Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

chu de 3 tin 7 sách mới chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.14 KB, 38 trang )

Trường THCS ……………………..

Năm học 2018 - 2019

CHỦ ĐỀ 3:
THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
----------------------I. Nội dung của chủ đề và thời lượng thực hiện
1. Nội dung 1: Thực hiện tính toán trên trang tính (Số tiết: 04, từ tiết 13- 16).
2. Nội dung 2: Sử dụng hàm để tính toán (Số tiết: 03, từ tiết 17- 19).
Nội dung 2: Thực hành bảng điểm của lớp em (Số tiết: 03, từ tiết 19- 22).
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất năng lực của học
sinh có thể hình thành và phát triển trong dạy học chủ đề.
1. Nội dung 1.
a. Chuẩn kiến thức:
- Biết các kí hiệu phép toán tương ứng được sử dụng trong bảng tính và
trong toán học.
- Biết cách nhập công thức vào ô tính.
- Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
b. Kỹ năng:
- Viết đúng được công thức tính toán đơn giản theo các kí hiệu phép toán của
bảng tính.
- Nhập được công thức vào bảng tính cho kết quả đúng.
- Nhập được công thức có dùng địa chỉ ô tính, giải thích được kết quả của
công thức có chứa địa chỉ ô tính.
- Thấy được lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
c. Thái độ:
- Có ý thức ham học hỏi, làm việc với máy tính
- Biết cách sử dụng máy tính đúng cách và có hiệu quả.
d. Những phẩm chất năng lực của học sinh có thể hình thành và phát triển
trong dạy học chủ đề.
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải quyết vấn đề; Năng lực


tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác.
+ Biết cách nghiên cứu những tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát
hiện vấn đề và tìm hướng giải quyết vấn đề.
- Vận dụng bảng tính điện tử trong công việc tính toán: Học tập, công việc
hằng ngày có tính toán.
- Khai thác khả năng tính toán trên phần mềm.
2. Nội dung 2.
a. Chuẩn kiến thức:
- Biết khái niệm hàm.
- Biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
- Biết hai cách nhập hàm.
b. Kỹ năng:
Giáo án Tin học 7

52


Trường THCS ……………………..

Năm học 2018 - 2019

- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ,
cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
- Thực hiện được nhập hàm vào ô tính.
- Sử dụng được hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN trong tính toán đơn
giản.
- Rèn luyện việc nhập công thức.
- Sử dụng được địa chỉ khối.
- Lựa chọn được hàm thích hợp. Thấy được sự tương đương giữa hàm và
công thức.

- Thấy được sự tiện lợi của hàm.
- Sử dụng được hàm SUM (BT4).
c. Thái độ:
- Có ý thức ham học hỏi, làm việc với máy tính
- Biết cách sử dụng máy tính đúng cách và có hiệu quả.
d. Những phẩm chất năng lực của học sinh có thể hình thành và phát triển
trong dạy học chủ đề.
- Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực tự giải quyết vấn đề; Năng lực
tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác.
+ Biết cách nghiên cứu những tình huống gợi vấn đề, từ đó học sinh phát
hiện vấn đề và tìm hướng giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo và sử dụng CNTT trong cuộc sống:
- Năng lực tính toán, sử dụng hàm có sẵn; Vận dụng kiến thức đã học tính
toán trong thực tiễn.
III. Bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng
cao) của các loại câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học
theo chủ đề.
Loại câu
hỏi/ bài
Nhận biết
Nội dung
tập đánh (Mô tả yêu
giá KT/ cầu cần đạt)
KN
Nội dung 1: Câu hỏi/ - Biết các kí
Thực hiện bài tập
hiệu
phép
tính toán
toán tương

trên trang
ứng được sử
tính
dụng trong
bảng tính và
trong toán
học.
Câu 1.1, 1.2,
Giáo án Tin học 7

Thông
hiểu
(Mô tả yêu
cầu cần
đạt)
- Giải thích
được
sự
giống

khác nhau
giữa
nội
dung trong
ô và thanh
công thức...
Câu
2.1,
53


Vận dụng
Vận dụng
cao
thấp
(Mô tả yêu
(Mô tả yêu
cầu cần
cầu cần đạt)
đạt)
- Viết đúng Nhập
được công được công
thức
tính thức
tính
toán
đơn trung bình
giản theo các cộng của
kí hiệu phép các điểm
toán
của môn học ở
bảng tính.
bài tập 4.
Câu 3.1
Câu 4.1


Trường THCS ……………………..

1.3
- Biết cách

nhập công
thức vào ô
tính. Câu 1.4
- Biết cách
sử dụng địa
chỉ ô tính
trong công
thức.
Câu
1.5

Nội dung 2: Câu hỏi/
Sử dụng
bài tập
hàm để tính
toán

Giáo án Tin học 7

- Biết khái
niệm hàm.
Câu 1.6, 1.7,
1.8
- Biết cách
sử dụng một
số hàm cơ
bản
như
SUM,
AVERAGE,

MAX, MIN.
Câu
1.9,
1.10, 1.11,
1.12

Năm học 2018 - 2019

2.2, 2.3
- Giải thích
được
kết
quả
của
công thức
có chứa địa
chỉ ô tính.
Câu 2.4
Thấy
được
lợi
ích của việc
sử dụng địa
chỉ ô tính
trong công
thức. Câu
2.5
Thấy
được
sự

tương
đương giữa
hàm

công thức.
Câu 2.6
Thấy
được
sự
tiện lợi của
hàm.
Câu 2.7

54

- Nhập được
công
thức
vào
bảng
tính cho kết
quả đúng.
Câu 3.2
- Nhập được
công thức có
dùng địa chỉ
ô tính
Câu 3.3

- Viết đúng

cú pháp các
hàm,
sử
dụng hàm để
tính kết hợp
các số và địa
chỉ,
cũng
như địa chỉ
các
khối
trong công
thức.
Câu
3.7
- Thực hiện
được nhập
hàm vào ô
tính. Câu 3.6
- Sử dụng
được
hàm
SUM,
AVERAGE,
MAX, MIN
trong
tính
toán
đơn


- Sử dụng
được hàm
SUM
(BT4).
Câu 4.2


Trường THCS ……………………..

