Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Liên kết hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.53 KB, 12 trang )

Ngày: ......../........./ 2018.
Tiết 21 30.
LP
Bui 1

LIấN KT HểA HC .
10A1

10A2

Bui 2
Bui 3
I. mục tiêu.
- Hc sinh khc sõu c cỏc kin thc v liờn kt ion, liờn kt cng húa tr. Cỏc khỏi nim s oxi húa;
cng húa tr v in húa tr.
- Hc sinh lm c cỏc dng bi tp xỏc nh in hoỏ tr v cng hoỏ tr ca cỏc nguyờn t trong hp
cht ion v cng hoỏ tr. Xỏc nh s oxi hoỏ ca nguyờn t trong n cht, dựng hiu õm in phõn
loi mt cỏch tng i liờn kt hoỏ hc. Gii thớch s hỡnh thnh liờn kt gia cỏc nguyờn t; Vit c
cụng thc cu to ca cỏc hp cht cng húa tr.
- Hc sinh nm c s liờn quan cht ch gia hin tng v bn cht; Kh nng vn dng cỏc quy lut
t nhiờn vo i sng v sn xut phc v con ngi.
- Hc sinh hỡnh thnh c nng lc s dng ngụn ng húa hc; nng lc nghiờn cu ; nng lc gii
quyt vn ; nng lc vn dng kin thc húa hc vo thc tin cuc sng; nng lc sỏng to
II. chuẩn bị.
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
HS: Ôn tập kiến thức cũ.
III. tiến trình.
1. Tổ chức.
2. Kiểm tra: Kết hợp trong bài học.
3. Bài mới.
A. KIN THC C BN.


I. Vè SAO NGUYấN T LI Cể XU HNG LIấN KT VI NHAU ?
Cỏc nguyờn t liờn kt vi nhau t
II. CC LOI LIấN KT HểA HC.
1. Liờn kt ion.
* Khỏi nim: Liờn kt ion l liờn kt c to thnh do lc hỳt tnh in gia cỏc ion mang in trỏi du.
Na Na + + 1e
Na + + Cl NaCl .
* Vớ d: NaCl;


Cl + 1e Cl
* iu kin liờn kt: Liờn kt gia cỏc nguyờn t khỏc xa nhau v bn cht húa hc ( thng gia kim
loi in hỡnh vi phi kim in hỡnh ) ( 1,7 ).
* c im.
+ Mi ion to ra nt in trng xung quanh nú, liờn kt vi ion xy ra theo mi hng suy ra
liờn kt ion l liờn kt vụ hng ( khụng cú hng )
+ Khụng bóo hũa; mi ion cú th liờn kt vi nhiu ion xung quanh
+ L liờn kt bn vng.
1


* Tính chất:
Ví dụ 1: Giải thích sự hình thành liên kết ion trong các chất sau đây: KCl, AlF 3, Al2O3, CaCl2, Na2S, K2O,
Zn3P2, BaO.
 M → M a + + ae
⇒ bM a + + aX b− → M b X a

b−
 X + be → X
Ví dụ 2. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115 trong đó số hạt không mang điện

chiếm 39,13% tổng số hạt. Trong hợp chất ion giữa M và X số hạt mang điện của M chiếm 13,41% tổng
số hạt mang điện của phân tử. Xác định M, X và hợp chất M và X
Hướng dẫn
Ta có: 2Z + N = 115 và N = 39,13%.115 ⇒ Z = 35 (Br).
Hợp chất giũa M và Br có dạng : MBrx.
Ta có : (2ZM – x) = 13,41%( 2ZM + 70x) ⇒ ZM = 6x ⇒ x = 2 và ZM = 12 là Mg.
Ví dụ 3: A là hợp chất ion được tạo ra từ các ion đơn nguyên tử đều có cấu hình e giống Ar. Tổng số các
hạt trong A là 164. Xác định CTPT của A.
Hướng dẫn
Gọi a là tổng số ion có trong A ⇒ ZA = 18.a
Tổng số hạt trong A = 2.18.a + N = 36a + N = 164.
Ta có : Z ≤ 164 – 36a ≤ 1,5a ⇒ 2,6 ≤ a ≤ 3,3 ⇒ a = 3 (trong A có 3 ion)
+ Nếu A có dạng M2X ⇒ ZM = (54/3) + 1 = 19 (K) và ZX = (54/3) – 2 = 16 (S) ⇒ K2S.
+ Nếu A có dạng MX2 ⇒ ZM = (54/3) + 2 = 20 (Ca) và ZX = (54/3) – 1 = 17 (Cl) ⇒ CaCl2.
2. Liên kết cộng hóa trị.
* Khái niệm: là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng 1 hay nhiều cặp e chung.
* Ví dụ: H2; O2; N2.
H : H ⇒ H – H (liên kết đơn).
O :: O ⇒ O = O (liên kết đôi).
N ::: N ⇒ N ≡ N (liên kết ba).
⇒ Liên kết cộng hóa trị không cực: Liên kết giữa các nguyên tố giống nhau về bản chất hóa học ( 0,0 ≤
∆χ ≤ 0,4).
* Ví dụ: HCl; CO2; NH3.
H :Cl ⇒ H – Cl (phân tử có cực).
O:: C ::O ⇒ O = C = O ( phân tử không cực).
H :N: H ⇒ H – N – H ( phân tử có cực)
H

