớnh phi kim l :
A. X>R>Y >T
B. X> T > Y>R

C. T > R>Y>X
D.R>X>Y>T
Cõu 33: Dóy ion no di õy c sp xp theo chiu tng dn bỏn kớnh ion
A. Mg2+; Na+; O2-;F- B. Mg2+; Na+; F-; O2C. O2-;F-; Na+; Mg2+
D.Na+; Mg2+; O2-;F+
2+
3+
Cõu 34: Cho cỏc ht vi mụ sau: (1)Na, (2)Na , (3)Mg, (4)Mg , (5)Al, (6)Al , (7) F-, (8)O2-.Th t tng dn bỏn
kớnh ca cỏc ht l
A. (6) (5) (4) (3) (2) (1) (8) (7)
C. (6) (4) (2) (7) (8) (5) (3) (1)

B. (7) (8) (1) (2) (3) (4) (5) (6)
D. (6) (4) (2) (7) (8) (1) (3) (5)

Cõu 35: Cho cỏc ht sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2-. Dóy cỏc ht xp theo chiu gim dn bỏn kớnh l
A. Na > Mg > Al > F-> O2 - > Al3+ > Mg2+ > Na+.
B. Na > Mg > Al > O 2-> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
C. Na > Mg > Al > O 2-> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+.
D. Al > Mg > Na > O 2-> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
Cõu 36: cho A , B l 2 nguyờn t u thuc nhúm A . Oxit cao nht ca A cú cha 28,57% O v khi
lng.Nguyờn t B cú 7 e lp ngoi cựng. Y l hp cht ca B vi hidro. Bit 16,8 gam A tỏc dng va vi 200
gam dung dch Y 15,33%. Nguyờn t khi ca A v B l
A. 40 v 35,5
B. 24 v 35,5
C. 40 v 80
D. 24 v 80

9



Câu 37: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5. Trong hợp chất khí của nguyên
tố X với hiđrô, X chiếm 95,00% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 25,33%.
B. 70,37%.
C. 60,00%.
D. 43,66%.
Câu 38: Nguyên tố X tạo được các hợp chất bền sau: XH, HXO4, KXO4. Trong BTH X cùng nhóm với nguyên tố
A. C
B. N
C. S
D. F
Câu 39: Hợp chất với nguyên tố H có dạng RH4,Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 27,27% về khối lượng . R là
nguyên tố nào sau đây?
A. Sn
B. C
C. Si.
D. Pb
Câu 40: Hidroxit cao nhất của một nguyên tố R có dạng HRO4. R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74% hidro
theo khối lượng. R là :
A. P
B. Cl
C. Br
D. S
Câu 41: Nguyên tố A và B là kim loại thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là AO và B 2O3. Cho 15,3 gam hỗn
hợp X gồm AO và B2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 37,575 gam muối. Phần trăm
khối lượng của B2O3 trong X là
A. 35,53%
B. 66,67%
C. 54,47%

D. 33,33%
Câu 42: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3. Nguyên tốt Y tạo với kim loại
M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Câu 43: R là một nguyên tố phi kim có tổng đại số hóa trị cao nhất với oxi và 3 lần hóa trị với hidro bằng 4. Trong
bảng tuần hoàn R thuộc nhóm
A. IVA
B. VA
C. VIA
D. VIIA
Câu 44: Nguyên tử X có hoá trị cao nhất đối với oxi gấp ba lần hoá trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi Y là công
thức hợp chất oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí với hiđro. Biết d Y / Z =2,353. X là :
A. Lưu huỳnh
B. Nitơ
C. Clo
D. Selen
Câu 45: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều
hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là
đúng?
A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
Câu 46 : Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của
2 nguyên tố là 23. Nguyên tố Y thuộc nhóm V, ở trạng thái đơn chất X, Y không phản ứng với nhau. Nguyên tử
của nguyên tố X có thể tạo ra tối đa bao nhiêu e độc thân
A. 2
B. 5

C. 6
D. 7
Câu 47 : A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của
chúng là 51. Số nơtron của A lớn hơn B là 2 hạt. Trong nguyên tử A, số electron bằng với số nơtron. ZA và ZB là .
A. ZA = 12 ; ZB = 11
B. ZA = 12 ; ZB = 13
C. ZA = 14 ; ZB = 13
D. ZA = 14 ; ZB = 15
2+
Câu 48: I o n X c ó t ổ n g s ố hạt cơ bản là 78 và trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 18. Phần trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất là
A. 76,47%.
B. 49,55%.
C. 68,42%
D. 50,45%.
Câu 49: Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung dịch
muối trung hoà có nồng độ 27,21%. Kim loại M là .
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm oxit , hidroxit và cacbonat của kim loại M thuộc nhóm IIA)
trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất
có nồng độ 39,41%. Kim loại M là
A. Mg
B. Be
C. Ba
D. Ca
Câu 51: Cho m gam hh X gồm kim loại M hoá trị 2 và muối cacbonat của nó tác dụng với dd HCl dư, được hh khí
Y có thể tích 1,12l (đkc) và có d/o2 =0,325. Cô cạn dd sau pư được 6,8g muối. Kim loại M và giá trị của m là