Năm học 2018 - 2019

giản.
Câu 3.4,
3.5, 3.8, 3.9
- Rèn luyện
việc
nhập
công thức.
Câu 3.7
- Sử dụng
được địa chỉ
khối.
Câu 3.10
IV. Các câu hỏi, bài tập tương ứng với mỗi loại/ mức độ yêu cầu được mô tả
dùng trong quá trình tổ chức hoạt động của học sinh.
1. Câu hỏi nhận biết.
Câu 1.1: Em hãy cho biết 1 số ví dụ về các biểu thức tính toán trong toán học?
Câu 1.2: Em hãy cho một số ví dụ về phép toán trong toán học và kí hiệu của nó?
Câu 1.3: Nêu các kí hiệu được sử dụng để tính toán trong Excel?
Câu 1.4: Nêu các bước nhập công thức vào ô tính?

Câu 1.5: Hãy nêu thao tác nhập công thức sử dụng địa chỉ ô tính.
Câu 1.6: Hàm trong chương trình bảng tính là gì?
Câu 1.7: Nêu các bước nhập hàm vào ô tính?
Câu 1.8: Kí tự đầu tiên bắt buộc nhập là gì?
Câu 1.9: Hàm SUM dùng để làm gì?
Câu 1.10: Hàm AVERAGE dùng để làm g?
Câu 1.11: Hàm MAX dùng để làm gì?
Câu 1.12: Hàm MIN dùng để làm gì?
2. Câu hỏi thông hiểu.
Câu 2.1: Nếu chọn một ô không có công thức và quan sát thanh công thức, em sẽ
thấy nội dung trên thanh công thức và dữ liệu có trong ô như thế nào.
Câu 2.2: Nếu trong ô có công thức thì nội dung trên thanh công thức và dữ liệu có
trong ô như thế nào.
Câu 2.3: Từ đâu có thể biết 1 ô chứa công thức hay dữ liệu cố định?
Câu 2.4: Hãy nhập công thức tính trung bình cộng của nội dung 2 ô A1, B1 vào ô
C1. (A1= 12, B1=8). Nếu A1 đổi thành 22 thì kết quả tại C1 thế nào? Nêu cách
làm để kết quả tại C1 tự động thay đổi khi thay đổi dữ liệu tại A1 hoặc B1.
Câu 2.5: Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức?
Câu 2.6: So sánh các bước nhập hàm và các bước nhập công thức vào ô tính?
Giáo án Tin học 7

55


Trng THCS ..

Nm hc 2018 - 2019

Cõu 2.7: Hm l gỡ. Hm c s dng lm gỡ?
3. Cõu hi vn dng thp.

Cõu 3.1: Thc hin chuyn i cụng thc toỏn theo bi tp ca GV t biu thc
toỏn hc sang Excel.
Cõu 3.2: Nhp cụng thc cho c kt qu ỳng vi cỏc VD sau:
a. 16+20x4
b. (16+20)x4
12
c. 500x(1+1:100)
d. 50-2x(98-56)
Cõu 3.3: Hóy nhp cụng thc tớnh trung bỡnh cng ca ni dung 2 ụ A1, B1 vo ụ
C1?
Cõu 3.4: Gi s ụ A2 cha s 5, ụ B8 cha s 27 cụng thc tớnh tng bng hm l
gỡ?
Cõu 3.5: Thc hin tớnh tng d liu ca 2 ụ B4 v H7?
Cõu 3.6: Yờu cu HS lm BT 2 SGK?
Cõu 3.7: D liu cú trờn mỏy tớnh. Hóy thc hin nhp cụng thc: =(A1+B2)*C5
Cõu 3.8: Em hóy ly VD v hm MAX?
Cõu 3.9: Em hóy ly VD v hm MIN?
Cõu 3.10: Khi A1:A5 ln cha s 2,4,6,8,24,3 nhp hm c kt qu ỳng.
4. Cõu hi vn dng cao.
Cõu 4.1: Hng dn HS cỏch lm cõu hi 4 SGK/22.
Cõu 4.2: S dng hm SUM thc hin yờu cu BT4 SGK/22.
V. Tin trỡnh dy hc theo ch .
Ngy son: 2/10/2018
Tun 7
Ngy dy: 09/10/2018
Tit 13
Ni dung 1: THC HIN TNH TON TRấN TRANG TNH (T1)
I. CHUN B
GV: Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiu.
HS: SGK,v ghi.

II. tổ chức Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp (1 ')
2. Kiểm tra (5 )
- Phần mềm Typing Test dùng để làm gì và phần mềm có bao nhiêu trò chơi?
- Hãy nêu trình tự thực hiện phép toán sau: (3+6/3)^2-5 ?
3. Bài mới (35 )

Giỏo ỏn Tin hc 7

56


Trường THCS ……………………..

Năm học 2018 - 2019

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Khởi động/ tình huống xuất phát.
Hình 1.19 dưới đây cho ta thấy một phần
bảng tổng hợp chi phí thường
xuyên hằng tháng của một hộ gia
đình:

- Phải thực hiện tính toán trên trang
tính.