H
2



⇒ Liên kết cộng hóa trị có cực: Liên kết giữa các nguyên tố gần giống nhau về bản chất hóa học
( 0,4 ≤ ∆χ < 1,7).
Ví dụ : Viết công thức e và CTCT của các chất sau: F2,H2S, H2O, CH4, C2H4, SiO2, CH4O, H2O2, C2H6;
C2H2, OF2; HCN; C3H8; C3H4; C3H6.
+ Xác định số e lớp ngoài cùng ⇒ xác định số e còn thiếu so với khí hiếm.
+ Xác định số e cần góp chung = số e còn thiếu.
+ Xác định phương án góp chung e ⇒ xác định thứ tự các nguyên tử trong phân tử.

→ công thức cấu tạo.
+ Viết công thức e ¬


3. Liên kết cho nhận ( liên kết phối trí).
Ví dụ: SO2; SO3.
* Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị trong đó cặp e chung chỉ do một
nguyên tử góp (nguyên tử cho).
+ Liên kết cho nhận chỉ được hình thành trên cở sở đã có liên kiết cộng hóa trị nhưng các nguyên tử đã có
đủ 8e.
+ Khi đó liên kết thêm với các nguyên tử được thực hiện bằng cách cho nhận.
+ Thông thường nguyên tử nhận có độ âm điện lớn hơn.
+ Các nguyên tố từ chu kì 3 trong CTCT có thể thay 1 liên kết cho nhận bằng liên kết đôi “=”.
+

Ví dụ : Viết công thức e và CTCT của các chất sau: O3 (hở); NH 4 ; CO; H3O+; N2O.
3.1. Viết công thức cấu tạo của oxit: X2On
Trật tự liên kết trong oxit là: X : O : X và X – O – X ( O ¬ N – O – N → O)
Ví dụ: Viết CT e và CTCT của các oxit: N2O5; Cl2O; Cl2O3; Cl2O5; Cl2O7.
3.2. Viết công thức cấu tạo của axit có oxi.

Axit có oxi trật tự liên kết : H – O – X ( H – O – Cl )
Ví dụ: Viết công thức e và CTCT của các axit: HClO2; HClO3; HClO4; HNO2; HNO3; H2SO3; H2SO4;
H2CO3; H3PO4.
3.3. Viết công thức cấu tạo của bazơ: M(OH)n.
Trật tự liên kết : [M]+[O – H]-.Liên kết giữa kim loại và oxi (OH) là liên kết ion.
3.4. Viết công thức cấu tạo của muối: MbXa.
Kim loại thay thế cho nguyên tử H trong axit ( liên kết giữa Ma+ và Xb- là liên kết ion).
VD: Viết công thức cấu tạo của: KClO3; NaHSO3; BaSO4; NH4NO2; NH4NO3; CaCO3.
3.5. Quy tắc bát tử là quy tắc gần đúng.
Một số trường hợp không tuân theo quy tắc bát tử: AlCl3; PCl5;NO; NO2.
Ví dụ 1: Có 3 nguyên tố X, A, B.
3


- Tổng số điện tích hạt nhân của 3 nguyên tử là 16.
- Số Z của A lớn hơn B là 1.
- Tổng số e trong ion [BA3]- là 32.
1 . Xác định A, B, X.
2. Viết công thức e và CTCT các hợp chất tạo ra tử X, A, B ?

1.Ta có hệ

 X + A + B = 16  X = 1( H )


⇒  A = 8(O)
A − B =1
 B + 3 A + 1 = 32  B = 7( N )




2. Các hợp chất tạo ra từ H, O, N là: HNO2; HNO3; NH4NO2; NH4NO3.
M AO2 : M BO2 = 11:16 và tỉ lệ thành phần khối lượng

Ví dụ 2: Có 2 oxit: AO2 và BO2 mà tỉ lệ khối lượng
%A :
1. Xác định A, B viết Cte và CTCT của AO2 và BO2.
2. Có thể hình thành phân tử AO2 và BO2 không ?

3. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biết AO2 và BO2 ?
Hướng dẫn
 A + 32 11
 B + 32 = 16

 A = 12
 A
⇒ 
Ta có hệ: 
 B = 32
 A + 32 = 6
 B
11
 B + 32
Ví dụ 3: Dựa vào CTPT hãy giải thích ?
1. Tại sao NO2 có khuynh hương đime hóa thành phân tử N2O4 ?
2. Tại sao BCl3 có thể kết hợp với NH3 tạo ra NH3BCl3 ?
3. Tại sao AlCl3 tồn tại ở dạng đime Al2Cl3 ?
Ví dụ 4: Viết CTCT của các hợp chất sau: CaC2; Al4C3; Mg2C3 và viết phương trình thủy phân của
chúng ?
CaC2 + H2O



→ Ca(OH)2 + C2H2

Al4C3 + H2O 
→ Al(OH)3 + CH4
Mg2C3 + H2O 
→ Mg(OH)2 + C3H4
4. Liên kết kim loại.
a. Tinh thể kim loại gồm: ion kim loại; nguyên tử kim loại và electron tự do.
b. Khái niệm: Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong
mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do.
4


c. Tính chất: tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.
5. Liên kết hidro.
- Khái niệm: Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử hiđro trong liên kết phân
cực giữa nguyên tử có ĐÂĐ lớn của phân tử này với nguyên tử có ĐÂĐ lớn của phân tử khác.
...X – H ...X – X... hoặc ...X – H ... Y – H...
X và Y là các nguyên tử nguyên tố có độ âm điện lớn như: N, O, F, Cl, Br...
(là LK giữa nguyên tử O của OH này với nguyên tử H của OH kia). Kí hiệu: ...
VD: - Giữa H2O với H2O:
...H – O ... H – O ... H – O ... H – O ...
H
H
H
H
- Giữa rượu với rượu (ROH): ...H – O ... H – O ... H – O ... H – O ...
R

R
R
R
- Giữa rượu với nước: ...H – O ... H – O ... H – O ... H – O ...
R

H

R

H

→ Giải thích tính tan vô hạn trong nước của rượu
- Đặc điểm: + Là liên kết kém bền
+ Độ bền giảm khi nhiệt độ tăng và khi phân tử khối tăng
- Một số hợp chất có liên kết hiđro: H2O, rượu, axit cacboxylic, axit vô cơ chứa oxi, hợp chất chứa nhóm
chức amino (NH2)
III. HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA.
1. Hóa trị.
Điện hóa trị

Cộng hóa trị

Khái niệm

Là hóa trị của một nguyên tố trong
hợp chất ion

Là hóa trị của 1 nguyên tố trong hợp
chất cộng hóa trị.


Cách xác định

Điện hóa trị = điện tích của ion đó.

Cộng hóa trị = số liên kết cộng hóa trị
mà nguyên tử nguyên tố đó tạo được
với nguyên tử nguyên tố khác.

Ví dụ

 Al = 3 +
Al2O3 ,điện hóa trị của 
O = 2 −

N ≡ N, cộng hóa trị của N =3.

Cách ghi

Mg(NO3)2 , điện hóa trị của

C = 4
CH4 , cộng hóa trị của 
H = 1

 Mg = 2 +

 NO3 = 1 −

 Al = 3

AlCl3, cộng hóa trị của 
Cl = 1

Điện hóa trị ghi số trước dấu sau

Cộng hóa trị ghi bằng số tự nhiên hay
số la mã.

Chú ý:
- Cộng hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng số electron độc thân mà nguyên tử nguyên tố đó có thể
tạo ra
5


- Ở trạng thái kích thích các e ghép đôi có thể di chuyển sang các AO còn trống ở cùng lớp.
Ví dụ: Xác định số electron độc thân và cộng hóa trị có thể có ở các nguyên tố: 12C; 7N; 8O; 9F; 15P; 16S;
17P.
Nguyên tố

Số e độc thân

Cộng hóa trị

C

2,4

2,(4)

N


3

3,4

O

2

2

P

3,5

3,5

S

2,4,6

2,4,6

Cl

1,3,5,7

1,3,5,7

F


1

1

- Các nguyên tố chu kì 3, trong CTCT có thể thay một liên kết cho nhận “ → ‘’ bằng 1 liên kết đôi “=”.
2. Số oxi hóa.
Ví dụ 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất sau.
1. HOCl; POCl3; Na2S2O3; H4P2O7; HCN; NaAuCl4; Rb4Na[HV10O28] ; Ba2XeO6; Ca(ClO2)2; COCl2.
2. CH4; NH3; SiH4; OF2; ICl; NaH; ClF3; BrCl7; IBr5.
3. KAl(SO4)2; CaOCl2;
Ví dụ 2: Xác định CTPT của các hợp chất sau.
1. Hợp chất A có chứa: 39,683% Ca; 3,770 % F; 38,095 % O còn lại là nguyên tố X.
Hướng dẫn.
Ta có: %X = 18,452. Gọi số oxi hóa của X là a ta có.
2.

39, 683
3, 770
38, 095
18, 452
− 1.
− 2.
+ a.
=0
40
19
16
X


⇒ X = 6,2.a ⇒ a = +5 ⇒ X = 31 là P.
Ta có: nCa: nP : nF : nO = 5: 3: 1: 12.
⇒ CTPT của A là : Ca5P3FO12 hay Ca5(PO4)3F hay 3Ca3(PO4)3. CaF2 (quặng apatit).
2. Hợp chất B có chứa: 8,229% K; 5,696% Al; 67,511% O; 5,063% H còn lại là nguyên tố Y.

