Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bai 9 tác động của ngoại lực đến sự hình thành bề mặt tđ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 15 trang )

XIN CHÀOTẬP THỂ LỚP 10T3 VỀ DỰ TIẾT
HỌC HÔM NAY

Giaùo vieân: LÊ XUÂN



Dựa vào nội dung
SGK, em hãy cho biết
* Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài TĐ hoặc
trênlực
bề là
mặt
ngoại
gì?TĐ.
* Nguyên nhân: Do nguồn năng lượng chủ yếu từNguyên
bức xạnhân
Mặtsinh
Trời.ra
ngoại lực ?

I. NỘI LỰC:

II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :
Ngoại lực  phong hóa  bóc mòn  Vận chuyển  Bồi tụ.

Dựa vào nội dung SGK, em
hãy cho biết ngoại lực tác
động đến địa hình bề mặt
đất thông qua những quá
trình nào?




II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :
1. Quá trình phong hóa:

Tiêu chí

a. Phong hóa lí học

Dựa vào nội dung SGK, em hãy
thảo luận theo nhóm và hoàn
thành phiếu học tập sau
b. Phong hóa hóa học c. Phong hóa sinh học

Khái niệm

N1

N2

N3

Tác nhân

N1

N2

N3


Kết quả

N1

N2

N3


II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :
Tiêu chí

2. Quá trình bóc
mòn

3. Quá trình vận
chuyển

4. Quá trình bồi tụ

Khái niệm

N1,2

N3,4

N5,6

Tác nhân


N1,2

N3,4

N5,6

Kết quả

N1,2

N3,4

N5,6


II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :
1. Quá trình phong hóa:
Tiêu
chí
Khái
niệm

Tác
nhân

Kết
quả

a. Phong hóa lí học


b. Phong hóa hóa học c. Phong hóa sinh học

Là sự phá hủy đá thành
các khối vụn mà không
làm thay đổi màu sác, tp
khoáng vật của đá.

Là quá trình phá hủy
đá và làm thay đổi tp,
tính chất hóa học ,
khoáng vật của đá.

- Sự dao động nhiệt độ
quá lớn.
- Sự đóng và tan băng.
- Do ma sát.
- Sự va đập của gió.
- Sóng vỗ, nước chảy.
Làm cho đá bị vỡ vụn
thành những viên có
khích thước to, nhỏ khác
nhau

-Do nước và hợp chất
hòa tan trong nước.
- Khí cacbonic.
- Khí oxi.
- Axít hữu cơ của SV.

Các hang động Cat xơ


Là quá trình phá hủy
đá và các khoáng vật
dưới tác động của
sinh vật.
-Rễ cây.
- Nấm mốc.
- Các axit hữu cơ.
- Vi sinh vật.

Đá và khoáng vật bị
phá hủy cả về mặt cơ
giới và hóa học.


II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :
Tiêu chí

2. Quá trình bóc mòn

3. Quá trình vận chuyển

Khái
niệm

Là quá trình chuyển rời
các sản phẩm phong
hóa khỏi vị trí ban đầu
của nó.


Là quá trình vận chuyển
vật liệu từ nơi này đến nơi
khác.

Là quá trình tích tụ
các vật liệu bị phá
hủy.

Tác
nhân

-Do nước chảy trên
mặt.
- Do gió thổi.
- Do sóng biển, băng
hà chuyển động.

-Trực tiếp: Do trọng lực
(vật liệu năng).
- Gián tiếp: Nước, gió,
sóng cuốn đi..( vật liệu
nhẹ)

Thế năng và động
năng vận chuyển = 0

Kết quả
-Xâm thực.
- Thổi mòn.
- Mài mòn.


Sự tiếp tục của quá trình
bóc mòn.

4. Quá trình bồi tụ

ĐB châu thổ, đụn
cát, cồn cát..


II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :
Phong hóa hóa học:

Động phong Nha – Quảng Bình – Việt Nam (hang động catxơ)


II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :
Phong hóa sinh học:

Rễ cây làm nứt vỡ các phiến đá lớn


II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :
2. Bóc mòn do nước chảy trên mặt

Xâm thực do nước chảy trên mặt

Mài mòn do sóng vỗ

Thổi mòn do gió



II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :
2. Bóc mòn do nước chảy trên mặt

Vận chuyển và bồi tụ do sóng


II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :

Địa hình bồi tụ do sóng


II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC :

Địa hình bồi tụ do gió thổi





×