Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

bai 7 cấu trúc của tđ thạch quyển, huyết kiến tạo mảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 18 trang )

XIN CHÀOTẬP THỂ LỚP 10T3 VỀ DỰ TIẾT
HỌC HÔM NAY

Giaùo vieân: LÊ XUÂN



BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. Cấu trúc của Trái Đất:
Cấu trúc của Trái Đất gồm:
+ Lớp vỏ TĐ.
+ Lớp Manti.
+ Lớp nhân TĐ

Quan sát H7.1, em hãy mô
tả cấu trúc của Trái Đất?
Phương pháp xác định cấu
trúc của Trái Đất?

H7.1: Cấu trúc của Trái Đất


BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. Cấu trúc của Trái Đất:
Cấu trúc của Trái Đất
gồm:
+ Lớp vỏ TĐ.
+ Lớp Manti.
+ Lớp nhân TĐ



Lát cắt thể hiện cấu trúc của Trái Đất


BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Dựa vào nội dung SGK, các
hình 7.1, H7.2 và các hình
bên. Em hãy thảo luận nhóm
theo nội dung phiếu học tập
sau:
+ Nhóm 1: Cấu tạo vỏ Trái Đất.
+ Nhóm 2: Cấu tạo lớp Manti
+ Nhóm 3: Cấu tạo nhân Trái
Đất.


BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. Cấu trúc của Trái Đất:
Cấu trúc TĐ

Lớp vỏ Trái Đất

Lớp Manti

Lớp nhân Trái Đất

N1,2


N3,4

N5,6

Cấu tạo và
đặc điểm
các lớp

N1,2

N3,4

N5,6

Trạng thái
tồn tại của
vật chất

N1,2

N3,4

N5,6

Độ dày


BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. Cấu trúc của Trái Đất:

Cấu trúc


Độ dày
Cấu tạo
và đặc
điểm các
lớp

Trạng thái
tồn tại

Lớp vỏ Trái Đất
-Vỏ đại dương: 5 km.
- Vỏ lục địa: 70km
Gồm 3 tầng:
-Trầm tích.
- Granit.
- Bazan.

Rắn

Lớp Manti

Khoảng 2885 km
* Gồm 2 lớp:
- Lớp Manti trên: (15 –
700 km).
-Lớp Manti dưới: (700 –
2900 km)

* Chiếm 80% thể tích và
68,5% khối lượng của
Trái Đất.

- Manti trên: Quánh dẻo
- Manti dưới: Rắn chắc

Lớp nhân Trái Đất

Khoảng 3470 km
* Gồm 2 lớp:
- Nhân ngoài: (2900
– 5100 km) có T=
50000 C, P = 1,3 –
3,1 triệu atm.
- Nhân trong: (5100
- 6370 km) có T >
50000 C, P = 3 – 3,5
triệu atm.
* Thành phấn chủ
yếu là Ni, Fe (nife)

- Nhân ngoài: Lỏng
- Nhân trong: Rắn


BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Thạch quyển:
Là bộ phận bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của bao

Manti đến độ sâu khoảng 100 km

Thạch
quyển là gì?


BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Hãy quan sát hình sau em có nhân xét gì về vị trí các lục địa? Nguyên nhân nào
dẫn đến sự thay đổi đó?

Vị trí các lục địa cách đây 200 triệu năm

Vị trí các lục địa ngày nay


BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
SỰ CHUYỂN ĐỘNG VẬT CHẤT TRONG MANTI





BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
VỊ TRÍ CÁC MẢNG Ở CÁC KHOẢNG THỜI GIAN KHÁC NHAU



BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG:

1. Các mảng kiến
tạo lớn:
-TBD.
- Ấn Độ - Âutrây lia
- Âu – Á.
- Phi.
- Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ.
- Nam Cực.
- Philippin.
Dựa vào H 7.3 em
hãy kể tên các
mảng kiến tạo lớn
trên TĐ?

Các mảng kiếm tạo lớn trên Trái Đất


BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN,
THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
2. Các dạng tiếp xúc của các
mảng kiến tạo:
a.Tiếp xúc tách dãn:
Các mảng dần tách xa nhau về hai
phía Tạo ra nứt vỡ  Mắc
ma phun trào núi ngầm ở đại

dương
Em hãy trình bày
kiểu tiếp xúc tách
dãn ?

Tiếp xúc kiểu tách dãn


BI 7: CU TRC CA TRI T. THCH QUYN,
THUYT KIN TO MNG
b. Tip xỳc dn ộp:
Hai mng b dn ộp (xụ hỳc, hỳt chỡm) hỡnh thnh nỳi cao, vc sõu nỳi la,
ng t..

=> Ranh giới tại nơi
tiếp xúc của các
mảng kiến tạo là
những vùng bất ổn
của vỏ Trái Đất, thờng
có các hoạt động
kiến tạo xảy ra, kèm
theo là hiện tợng
động đất, núi lửa..
Tip xỳc kiu dn ộp


Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía
lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển
dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.






×