Hướng dẫn.
Ta có: %Y = 13,501. Gọi số oxi hóa của Y là b.
1.

8, 229
5, 696
67,511 5, 063
13,501
+ 3.
− 2.
+1
+ b.
=0
39
27
27
1
Y
6


⇒ Y = 5,33.b ⇒ b = +6 ⇒ Y = 32 là S.
⇒ CTPT của B là: KAlS2H24O20 hay KAl(SO4)2.12H2O hay K2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O (phèn cha).
B. BÀI TẬP TỔNG HỢP
Câu 1: Khuynh hướng nào dưới đây KHÔNG xảy ra trong quá trình hình thành liên kết hóa học ?

A. Dùng chung electron. B. Cho nhận electron. C. Dùng chung electron tự do. D. Chia tách electron.
Câu 2: Liên kết nào dưới đây không thuộc loại liên kết hóa học ?
A. Liên kết hidro.
B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hóa trị.
D. Liên kết kim loại.
Câu 3: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử CO2 thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực B. ion
C. cộng hóa trị có cực
D. hiđro.
Câu 4:Các nguyên tử của phân tử nào cho dưới đây đều đã đạt cấu hình bền của khí hiếm gần kề ?
A. BeH2
B. AlCl3
C. SiH4
D. PCl5
Câu 5: Liên kết trong phân tử nào dưới đây KHÔNG phải là liên kết cộng hóa trị ?
A. Na2O
B. As2S3
C. Cl2O5
D. Br2O7
Câu 6: Phân tử nào dưới đây có thể tồn tại ?
A. PCl6
B. SF6
C. OCl4
D. FBr3
Câu 7: Theo quy tắc bát tử, hoá trị của Nitơ trong các chất N2, NH3, NH4+, NO, HNO3 lần lượt là
A. 0, 3, -3, 2, 5.
B. 3, 3, 4, 2, 5.
C. 3,3,4,2,4
D. 0,3, 4, 2,5

Câu 8: Anion X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Bản chất liên kết giữa X với hiđro là
A. cộng hóa trị phân cực. B. cộng hóa trị không phân cực. C. cho – nhận.
D. ion.
Câu 9: Cho các phân tử sau : C2H4, C2H2, O3, N2, CO, CH4, NH3. Số phân tử có liên kết đôi và số phân
tử có liên kết ba?
A. 2 và 3
B. 3 và 2.
C. 3 và 1.
D. 2 và 1.
Câu 10: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O, O3. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ chứa liên
kết cộng hóa trị không cực là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 11: Dãy nào sau đây chứa các chất mà trong phân tử đều có liên kết đôi ?
A. C2H4, CO2, HNO3
B. SO2, O2, N2
C. O3, NH3, SO3
D. H2O2, H2SO3, SO3
Câu 12: Trong các chất sau: N2, SO3 ,CaC2, C2H4, O3, CO, C2H2,PH3, HCN. Số các phân tử có chứa liên
có liên kết ba trong phân tử là ?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13: Biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl, N. Phân tử nào sau đây phân cực mạnh nhất ?
A. OF2
B. Cl2O
C. NO

D. NF3
Câu 14: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện
thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do
A. Cl2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.
B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl.
C. N2 có liên kết ba còn Cl2 có liên kết đơn.
D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
(a) Liên kết hóa học là sự kết hợp của các nguyên tử tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững.
(b) Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành bằng lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện
tích cùng dấu.
(c) Các nguyên tử kết hợp với nhau nhằm mục đích tạo thành cấu trúc mới bền vững hơn cấu trúc ban
đầu.
(d) Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa 2 ng.tử bằng một, hai hay nhiều cặp
electron chung.
(e) Theo quy tắc bát tử thì cấu trúc bền là cấu trúc giống như nguyên tử khí hiếm gần kề.
A. (a), (b), (c) và (e)
B. (a), (c), (d) và (e)
C. (b), (d) và (e)
D. (b), (c) và (e)
Câu 16: Khẳng định nào sau đây là sai ?
A 2 phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau thành phân tử N2O4 vì trong phân tử NO2 còn có 1electron độc
thân có thể tạo thành liên kết.
B. Phân tử CO2 có cấu trúc thẳng hàng.
C. Trên mỗi phân tử Nitơ còn 1 cặp electron chưa liên kết.
7


D. NH3 có khả năng tạo ion NH +4 vì trên nguyên tử N của NH3 còn 1 cặp electron có khả năng
tạo liên kết cho nhận với ion H+