Hình 1.19. Chi phí thường xuyên hằng tháng

? Để có số liệu về tổng chi phí và chi phí

trung bình hằng tháng theo từng mục
(điện, nước) nhập vào các ô tương ứng
trong bảng trên, em phải thực hiện điều
gì?
2. Hình thành kiến thức mới
-Giới thiệu : Từ các dữ liệu đã nhập vào ô 2.1. Sử dụng công thức để tính toán
tính, em có thể thực hiện các tính toán và (15’)
lưu lại kết quả. Tính toán là khả năng ưu - Chú ý lắng nghe.
việt của chương trình bảng tính.
? Em hãy cho biết 1 số ví dụ về các biểu - Thảo luận và trả lời:
thức tính toán trong toán học.
VD : (7+5):2 ;
13x2-8
? Em hãy cho một số ví dụ về phép toán - Thảo luận và trả lời:
trong toán học và kí hiệu của nó.
Phép cộng(+); phép trừ(-); Phép
nhân(x); Phép chia(:); Luỹ thừa(25);
? Nêu các kí hiệu được sử dụng để tính phần trăm(%).
toán trong Excel.
- Chú ý lắng nghe.
- Các kí hiệu sau đây sử dụng để kí hiệu 13+5
các phép toán:
21-7
+ Kí hiệu phép cộng
3*5
- Kí hiệu phép trừ
18/2
* Kí hiệu phép nhân
6^2
/ Kí hiệu phép chia

6%
^ Kí hiệu phép luỹ thừa
- Nhớ lại kiến thức và trả lời.
% Kí hiệu phép phần trăm
- Các phép toán trong dấu () thực hiện
? Các phép toán trong toán học thực hiện trước rồi đến phép luỹ thừa, sau đó
theo trình tự như thế nào.
đến phép nhân và chia, cuối cùng là
Giáo án Tin học 7

57


Trường THCS ……………………..

Năm học 2018 - 2019

phép cộng và trừ.
- Các phép toán trong chương trình bảng
tính cũng thự hiện theo trình tự thông
thường như trong toán học.
2.2. Nhập công thức (20′ ).
- Nhận xét, kết luận.
- Chú ý lắng nghe.
- Giải thích quy tắc nhập công thức trong
chương trình bảng tính.
- Dấu = là dấu đầu tiên em cần gõ khi
nhập công thức vào 1 ô.
- Yêu cầu HS quan sát H1.20 SGK/26
? Nêu các bước nhập công thức vào ô tính.


- Nghiên cứu thông tin SGK trả lời.
B1: Chọn ô cần nhập công thức
B2: Gõ dấu =
B3: Nhập công thức
B4: Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào
nút  trên thanh công thức để kết
- YC HS lên thực hành và trả lời câu hỏi
thúc.
? Nếu chọn một ô không có công thức và - Thực hành và TL:
quan sát thanh công thức, em sẽ thấy nội + Dữ liệu trong ô và trên thanh công
dung trên thanh công thức và dữ liệu có thức là giống nhau.
trong ô ntn.
? Nếu trong ô có công thức thì nội dung
trên thanh công thức và dữ liệu có trong ô + Khác nhau: Công thức trên thanh
ntn.
công thức, trong ô là kết quả tính bởi
- Yêu cầu HS quan sát H1.21 SGKT27 và công thức đó.
giải thích.
- Quan sát và giải thích.
- Chú ý quan sát thao tác mẫu của
GV.
3. Luyện tập, Vận dụng
- Làm mẫu thao tác nhập công thức cho
HS quan sát.
- Đưa ra một số bài tập để HS nhập công
thức tính toán.

- Nhận nhiệm vụ:
B1. 16+20x4

B2. (16+20)x4
B3. 500x(1+1:100)12
B4. 50-2x(98-56)
- Yêu cầu 1 số HS lên bảng thực hiện lại - 1 số HS lên thực hiện thao tác theo
thao tác.
yêu cầu của GV.
- Nhận xét, kết luận.
- Chú ý lắng nghe và ghi vở.
4. Tìm tòi, mở rộng/ sáng tạo.
Giáo án Tin học 7

58


Trng THCS ..

Nm hc 2018 - 2019

Gv yờu cu Hs vn dng kin thc ó hc
hon thin Hỡnh 1.19
KQ:

Hỡnh 1.19. Chi phớ thng xuyờn hng thỏng

Gv nhn xột v cht kin thc.
4. Cng c: (3 )
? T õu cú th bit 1 ụ cha cụng thc hay d liu c nh.
? Nu gừ vo 1 ụ cụng thc 8+9 nhng sau khi nhn Enter li khụng cho
kt qu l 17 hóy cho bit lớ do.
5. Hớng dẫn về nhà (1 )

- Yờu cu HS lm cõu hi trong SBT, lm cõu hi 1, 2 SGK.
- Yờu cu HS v nh hc bi, c li a ch ca mt ụ, 1 khi v c trc mc 3
SGK/27
Ngy son: 2/10/2018
Tun 7
Ngy dy: 11/10/2028
Tit 14
Ni dung 1: THC HIN TNH TON TRấN TRANG TNH (T2)
I. CHUN B
GV: Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiu.
HS: SGK,v ghi.
II. tổ chức Các hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ. (5 )
? Nờu cỏc bc nhp cụng thc vo ụ tớnh (vit thao tỏc trờn bng).
? Thc hin nhp cụng thc theo yờu cu ca GV.
3. Bài mới (30 )
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khi ng/ tỡnh hung xut phỏt.
Vớ d: Trong ụ A1 cú d liu s 12, ụ B1
cú d liu s 8. Nu mun tớnh
trung bỡnh cng ca ni dung 2 ụ =(12+8)/2 trong ụ C1 chng hn
A1 v B1 em cú th nhp cụng thc
ntn?

Giỏo ỏn Tin hc 7


59


Trường THCS ……………………..