A. Zn và 3,85
B. Mg và 1,20
C. Zn và 3,41
D. Mg và 1,36
Câu 52: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 60, số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số hạt không
mang điện. Nguyên tử của nguyên tố Y có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố Z có 4 lớp electron và 6 electron độc thân.
Nguyên tố Z và Trật tự tăng dần bán kính của các nguyên tử và ion X, X 2+ và Y- là
A. Cr; R Ca 2   R Cl   R Ca B. Fe; Cl- < Ca2+ < Ca C. Fe; R Ca 2   R Cl   R Ca D. Cr; Ca < Ca2+ < Cl-

10


Cõu 53: A v B l hai kim loi thuc nhúm IIA. Hũa tan hon ton 15,05 gam hn hp X gm hai mui clorua ca
A v B vo nc c dung dch Y. Cho dd AgNO3 d vo dd Y thỡ thu c 43,05 gam kt ta. bit t s khi
lng nguyờn t ca chỳng l 3:5. Hai kim loi A v B l
A. Be, Mg
B. Mg, Ca
C. Ca, Sr
D. Sr, Ba
Cõu 54: Cho 8,8 gam hn hp 2 kim loi nm 2 chu kỡ liờn tip v thuc nhúm IIIA tỏc dng vi HCl d thỡ thu
c 6,72 lớt khớ H2 ktc. 2 kim loi l
A. Al v Ga
B. Ga v In
C. In v Tl
D. Al v In
Cõu 55: Cho 2 nguyờn t kim loi hai chu kỡ liờn tip v u thuc nhúm IIA ca bng HTTH. Bit rng 4,4gam
hai kim loi ny tỏc dng hon ton vi oxi ri cho sn phm tan trong dung dch HCl thỡ tn 0,3 mol. Hai kim loi
ú l
A. Be, Mg
B. Mg, Ca

C. Ca, Sr
D. Sr, Ba
Cõu 56: Hũa tan hon ton 5,28 gam hn hp 2 kim loi kim th A, B ( MA < MB) thuc 2 chu kỡ liờn tip vo HCl
thu c 4,032 lớt khớ (ktc). Phn trm khi lng ca A trong hừn hp l
A. 45,5%
B. 10,9%
C. 54,5%
D. 89,1%
Cõu 57: Hũa tan 11,6 gam hn hp 2 mui cacbonat ca 2 kim loi kim k tip nhau trong 1 lng dung dch
H2SO4 4,9%. Sau phn ng xy ra hon ton thu c 207,2 gam dung dch. 2 kim loi kim ó dựng
A. Li v Na
B. Na v K
C. K v Rb
D. Rb v Cs
Cõu 58: Cho mt dd cha 2,645 gam hn hp gm hai mui NaX v NaY (X, Y l hai nguyờn t halogen cú trong
t nhiờn, hai chu kỡ liờn tip, s hiu nguyờn t ZX < ZY) vo dd AgNO3 d, thu c 5,195 gam kt ta. Phn
trm khi lng ca NaY trong hn hp ban u l:
A. 33,33%
B. 22,12%
C. 66,67 %
D. 77,88%
Câu 59: Hỗn hợp X gồm 2 muối clorua của hai kim loại kiềm A, B (MACho 19,15g hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu đợc 43,05g kết tủa
và dung dịch D. Thành phần % khối lợng của BCl là.
A. 61,1%
B. 38,9%
C. 30,5%
D. 69,5%
Cõu 60. Hp cht ion G to nờn t cỏc ion n nguyờn t M2+ v X2-. Tng s ht (ntron, proton, electron) trong
phõn t G l 84, trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 28 ht. S ht mang in ca ion