Câu 17: Anion X- và cation M2+ (M không phải là Be) đều có cấu hình electron giống khí hiếm R. Khẳng
định nào sau đây là sai?
A. Nếu M ở chu kì 3 thì X là Flo.
B. X là nguyên tố p và M là nguyên tố s.
C. Nếu R có n electron thì phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và M có 3n electron.
D. Số hạt mang điện của M trừ số hạt mang điện của X bằng 4.
Câu 18: Anion XY 32− có tổng số hạt mag điện là 62. số hạt mang diện trong hạt nhân Y
hơn số hạt mang điện trong
hạt nhân của X là 2. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Y là nguyên tố thuộc chu kì 2.
B. X là nguyên tố cacbon.
C. Trong phân tử hợp chất giữa Na, X,Y vừa có liên kết ion vừa có liên kết cộng hóa trị.
D. Nếu Z là ng.tố cùng nhóm với Y ở chu kì kế tiếp thì ph.tử hợp chất giữa X và Z ó tổng số hạt mang
điện là 48.
Câu 19: Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. N, P có cộng hóa trị bằng 3, 5
B. O, S có cộng hóa trị bằng 2, 4, 6
C. F, Cl có cộng hóa trị bằng 1, 3, 5, 7
D. Br, I có cộng hóa trị bằng 1, 3, 5, 7
Câu 20: Cho các phân tử chất hữu cơ X, Y, Z : H3C - CH3 ; H2C =CH2, HC ≡ CH. Nhận xét nào dưới đây
là đúng ?
A. Độ dài liên kết cacbon-cacbon tăng theo trật tự X < Y < Z.
B. Độ bền liên kết cacbon-cacbon tăng theo trật tự Z < Y < X.
C. Số liên kết σ (cacbon-cacbon) trong các phân tử này là bằng nhau.
D. Số liên kết π trong các phân tử này là bằng nhau.
Câu 21: Xét hai phân tử chất hữu cơ X và Y : CH2=CH-CH=CH2 và CH3-C ≡ C-CH3.Nhận xét nào dưới
đây đúng ?
A. Phân tử X và Y có số liên kết σ và số liên kết π bằng nhau.
B. Phân tử X có số liên kết σ nhiều hơn, nhưng số liên kết π ít hơn phân tử Y.
C. Phân tử Y có số liên kết σ nhiều hơn, nhưng số liên kết π ít hơn phân tử X.

D. Phân tử X có số liên kết σ và số liên kết π nhiều hơn phân tử Y.
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây KHÔNG đúng ?
A. Liên kết σ hình thành do sự xen trục các obitan nguyên tử.
B. Liên kết π hình thành do sự xen phủ bên các obitan nguyên tử.
C. Liên kết σ bền hơn liên kết π do vùng xen phủ của liên kết σ lớn hơn.
D. Nguyên tử có thể quay tự do xung quanh trục liên kết σ và liên kết π.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Biết độ âm điện của F = 3,98; H = 2,20. Liên kết trong phân tử HF là liên kết ion. HF
C. Trong mọi hợp chấtt oxi chỉ có số oxi hóa là -2. +2, -1..
D. Không thể tồn tại phân tử ICl7.
Câu 24: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất)
và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. CO2
B. R dẫn được điện là do liên kết trong tinh thể R có bản chất tĩnh điện .
C. Nguyên tố R không tạo ra dạng thù hình nào.
D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
Câu 25: Số cặp electron góp chung và số cặp electron chưa liên kết của nguyên tử trung tâm trong
các phân tử
CH4, CO2, NH3, P2H4, PCl5, H2S lần lượt là :
A. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 4 và 2; 5 và 0; 2 và 1.
B. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 0.
C. 4 và 1; 4 và 2; 3 và 2; 5 và 2; 5 và 1; 2 và2.
D. 4 và 0; 4 và 0; 3 và 1; 5 và 2; 5 và 0; 2 và 2.
8


Câu 26: Cho c¸c ph©n tö sau : CaO(1), MgO(2), CH4(3), N2(4) NaBr(5), BCl3(6). Cho ®é
©m ®iÖn cña : O(3,5); Cl(3); Br(2,8); Na(0,9); Mg(1,2); Ca(1); C(2,5); H(2,1), Al(1,5), N(3),
B(2). Dãy s¾p xÕp theo chiÒu t¨ng dÇn ®é ph©n cùc của các phân tử là.