Năm học 2018 - 2019

- Phải sử dụng địa chỉ trong công thức.
Hình 1.22a. Minh họa công thức tính
toán
? Nếu dữ liệu trong ô A1 được sửa lại
thành 22, kết quả trong ô A1 có còn đúng
không? Để vẫn có kết quả đúng, em phải
thực hiện điều gì?
2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Sử dụng địa chỉ trong công thức.
? Hãy nhắc lại cách viết địa chỉ của 1 ô, TL: Địa chỉ của một ô là cặp tên cột và
cho VD.
tên hàng mà ô đó nằm trên. VD: A10,
D15, E2.
Gv trình bày cho Hs thông qua ít nhất 2 ví - Có thể sử dụng dữ liệu có trong một
dụ.
ô của trang tính thông qua địa chỉ của
Gv sử dụng cách nhập công thức : dùng ô. Ví dụ ô A1 có nội dung là 12, B1 có
thông qua địa chỉ ô và dùng giá trị trực nội dung là 8. Nếu muốn tính tổng 2 ô
tiếp. Gv sẽ đánh giá kết quả nhận được và A1 và B1 thì có thể nhập công thức
so sánh 2 cách làm này. (Cách dùng địa =(A1+B1) vào ô C1. Khi đó giá trị của
chỉ ô sẽ linh động hơn vì khi thay đổi giá C1 sẽ là 20.
trị của ô thì giá trị tại ô có công thức sẽ tự - Khi dùng địa chỉ ô thay cho các giá

động thay đổi theo).
trị của ô, giá trị của biểu thức sẽ thay
đổi khi giá trị của ô tham gia biểu thức
sẽ thay đổi.
Ví dụ: Nếu trong ô C1 chúng ta đang
nhập biểu thức là =(A1+B1), nếu
chúng ta thay giá trị của A là 10 thay
vì 12 như cũ, giá trị của C1 sẽ tự động
thay đổi là 18.
3. Luyện tập, Vận dụng
Mở trang tính mới và nhập dữ liệu.

Nhập các công thức vào các ô tính tương
ứng:

Giáo án Tin học 7

60


Trường THCS ……………………..

Năm học 2018 - 2019

4. Tìm tòi, mở rộng/sáng tạo
GV làm làm ví dụ cho từng Hs chú ý theo
dõi để rút ra nhận xét.
Ví dụ: Trong ô A1 có nội dung “Ninh - Cần chú ý đến kiểu của ô khi dùng
Giang”, trong ô B1 Gv nhập công thức địa chỉ ô trong công thức.
=A1+1. Gv gọi một Hs lên và yêu cầu

nhận xét.

4. Củng cố: (8′ )
? Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.
? Hướng dẫn HS cách làm câu hỏi 4 SGK.
Em hãy liệt kê các kí hiệu toán học sử dụng trong chương trình bảng tính.
? Sau khi thực hiện các bước sau sẽ cho em kết quả là gì?
Bước 1: Chọn ô B1.
Bước 2: Gõ dấu =
Bước 3: Gõ (12-3)*3
Bước 4: Nhấn Enter.
5. Híng dÉn vÒ nhµ (1’)
- Yªu cÇu HS vÒ nhµ häc bµi kÕt hîp vë ghi, SGK vµ thùc tÕ
- Yªu cÇu HS làm bài tập trong SBT và đọc trước nội dung bài thực hành 3:
Bảng điểm của em.
Hết tuần 7

Ngày

tháng

năm 2018

Phó hiệu trưởng

Giáo án Tin học 7

Tổ trưởng

61



Trường THCS ……………………..

Giáo án Tin học 7

Năm học 2018 - 2019

62


Trng THCS ..

Tun 8
Tit 15

Nm hc 2018 - 2019

Ngy son: 18/10/2017
Ngy dy: 21/10 - Lớp: 7B, 7C, 7A

Ni dung 1: THC HIN TNH TON TRấN TRANG TNH (T3)
A. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng vi tính.
- Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trớc bài SGK.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
? Hãy nêu các kí hiệu đợc sử dụng để kí hiệu các phép toán trong công thức?
Ví dụ: Chuyển các biểu thức toán học sau sang dạng biểu diễn trong chơng

trình bảng tính:
a) (52 + 6): (4 - 3) b) (8 x 5 + 3)2 x 91%
3. Dạy học bài mới:
HOT NG CA THY V TRề

NI DUNG BI GING

Hoạt động 1: Phổ biến và kiểm tra an toàn (5')
- Phổ biến nội dung bài thực hành
Hs nắm đợc nội dung bài thực
- Kiểm tra an toàn điện, an toàn thiết bị. hành
- Chia học sinh thành các nhóm, theo số lợng Hs ngồi theo nhóm đã phân công.
máy.
Hoạt động 2: Bài luyện tập (30)
Nội dung:
Gv: yêu cầu Hs khởi động Excel và sử dụng
công thức để tính các giá trị trên trang
tính.
Gv: Hãy giải thích dãy các kí hiệu
- Do chữ số dài hơn độ rộng cột,
(hoặc
) trong ô?
để máy hiển thị đúng kết quả
- Hs trả lời:
của công thức thì cần mở rộng
Gv: hớng dẫn Hs làm các bài tập 1,2 trang cột.
23 sgk.
Bài tập 1: Nhập công thức (trang 23 SGK)
Gv: Nêu lại kí hiệu các phép toán đã học Bài tập 1: Nhập công thức (sgk
trong Excel?

tr23)
Giỏo ỏn Tin hc 7

63


Trng THCS ..

Nm hc 2018 - 2019

Hs: trả lời:
+ Kí hiệu phép cộng
- Kí hiệu phép trừ
* Kí hiệu phép nhân
/ Kí hiệu phép chia
^ Kí hiệu phép luỹ thừa
% Kí hiệu phép phần trăm
Gv: Yêu cầu Hs sử dụng công thức để tính
các phép tính trên trang tính trong SGK
trang 23.
Hs: thực hành trên máy
Gv: quan sát Hs thực hành.
Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của
nhóm mình.
Hs: Đại diện nhóm trình bày.
Gv: Gọi các nhóm khác nhận xét.
Hs: Các nhóm nhận xét, đánh giá.
Gv: Đa ra kết quả. Đa ra nhận xét.
Hs: Đối chiếu kết quả. Chỉnh sửa lại công
thức.

Bài tập 2:
Gv: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán.
Hs: Đọc yêu cầu bài toán.
Mở trang tính mới và nhập các dữ liệu nh
hình sau:

Nhập các các công thức vào các ô tính tơng ứng nh trong bảng dới đây:

Gv: Hớng dẫn các em thực hành.
Hs: Lắng nghe giáo viên hớng dẫn.
Giỏo ỏn Tin hc 7

64

Kết quả:
a) 35; 5; 100; 4; 3200000;
b) 80; 140; 20; -40;
c) 9; 105; 240;
d) 56.3; 11.6; -706; 6.3;
Bài tập 2: Tạo trang tính và
nhập công thức (sgk tr23)


Trng THCS ..