X2- ớt hn s ht mang in ca ion M2+ l 20 ht. V trớ ca M trong bng tun hon l
A. ụ 8, chu kỡ 2, nhúm VIA.B. ụ 26, chu kỡ 4, nhúm VIIIB. C. ụ 12, chu kỡ 3, nhúm IIA. D. ụ 20, chu kỡ 4, nhúm
IIA.
Cõu 61: Hn hp X gm hp cht khớ vi hiro v oxit cao nht ca cựng nguyờn t R cú s mol bng nhau. T
khi X so vi H2 bng 15 (bit trong hp cht khớ vi hiro, R cú s oxi húa thp nht). Phỏt biu no sau õy
ỳng?
A. Oxit cao nht ca R iu kin thng l cht rn. B. Trong BTH cỏc nguyờn t húa hc, R thuc chu kỡ 3.
C. Phõn t oxit cao nht ca R khụng cú cc.
D. Nguyờn t R ( trng thỏi c bn) cú 6 electron s.
Cõu 62: Nguyờn t Y l phi kim thuc chu k 3. Húa tr ca Y trong oxit cao nht v trong hp cht khớ vi hiro
cú t l 3 : 1. Nguyờn t Y to vi kim loi M hp cht cú cụng thc MY, trong ú M chim 63,64% v khi lng.
M l
A. Cu.
B. Mg.
C. Zn.
D. Fe.
Cõu 63: X v Y l 2 nguyờn t thuc chu kỡ 3, trng thỏi c bn nguyờn t ca chỳng u cú 1 electron c thõn
v tng s electron trờn phõn lp p ca lp ngoi cựng ca chỳng bng 6. X l kim loi v Y l phi kim. Z l
nguyờn t thuc chu kỡ 4, trng thỏi c bn nguyờn t Z cú 6 electron c thõn. Kt lun khụng ỳng v X, Y, Z
l
A. Hp cht ca Y vi hiro trong nc cú tớnh axit mnh.
B. Hiroxit ca X v Z l nhng hp cht lng
tớnh.
C. Oxit cao nht ca X, Y, Z u tỏc dng c vi dD NaOH. D. X v Z u to c hp cht vi Y.
Cõu 64:Hp cht M c to nờn t cation X+ v anion Y3- ; mi ion u do 5 nguyờn t ca 2 nguyờn t phi kim
to nờn. Bit tng s proton trong X+ l 11 v tng s electron trong Y3- l 50. Hai nguyn t trong Y3- thuc 2 chu
kỡ liờn tip nhau trong bng tun hon v cỏch nhau 7 dn v. Chn phỏt biu sai v M.
A. M tỏc dng c vi dd Ba(OH)2 un núng va cú kt ta va cú khớ sinh ra.
B. M tỏc dng c vi dd H2SO4 loóng sinh ra khớ.
C. M va tỏc dng vi KOH, va tỏc dng vi HCl

D. Hp cht M va cú liờn kt ion, va cú liờn kt cng húa tr..
Cõu 65. X l nguyờn t ca nguyờn t cú tng s ht phõn lp p l 10. Y l nguyờn t ca nguyờn t cú s proton
nh hn s proton ca X l 3. Cho cỏc nhn nh sau v X, Y. S nhn nh ỳng l.
(1) n cht X l mt phi kim, n cht Y l mt kim loi.
(2) Hydroxyt cao nht ca X cú cụng thc dng
H3XO4.
(3) Oxit cao nht ca X v Y u tỏc dng c vi dung dch NaOH.

11


(4) Đơn chất Y vừa cho phản ứng với dung dịch HCl, vừa cho phản ứng với dung dịch NaOH
(5) Ở trạng thái cơ bản Y có số electron độc thân là 3.
(6) Phân tử XO2 phân cực.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 66. X và Y là các nguyên tố thuộc nhóm A, đều tạo hợp chất với hiđro có dạng RH (R là kí hiệu của nguyên tố X
hoặc Y). Gọi A và B lần lượt là hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X và Y. Trong B, Y chiếm 35,323% khối lượng.
Trung hòa hoàn toàn 50 gam dung dịch A 16,8% cần 150 ml dung dịch B 1M. Các nguyên tố X và Ylà
A. K và Cl
B. Cl và Br
C. Na và Cl
D. K và Br
Câu 67: Hoà tan hoàn toàn 2,03 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào nước được dd X.
Cho toàn bộ dd X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO 3 (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 15,08
gam kết tủa. Hai kim loại kiềm trên là:
A. Na và K
B. Rb và Cs

C. Li và Na
D. K và Rb
Câu 68: X, Y, M là 3 nguyên tố thuộc 1 chu kì: hidroxit của M tan trong nước cho dung dịch làm quỳ tím hóa xanh;
oxit của X tan trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ. hidroxit của Y vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với
bazơ. Cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần số hiệu nguyên tử của X, Y, M?
A. X < Y < M
B. M < Y < X
C. X < M < Y
D. Y < X < M
Câu 69: Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-, phân tử A chứa 9 nguyên tử, gồm 3 nguyên tố phi kim
với tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2: 3 : 4. Tổng số proton trong A là 42 và trong Y - chứa 2 nguyên tố cùng
chu kì và thuộc 2 nhóm A liên tiếp.Công thức của A là
A. NH4NO3
B. NH4HCO3
C. NH4HSO4
D. NH4HSO3
Câu 70: Một hợp chất A tạo thành từ 2 ion X+ và Y2-. Trong ion X+ có 5 hạt nhân của 2 nguyên tố và có 10
electron. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân thuộc 2 nguyên tố trong cùng một chu kì đứng cách nhau một ô trong bảng
tuần hoàn. Tổng số electron trong ion Y2- là 32. Công thức hóa học của A.
A. (NH4)2CO3
B. (NH4)2SO3
C. (NH4)2SO4
D. NH4NO3

Ngày

tháng
TTCM

năm 2018


Dương Thị Thanh Thủy

12



×