A. (4), (3), (6), (5), (2), (1) B. (3), (4), (6), (1), (2), (5) C. (4), (6), (3), (5), (2), (1) D. (1), (2), (5), (6), (3), (4)
Câu 27: Cho các nguyên tố có độ âm điện như sau: O: 3,44; Cl: 3,16; Mg: 1,31; C: 2,55; H: 2,20; Al:
1,61; N: 3,04. Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ phân cực của các phân tử: HCl, CO2, MgCl2, NH3,
Al2O3 là:
A. MgCl2 > Al2O3 > HCl > NH3 > CO2
B. Al2O3 > MgCl2 > HCl >CO2 > NH3
C. Al2O3 > MgCl2 > HCl > NH3 > CO2
D. MgCl2 > Al2O3 > HCl > CO2 > NH3
Câu 28:Trong các ion sau : Fe3+, Na+, Ba2+, S2-, Pb2+, Cr3+,Ni2+ , Zn2+, Ca2+, Cl- ,H+, H-. có bao nhiêu
ion không có cấu hình electron giống khí hiếm :
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 29: Sự kết hợp của các nguyên tử nào dưới đây KHÔNG thể tạo hợp chất ion dạng X2Y hoặc XY2 ?
A. Na và O
B. K và S
C. Ca và O
D. Ca và Cl
Câu 30: Trong các phân tử sau đây: 11Na , 12Mg , 13Al, 8O, 9F, 7N. Có bao nhiêu phân tử hợp chất ion tạo
thành từ 2 nguyên tố trong các nguyên tố trên có cùng số electron trong phân tử ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 31. Hợp chất nào dưới đây chỉ có liên kết ion?
A. KNO3
B. Na2SO4
C. BaO
D. NH3 .

Câu 32: Chất nào sau đây đều chứa cả 3 loại liên kết ( ion, cộng hoá trị và cho nhận)
A. NaCl
B. NH4Cl
C. H2SO4
B. Ba(OH)2
Câu 33: Cho biết các giá trị độ âm điện : Na : 0,93; Li : 0,98; Mg : 1,31; Al : 1,61; P : 2,19; S : 2,58; Br :
2,96 và N : 3,04. Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion ?
A. Na3P
B. MgS
C. AlCl3
D. LiBr
Câu 34: Dãy gồm các chất chứa cùng một kiểu liên kết hoá học là
A. Cl2, Br2, I2, HCl
B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3 C. HCl, H2S, NaCl, N2O D. MgO, H2SO4,
H3PO4, HCl
Câu 35: Hợp chất nào sau đây chỉ chứa liên kết ion trong phân tử ?
A. KNO3, NaCl, NH4Cl B. BaO, NaCl, K2O
C. NH4Cl, KOH, H2O2 D. SO3, NaCl, CaO
Câu 36: Trong các phân tử NCl3, H2S, PCl5, CaF2, Al2O3, HNO3, BaO, NaCl, KOH, KF. Có bao nhiêu
phân tử có liên kết ion?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 37: Trong các chất sau:K2O, NaOH, NH4Cl, KNO2, NH4NO3, NaHCO3, K2SO4, NaNO3, HNO3,
H2SO4, Số các chất mà trong phân tử có chứa cả 3 loại: Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị và liên kết cho
nhận là
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 38: Trong các chất sau, dãy chứa các hợp chất có liên kết được tạo thành bằng cặp electron chung là
A. CaO, H2O, H2, LiF B. NH3, Na2O, NH3, KOH C. H2O, N2, CuCl2, HF D. CaO, NaCl, NaOH, LiF
Câu 39: Cho các phân tử: CH4 (1), C2H2(2), C2H6 (3), H2SO4 (4). Dãy các phân tử được xếp theo chiều
tăng dần số liên kết trong phân tử là ?
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (2), (4).
C. (1), (4), (2), (3).
D. (1), (4), (3), (2).
Câu 40: Dãy nào trong số các dãy sau đây chỉ chứa các liên kết cộng hóa trị?
A. BaCl2 ; CdCl2 ; LiF.
B. H2O ; SiO2 ; CH3COOH.
C. NaCl ; CuSO4 ; Fe(OH)3.
D. N2 ; HNO3 ; NaNO3.
Câu 41: Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị không phân cực ?
A. CO2
B. NH3
C. H2O
D. H2O2
Câu 42: Dãy nào trong số các dãy hợp chất sau đây chứa các chất có độ phân cực của liên kết tăng dần?
A. NaBr; NaCl; KBr; LiF.
B. CO2 ; SiO2; ZnO; CaO.
C. CaCl2; ZnSO4; CuCl2; Na2O.
D. FeCl2; CoCl2; NiCl2; MnCl2.
Câu 43: Hóa trị của nitơ trong các chất: N2, NH3, N2H4, NH4Cl, NaNO3 tương ứng là
A. 0, -3, -2, -3, +5.
B. 0, 3, 2, 3, 5.
C. 2, 3, 0, 4, 5.
D. 3, 3, 3, 4, 4.
9



Câu 44:
Trong các phân tử hợp chất ion sau đây : CaCl2, MgO, CaO, Ba(NO3)2, Na2O, KF, Na2S,MgCl2, K2S,
KCl. có bao nhiêu phân tử được tạo thành bởi các ion có chung cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. 18e
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 45: X, Y, Z là 3 nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 17, 11 và 8 . Số hợp chất ion và hợp chất cộng
hóa trị được tạo ra từ 2 trong số các nguyên tố X, Y, Z là
A. 1 và 4
B. 2 và 1
C. 2 và 4
D. 1 và 1