Nm hc 2018 - 2019

Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập 2.
Hs: Các nhóm thực hành bài tập 2.
Gv: Quan sát các nhóm thực hành. Hớng dẫn

những em cha thực hiện đợc.
Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của Kết quả:
nhóm mình.
Hs: Đại diện nhóm trình bày.
Gv: Gọi các nhóm khác nhận xét.
Hs: Các nhóm nhận xét, đánh giá.
Gv: Đa ra kết quả. Đa ra nhận xét.
Hs: Đối chiếu kết quả. Chỉnh sửa lại công
thức.
- GV: nhắc nhở HS tắt máy tính, dọn dẹp
ghế ngồi và vệ sinh phòng máy.
4. Củng cố: (3 )
- Nhn xột ý thc, thỏi , kt qu t c ca HS trong tit thc hnh.
5. Hng dn v nh (1 )
- Yờu cu HS v nh thc hnh cỏc ni dung ó hc
- Yờu cu HS chun b trc ni dung bi tp 3, 4 ca bi hc.

Tun 8
Tit 16

Ngy son: 18/10/2017
Ngy dy: 24/10 - Lớp: 7B, 7C, 7A

Ni dung 1: THC HIN TNH TON TRấN TRANG TNH (T4)
A. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng vi tính.
- Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trớc bài SGK.
B. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')

? Hãy nêu các kí hiệu đợc sử dụng để kí hiệu các phép toán trong công thức?
Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức?
Giỏo ỏn Tin hc 7

65


Trng THCS ..

Nm hc 2018 - 2019

3. Dạy học bài mới:
HOT NG CA THY V
TRề

NI DUNG BI GING

Hoạt động 1: Phổ biến và kiểm tra an toàn (5')
- Phổ biến nội dung bài thực hành
Hs nắm đợc nội dung bài thực hành
- Kiểm tra an toàn điện, an toàn Hs ngồi theo nhóm đã phân công.
thiết bị.
- Chia học sinh thành các nhóm, theo
số lợng máy.
Hoạt động 2: Bài luyện tập (30)
- Gv hớng dẫn HS làm các bài tập Bài tập 3: Thực hành lập và sử dụng công
3,4 trang 26-27 sgk
thức (sgk tr24)
Bài tập 3: Thực hành lập và sử
dụng công thức (sgk tr24)

- Số tiền tháng thứ nhất = Số tiền gửi + Số
- Gv đặt câu hỏi: việc tính lãi tiền gửi x lãi suất.
suất đợc thực hiện nh thế nào?
- Số tiền từ tháng thứ hai trở đi = Số tiền
Hs trả lời.
tháng trớc + Số tiền tháng trớc x lãi suất.
- Gọi một số Hs khác nhận xét.
- Trong ô E3 nhập công thức =B2+B2*B3.
- Gv chốt kiến thức.
- Trong ô E4 nhập công thức =E3+E3*B3
- Gv Yêu cầu học sinh khởi động - Trong ô E5 nhập công thức =E4+E4*B3
Excel và làm bài tập .

Hs Khởi động Excel và làm bài tập - Trong ô E14 nhập công thức
3.
=E13+E13*B3
- Gv quan sát các nhóm thực hành. Hớng dẫn những em cha thực hiện đKết quả:
ợc.
Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.
Hs đại diện nhóm trình bày.
- Gv Gọi các nhóm khác nhận xét.
Hs các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Gv Đa ra kết quả. Đa ra nhận xét.
Hs đối chiếu kết quả. Chỉnh sửa
lại công thức.
- Gv: Em có nhận xét gì nếu thay
đổi giá trị ở một trong các ô B2, B3? - Hs thực hiện trên máy và nhận xét:
-> Gv chốt kiến thức: Nếu thay đổi Số tiền trong sổ cũng thay đổi theo.
Giỏo ỏn Tin hc 7


66


Trng THCS ..

Nm hc 2018 - 2019

giá trị ở một trong các ô B2, B3 thì
kết quả tính toán cũng đợc tự động
cập nhật. Đây chính là lợi ích của
việc sử dụng địa chỉ ô tính trong
công thức.
Bài tập 4: Thực hành lập bảng
tính và sử dụng công thức.
- Gv: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
toán.
- Hs: Đọc yêu cầu bài toán.
- Gv hớng dẫn Hs nhập công thức.
- Gv chỉ yêu cầu Hs tính im
trung bình cộng của các im một
cách đơn giản.
- Nếu còn thời gian Gv yêu cầu Hs
tính im tổng kết với hệ số. Ví
dụ: KT 15 phút: hệ số 1; KT 1 tiết:
hệ số 2; KT học kì: hệ số 3.
- Gv: Hớng dẫn các em thực hành.
- Hs: Lắng nghe giáo viên hớng dẫn.
- Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện
bài tập 4.

- Hs: Các nhóm thực hành bài tập 4.
- Gv: Quan sát các nhóm thực hành.
Hớng dẫn những em cha thực hiện
đợc.
Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết
quả của nhóm mình.
- Hs: Đại diện nhóm trình bày.
- Gv: Gọi các nhóm khác nhận xét.
- Hs: Các nhóm nhận xét, đánh giá.
- Gv: Đa ra kết quả. Đa ra nhận xét.
- Hs: Đối chiếu kết quả. Chỉnh sửa
lại công thức
- Kết thúc bài tập 4 Gv yêu cầu Hs
lu bảng tính với tên Bang diem cua
em.
Giỏo ỏn Tin hc 7

Bài tập 4: Thực hành lập bảng tính và sử
dụng công thức. (sgk tr24)

- Nhập công thức tại
=(C3+D3+E3+F3)/4.
Tơng tự với các ô G4G10
Hoặc:
- Nhập công thức tại ô G3 là:
=(C3+D3*2+E3*2+F3*3)/8
Tơng tự với các ô G4G10

Kết quả:


67

ô

G3

là:


Trng THCS ..