+
+
NO
NO
Câu 46: Cho các hợp chất:
3 ,CO, H3O ,
2 , NH 4 , O3. Số hợp chất không chứa liên kết cho nhận là
?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C©u 47: Cho ph©n tö cña c¸c chÊt sau: Cl2O (1) , F2O (2) , ClF(3) , NCl3(4). ( BiÕt

®é ©m ®iÖn cña F = 3,98; O = 3,44; N = 3,04; Cl = 3,16). Dãy c¸c ph©n tử được xếp
theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết là ?
A. (1), (2), (3), (4).
B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (4), (2), (3).
D. (4), (1), (3), (2).
Câu 48: Cho nguyên tử các nguyên tố: X(Z=17), Y (Z=19), R (Z=9), T (Z=20) và các kết luận sau: Số kết
luậnđúng
(1) Bán kính nguyên tử: R(2)
Độ
âm
điện:
R(3) Hợp chất tạo bởi X và Y là hợp chất ion.
(4) Hợp chất tạo bởi R và T là hợp chất cộng hóa
trị.
(5) Tính kim loại : R(6) Tính chất hóa học cơ bản X giống R.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
+
Câu 49: Hai ion X và Y đều có cấu hình electron của Ar (Z=18). Cho các nhận xét sau:Số nhận xét
đúng là :
(1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4
(2) Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ
(3) Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu
(4) Bán kính của ion Y- lớn hơn bán kính của ion X+

(5) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4
(6) Hợp chất khí của Y với hiđro tan trong nước tạo thành dd làm hồng phenolphtalein HCl
(7) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y
(8) Trong hợp chất Y có các số oxi hoá là -1, +1, +3, + 5 và +7
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu 50: Cho các phát biểu sau : Số phát biểu đúng là
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.
(2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.
(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2. FeS2
(4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không. CaOCl2 ; C6H12O6
(5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.
(6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 51. Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân
lớp e lớp ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ phản
ứng với nhau. Dd trong nước của X chứa số ion là ( bỏ qua sự điện ly của H2O)
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 52: Hợp chất của X với hiđro có dạng XH3. Trong oxit (ứng với hóa trị cao nhất của X) có 25,93%
khối lượng X, có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng với X?
X2O5 : 2X/(2X+80) = 0.2593 X = 14 (N)
1. Oxit trong đó X có mức oxi hóa +4 có thể tham gia phản ứng đime hóa.

2. Liên kết của X với Zn là liên kết có bản chất của liên kết cộng hóa trị.
3. Mức oxi hóa cao nhất của X là +5, nhưng cộng hóa trị cao nhất là 4.
4. Hiđroxit trong đó X có mức oxi hóa +3 có chứa liên kết cho nhận.
5. XH3 vừa có tính bazơ yếu, vừa có tính khử.
10


6. Dd XH3 có thể tạo phức được với các ion Cu2+, Zn2+, Ag+, Fe3+, Cr3+.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 53: Oxit Y của một nguyên tố X ứng với hóa trị II có thành phần % theo khối lượng của X là
42,86%. Trong cácmệnh đề sau: Số mệnh đề đúng khi nói về X và Y là:
(1) Y tan nhiều trong nước.
(2) Liên kết giữa X và O trong Y là liên kết ba.
(3) Y có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa X và hơi nước nóng.
(4) Từ axit fomic có thể điều chế được Y.
(5) Từ Y, bằng một phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic.
(6) Y là khí không màu, không mùi, không vị, có tác dụng điều hòa không khí.
(7) Trong các hợp chất, X có thể có nhiều hóa trị khác nhau.
(8) Y là oxit bazơ.
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7
Câu 54: Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử A, B là 88. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 6. Liên kết
hoá học giữa nguyên tử A và nguyên tử B thuộc loại liên kết ?
A: Al; B: S

Al2S3
A. kim loại.
B. cộng hoá trị.
C. ion.
D. cho nhận.
Câu 55: X,Y,Z là 3 nguyên tố hóa học. Tổng số hạt mang điện trong 3 phân tử X2Y, ZY2 và X2Z là200.
Số hạt mang điện của X2Y bằng 15/16 lần số hạt mang điện của ZY2. Ở trạng thái cơ bản,nguyên tử Z
có số electron p bằng 1,667 lần số electron s. R là phân tử hợp chất giữa X,Y,Zgồm 6 nguyên tử có tổng s
ố hạt mang điện là :
A. 104
B. 124
C. 62
D. 52
Câu 56: Cho các nguyên tố : Na, Ca, H, O, S có thể tạo ra bao nhiêu phân tử hợp chất có KLPT≤ 82
mà trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 57:Trong số các hợp chất ion 2 nguyên tố đơn giản tạo thành từ các kim loại Na, Ca, K, Mg và
các phi kim
O, Cl, S, N phân tử hợp chất ion có số electron nhiều nhất trong phân tử là m và phân tử hợp chất
ion có số
electron ít nhất trong phân tử là n. m và n lần lượt là :
A. 74 và 20.
B. 54 và 20.
C. 54 và 28.
D. 74 và 38.
Câu 58: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 115 trong đó số hạt không mangđiện chiế
m 39,13% tổng số hạt. Trong hợp chất ion giữa M và X số hạt mang điện của Mchiếm 14,63% tổng số hạt

mang điện của phân tử. M là :
A. Na
B. Mg
C. Na
D. K
Câu 9:Tổng số hạt mang điện của phân tử X2Y và ZY lần lượt là 108 và 56. Số hạt mang điện củaX bằng
1,583 lần số hạt mang điện của Z. T có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p5.Tổng số electron
trong phân tử hợp chất giữa X và T, Z và T lần lượt là : (X,Y,Z,T là các nguyên tố hóa học)
A. 20 và 20
B. 28 và 30
C. 40 và 20
D. 38 và 20
Câu 60: X và Y đều là hợp chất ion cấu tạo thành từ các ion có chung cấu hình electron 1s22s22p6.Tổng
số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử X và Y lần lượt là 92 và 60. X và Y lần lượt là :
A.MgO; MgF2
B. MgF2 hoặc Na2O; MgO
C. Na2O; MgO hoặc MgF2 D. MgO; Na2O.
Câu 61: Cấu hính electron phân lớp ngoài cùng của các nguyên tử R,X,Y lần lượt là 2p4, 3s1,3p1.
Phân tử hợp chất ion đơn giản giữa X và R, giữa Y và R lần lượt có số hạt mang điện là :
A. 40 và 40
B. 40 và 60
C. 60 và 100
D. 60 và 80
Câu 62: X và Y là 2 hợp chất ion cấu tạo bởi các ion có cấu hình electron giống khí trơ Ne hoặc Ar.
Tổng số hạt mang điện trong X là 46 và tổng số hạt mang điện trong Y là 38. Nguyên tố X’ tạonên anion
của X và nguyên tố Y’ tạo nên anion của Y thuộc cùng 1 nhóm. X’ và Y’ tạo
nên 2 hợp chất có số electron trong phân tử lần lượt là :
A. 24 và 32
B.50 và 84
C. 32 và 40

D. 32 và 84
11


Câu 63: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MXn có
tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MXn thuộc loại liên kết:
A. Cho nhận
B. Cộng hóa trị phân cực
C. Ion
D. Cộng hóa trị không phân cực
2−
+
C©u 64: Một hợp chất (X ) tạo thành từ 2 ion A và B 2 . Trong phân tử (X) A2B2 có tổng số hạt là 164,
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B
2−
là 23. Tổng số hạt trong ion A+ nhiều hơn số hạt trong ion B 2 là 7. Trong Phân tử X có những loại liên
kết hóa học nào
A. ionB. Cộng hóa trị có cực C. Ion và cộng hóa trị có cực D. Cộng hóa trị không cực
Câu 65. Nguyên tử của nguyên tố X có mức năng lượng cao nhất là 3p, ở trạng thái cơ bản X có 2
electron độc thân, còn trạng thái kích thích có thể tạo ra 4 hoặc 6 electron độc thân. Nguyên tử nguyên tố
Y có tổng số 4 lớp electron và có 1 electron ở lớp ngoài cùng. Liên kết hóa học giữa X và Y là
A. Cho nhận
. Cộng hóa trị phân cực
C. Ion
D. Cộng hóa trị không phân cực
Câu 66: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và
trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
B. R dẫn được điện là do liên kết trong tinh thể R có bản chất tĩnh điện .
C. Nguyên tố R không tạo ra dạng thù hình nào. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.

Câu 67: Photpho có thể tạo với Clo 2 hợp chất đó là PCl3 và PCl5 trong khi nitơ chỉ tạo với Clo hợp chất NCl3 đó là
A. Nguyên tử nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ hơn photpho.
B. Nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho.
C. Nguyên tử nitơ không có trạng thái kích thích trong khi photpho thì có.
D. Nguyên tử nitơ có điện tích hạt nhân bé hơn photpho.

Câu 68: Cho các phát biểu sau : Số phát biểu đúng là
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.
(2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.
(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.
(4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không.
(5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.
(6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 69: Hai ion X+ và Y- đều có cấu hình electron của Ar (Z=18). Cho các nhận xét sau:Số nhận xét đúng là :
(1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4
(2) Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ
(3) Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu
(4) Bán kính của ion Y- lớn hơn bán kính của ion X+
(5) X ở chu kì 3, còn Y ở chu kì 4
(6) Hợp chất khí của Y với hiđro tan trong nước tạo thành dd làm hồng phenolphtalein
(7) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y
(8) Trong hợp chất Y có các số oxi hoá là -1, +1, +3, + 5 và +7
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5


Ngày

12

tháng
TTCM

năm 2018



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×