Nm hc 2018 - 2019

- Gv hớng dẫn HS thực hành và sửa
sai.
- GV: nhắc nhở HS tắt máy tính,
dọn dẹp ghế ngồi và vệ sinh phòng
máy.
- Thoát máy tính theo đúng quy
trình.
4. Củng cố: (3')
- Gv nhận xét quá trình thực hành của HS.
5. Hớng dẫn: (1')
- Về nhà các em xem lại bài thực hành và thực hiện thành thạo việc nhập và sử
dụng công thức trong chơng trình bảng tính.
- Xem trớc bài 4 - Sử dụng các hàm để tính toán để chuẩn bị cho tiết sau.
-----------------------------------------------------------------------------Ninh Giang, ngày

tháng


năm 2017

Ninh Giang, ngày

Tổ trởng ký (ký duyệt)

Giỏo ỏn Tin hc 7

tháng

năm 2017

Ban giám hiệu (ký duyệt)

68


Trng THCS ..

Tuần 9
Tiết 17

Nm hc 2018 - 2019

Ngy son: 25/10/2017
Ngy dy: 28/10 - Lớp: 7B, 7C, 7A

Ni dung 2: S DNG HM TNH TON (T1)
A. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng vi tính.

- Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trớc bài SGK.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Nờu cỏc bc nhp cụng thc vo ụ tớnh? Nờu li ớch ca vic S dng a ch ụ
trong cụng thc?
3. Dạy học bài mới:
Gợi động cơ có hớng đích: Gv nhắc lại một số lợi ích của công thức và đa
ra một số công thức khác, phức tạp hơn có sử dụng hàm trong quá trình tính toán,
ví dụ: tính tổng một dãy các số.
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung
sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu hàm. (20')
Gv: Giới thiệu về khái niệm - Trong một số công thức tính toán phức tạp,
hàm và thực hiện một số ví dụ ngời dùng phải sử dụng thêm các hàm số để
minh họa.
tính giá trị biểu thức.
Ví dụ 1:
- Hàm là công thức đợc định nghĩa từ trớc và
- Tính tổng các số 12,3,24 theo
đợc sử dụng để tính toán với các giá trị dữ
công thức thông thờng bằng cách
nhập vào công thức =(12+3+24). liệu cụ thể.
- Sử dụng công thức tính tổng - Mỗi hàm có một cú pháp riêng, do đó, ngoài
việc nhớ tên hàm, chúng ta phải nhớ cú pháp
=SUM(12+3+24).
Ví dụ 2:
của hàm khi sử dụng.
- Tính tổng các số trong các ô - Hàm gồm 2 phần:

A1, A2 và A3 bằng cách nhập + Tên hàm: không phân biệt chữ hoa, chữ thcông thức =(A1+A2+A3).
ờng.
Giỏo ỏn Tin hc 7

69


Trng THCS ..

- Sử dụng công thức tính tổng
=SUM(A1,A2,A3).
- Vì 3 số này là một khối, do đó,
có thể sử dụng địa chỉ khối
=SUM(A1:A3).
Dựa trên ví dụ 2, Gv sẽ rút ra các
nhận xét, đánh giá để chỉ rõ
cho Hs thấy lợi ích của việc sử
dụng hàm.
Hoạt động 2:
- Gv làm mẫu các bớc nhập hàm
vào một ô tính để Hs quan sát
và đặt câu hỏi: Hãy nêu trình tự
từng bớc nhập hàm vào 1 ô
tính?.

- Gv: làm mẫu vẫn ví dụ vừa
rồi nhng bỏ đi dấu = để Hs
quan sát và đặt câu hỏi em có
nhận xét gì?
Gv: làm lại mẫu hai ví dụ trên với

từng trờng hợp là gõ trực tiếp và
dùng nút lệnh Insert Function
để Hs quan sát.
Gv chỉ định Hs nhắc lại các
cách đa hàm vào công thức?

Nm hc 2018 - 2019

+ Tham số: nằm trong cặp số ngoặc đơn
ngay sau tên hàm. Các tham số cách nhau bởi
dấu phẩy.
- Sử dụng hàm sẽ giúp chơng trình thực hiện
tính toán dễ dàng và linh hoạt hơn.
- Có thể sử dụng địa chỉ ô trong các hàm và
giá trị của hàm sẽ đợc tính toán dựa trên các
giá trị trong ô đó.
Cách sử dụng hàm. (15')
- Các bớc nhập hàm vào một ô.
B1: Chn ụ cn nhp cụng thc
B2: Gừ du =
B3: Nhp hm theo ỳng cỳ phỏp
B4: Nhn Enter hoc nhỏy chut vo nỳt
trờn thanh cụng thc kt thỳc.
- Khi nhập hàm vào một ô tính, giống nh với
công thức, dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc.
- Hàm là một thành phần của công thức, do
đó, hàm luôn nằm trong công thức.
- Để nhập hàm vào công thức, có hai cách:
+ Gõ trực tiếp đầy đủ hàm từ bàn phím.
+ Nhập hàm bằng cách sử dụng nút lệnh

Insert Function trên thanh công thức.
Tùy thuộc vào các hàm khác nhau, danh sách
và ý nghĩa các tham số xuất hiện sẽ khác
nhau.

4 . Củng cố: (3')
- Hiểu khái niệm hàm sử dụng trong trang tính.
- Biết cách nhập hàm vào ô tính.
5 . Hớng dẫn: (1')
- Về nhà các em xem lại các kiến thức đã học của bài học hôm nay. Làm bài tập
1 trang 36 SGK
- Xem trớc mục 3 tiếp theo của tiết học này.

Tuần 9
Tiết 18
Giỏo ỏn Tin hc 7

Ngy son: 25/10/2017
Ngy dy: 31/10 - Lớp: 7B, 7C, 7A

70


Trng THCS ..

Nm hc 2018 - 2019

Ni dung 2: S DNG HM TNH TON (T2)
A. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng vi tính.

- Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trớc bài SGK.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp:
1. ổn định lớp: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
Gv gọi một Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi bài tập 1 trang 36 SGK
3. Dạy học bài mới:
Gợi động cơ có hớng đích: Gv nhắc lại hàm và gợi ý một số hàm đã làm ví dụ.
Trong tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể hơn các hàm đó và giới thiệu
thêm một số hàm khác.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động: Một số hàm trong chơng trình bảng tính.(30)
3. Một số hàm trong chơng trình
bảng tính.
a.Hàm tính tổng.
a. Hàm tính tổng.
Gv: Hãy tính tổng im 3 môn của học
sinh:
- Cú pháp:
Hs: Tính tổng
= SUM(a,b,c)
Gv: Có một cách tính tổng khác nh sau:
- Chức năng:
=Sum (2,5,6) Hoặc = sum(C2,D2,E2).
Cho kết quả là tổng các dữ
Giới thiệu hàm Sum
Gv: Các biến số a,b,c có giới hạn số lợng liệu số trong các biến.
Ví dụ 1,2,3: SGK.
không?
Hs:Không

Gv: Hãy lên bảng xác định các ô thuộc
Hàm Sum cho phép sử dụng địa
khối C2:D4
Gv: Hãy lên bảng viết công thức tính chỉ khối trong công thức tính.
tổng các ô thuộc khối C2: D4.
Hs: Sum(C2:D4).
Gv: Hãy tính tổng tất cả các ô thuộc 2
khối C2:D4 và F2:F4.
Hs: Thực hiện
Gv: Đa ra một số bài tập và gọi Hs thực
hiện.
Hs: Hoạt động nhóm thực hiện các bài
tập.
b. Hàm tính trung bình cộng.
b. Hm tớnh trung bỡnh cng.
- Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c)
- Cỳ phỏp:
? a,b,c gọi là gì.
= AVERAGE(a,b,c)
Hs: Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời.
Giỏo ỏn Tin hc 7

71


Trng THCS ..

Nm hc 2018 - 2019

- Chức năng ?

- Chc nng:
Hs: Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời.
Cho kt qu l giỏ tr trung bỡnh
Ví dụ:
ca cỏc d liu s trong cỏc bin
AVERAGE(15,24,45);
Vớ d 1,2 SGK
Hãy cho một số ví dụ khác?
Hs: Cho ví dụ.
c. Hàm xác định giá trị lớn nhất
Giáo viên đa ra ví dụ:
c. Hm xỏc nh giỏ tr ln nht
= MAX(45,56,65,24);
- Cỳ phỏp:
- Cú pháp?
= MAX(a,b,c);
Gv: Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời.
- Chc nng:
- Chức năng?
Cho kt qu l giỏ tr ln nht
Hs: Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời.
trong cỏc bin.
Gv: Cho một số ví dụ khác.
Vớ d 1,2 SGK
Hs: Cho ví dụ.
d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.
d. Hm xỏc nh giỏ tr nh nht.
Cú pháp:
- Cỳ phỏp:
MIN(a,b,c...);

= MIN(a,b,c...);
- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ - Chc nng:
nhất trong các biến.
Cho kt qu l giỏ tr nh nht
? Cho ví dụ.
trong cỏc bin.
Hs: Cho ví dụ
Vớ d 1,2 SGK
4. Củng cố: (8')
- Biết cách sử dụng một số hàm đơn giản: SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
- Hiểu đợc cú pháp và ý nghĩa các tham số của các hàm.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan:
1. Cách nhập hàm nào sau đây không đúng?
a, = SUM(A1, A2, A3);
b, =SUM{A1,B1};
c, =sum(A1:A3,4);
d, =SUM (A3,A1,A2);
Trả lời: b
2. Giả sử trong các ô A1,A2, B1,B2 lần lợt chứa các số 2,6,4, 3. Em hãy cho
biết kết quả của các công thức tính: =SUM(A1:B2) + AVERAGE(A1,A2)
A, 17
B, 18
C, 19
d, 20
Trả lời: C
5. Hớng dẫn: (1')
- Về nhà các em xem lại các kiến thức đã học của bài học hôm nay.
- Làm các bài tập 2,3 Sgk, thực hành các hàm nếu có điều kiện.
- Đọc bài đọc thêm số 2, xem trớc và chuẩn bị bài cho bài thực hành số
4.

-----------------------------------------------------------------------------Giỏo ỏn Tin hc 7

72


Trng THCS ..

Ninh Giang, ngày

tháng

Nm hc 2018 - 2019

năm 2017

Ninh Giang, ngày

Tổ trởng ký (ký duyệt)

Tuần 10
Tiết 19

tháng

năm 2017

Ban giám hiệu (ký duyệt)

Ngy son: 25/10/2017
Ngy dy: 02/11 - Lớp: 7B, 7C

04/11 - Lớp: 7A

Ni dung 2: S DNG HM TNH TON (T3)
I. CHUN B
GV: Giỏo ỏn, SGK, mỏy tớnh, mỏy chiu.
HS: SGK,v ghi.
II. HOT NG DY - HC
1. n nh lp (1 ')
2. Kim tra s chun b ca hc sinh (5 )
? Nờu cỳ phỏp v chc nng ca cỏc hm Average, max, min.
? Thc hnh thao tỏc trờn mỏy theo yờu cu ca GV.
3. Bi mi (35 )
HOT NG CA GIO VIấN

HOT NG CA HC SINH

Hot ng 1. Gii thiu bi (5)
- Nờu mc ớch, yờu cu cn t - Chỳ ý lng nghe t kt qu theo yờu
c ca tit thc hnh
cu ca GV.
- Nờu ni dung v trỡnh t thc hnh
- Nờu ni quy gi thc hnh v ni
Giỏo ỏn Tin hc 7

73


Trường THCS ……………………..

Năm học 2018 - 2019


quy phòng máy.
- Phân công nhóm thực hành và - Nhận nhóm thực hành
nhiệm vụ của thành viên trong từng
nhóm
Hoạt động 2. Hướng dẫn thực hành (10′ )
- Hướng dẫn HS làm các bài tập 1 - Chú ý lắng nghe để biết cách thực hiện.
trang 30-31 sgk
Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng
công thức
- Khởi động chương trình bảng tính - Start → All Program→ Microsoft Excel →
Excel và mở bảng tính có tên Danh File→ Open → chọn bảng tính có tên BTH1
sach lop em đã được lưu trong bài (lớp..)→ Open.
thực hành 1.
- HS quan sát thao tác của GV.
a) Làm mẫu thao tác nhập 1 số điểm
như hình 33 SGK trang 30.
- Quan sát thao tác và hướng dẫn của GV.
b) Hướng dẫn thao tác sử dụng công
thức thích hợp để tính đểm trung
bình của các bạn lớp em trong cột - Tương tự nhập công thức cho các ô F4
Điểm trung bình.
đến F15.
- Ô F3 nhập công thức:
- Tại ô F16 nhập công thức:
=(C3+D3+E3)/3
=(F3+F4+F5+F6+F7+F8+F9+F10+F11+
c) Hướng dẫn cách tính điểm trung F12+F13+F14+F15)/13
bình của cả lớp và ghi vào ô dưới - File→ Save
cùng của cột điểm trung bình.

d) Lưu bảng tính với tên Bang diem - Chú ý quan sát thao tác của GV.
lop em.

Giáo án Tin học 7

74


Trường THCS ……………………..

Năm học 2018 - 2019

Hoạt động 3: Tổ chức thực hành (20′ )
- Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu của - Mở máy và thực hành theo yêu cầu của
bài tập 1.
GV.
- Yêu cầu các nhóm mở máy và thực
hành các nội dung vừa được hướng
dẫn (1 bạn làm, bạn khác quan sát
sau đó thay đổi vị trí. Mỗi HS thực
hiện một số phần theo yêu cầu).
- Yêu cầu HS Sử dụng các công thức - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
thích hợp để làm bài (lưu ý sử dụng
các công thức sao cho tiện ích nhất)
- Theo dõi, uốn nắn thao tác cho HS. - Tiếp thu ý kiến của GV hoàn thành các
nội dung thực hành.
- Gọi 1 số HS lên thao tác lại trên - Lên thao tác trên máy chiếu.
máy chiếu.
- Nhận xét, bổ sung.
- YC HS nhận xét, bổ sung.

- Chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm.
- Nhận xét thao tác, kết quả của HS.
4. Củng cố bài học (3′ )
- Yêu cầu HS tắt chương trình, tắt máy.
- Nhận xét ý thức, thái độ của HS trong tiết thực hành
5. Hướng dẫn về nhà (1′ )
- Yêu cầu HS về nhà thực hành các nội dung đã học
- Yêu cầu HS chuẩn bị trước nội dung bài tập 2 của bài học.
-------------------------------------------------------------------------------------------TuÇn 10
TiÕt 20

Ngày soạn: 25/10/2017
Ngày dạy: 04/11 - Líp: 7B, 7C
07/11 - Líp: 7A

Nội dung 2: SỬ DỤNG HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (T4)
I. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
HS: SGK,vở ghi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong quá trình thực hành
3. Bài mới (40’)

Giáo án Tin học 7

75



Trng THCS ..

Nm hc 2018 - 2019

HOT NG CA GIO VIấN

HOT NG CA HC SINH

Hot ng 1. Gii thiu bi (5)
- Nờu mc ớch, yờu cu cn t c - Chỳ ý lng nghe t kt qu theo yờu
ca tit thc hnh
cu ca GV.
- Nờu ni dung v trỡnh t thc hnh
- Nờu ni quy gi thc hnh v ni quy
phũng mỏy
- Phõn cụng nhúm thc hnh v nhim - Nhn nhúm thc hnh
v ca thnh viờn trong tng nhúm
Hot ng 2. Hng dn thc hnh (10 )
- Hng dn HS lm cỏc bi tp 2 trang - S dng cỏc cụng thc thớch hp lm
31 sgk.
bi:
Bi tp 2:
+ Chiu cao TB:
M bng tớnh So theo doi the luc ó =(D3+D4+D5+...+D14)/12
c lu trong BT4 ca BTH2 v tớnh + Cõn nng TB: =(E3+E4+E5+...
chiu cao trung bỡnh, cõn nng trung +E14)/12
bỡnh ca cỏc bn trong lp em.
- TH: Save
- YC lu trang tớnh sau khi ó thc hin
cỏc tớnh toỏn theo yờu cu.

Hot ng 3. T chc thc hnh (25 )
- Yờu cu cỏc nhúm m mỏy v thc - M mỏy v thc hnh theo yờu cu ca
hnh cỏc ni dung va c hng GV.
dn (1 bn lm, bn khỏc quan sỏt sau
ú thay i v trớ).
- YC HS thc hin yờu cu ca bi tp
2.
- Tip thu ý kin ca GV hon thnh cỏc
- Theo dừi, un nn thao tỏc cho HS. ni dung thc hnh.
- Chỳ ý lng nghe rỳt kinh nghim.
- Nhn xột thao tỏc ca HS.
- Tuyờn dng, ghi im cỏc nhúm cú
ý thc tt v kt qu thc hnh tt.
4. Cng c bi hc (3 )
- Yờu cu HS tt chng trỡnh, tt mỏy.
- Nhn xột ý thc, thỏi ca HS trong tit thc hnh.
5. Hng dn v nh (1)
- Yờu cu HS v nh thc hnh cỏc ni dung ó hc
- Yờu cu HS chun b trc ni dung bi tp 3 ca bi hc.
-----------------------------------------------------------------------------Ninh Giang, ngày

tháng

năm 2017

Ninh Giang, ngày

Tổ trởng ký (ký duyệt)

Giỏo ỏn Tin hc 7


tháng

năm 2017

Ban giám hiệu (ký duyệt)

76


×