Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bai 18 sinh quyển các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.22 MB, 21 trang )

XIN CHÀO QUÝ THẦY, CÔ VÀ TẬP THỂ
LỚP 10C4 VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY

Giaùo vieân: LÊ XUÂN



Mục tiêu bài học

II. Các nhân tố ảnh hưởng
tới sự phát triển và phân
bố của sinh vật

I. Sinh quyển là gì?

1. Khí
hậu

2. Đất

3. Địa
hình

4.
Sinh
vật

5. Con
người



I. SINH QUYỂN:
Dựa vào nội dung
SGK và kiến thức các
Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có môn
toàn học.
bộ sinh
Emvật
hãysinh
chosống.
biết sinh quyển là gì?

1. Khái niệm:

2. Giới hạn:
- Giới hạn trên đến tầng Ôzôn (22-25 km)
- Giới hạn dưới:
+ ở đáy đại dương ( đáy vực Maria) – 11Km.
+ ở lục địa là đáy lớp vỏ phong hoá.

Dựa vào nội dung SGK và
 Giới hạn của sinh quyển bao gồm toànkiến
bộ thuỷ
phần
thấp
thứcquyển,
các môn
học.
Emcủa khí
quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong
hãy hoá.

trình bày giới hạn của
sinh quyển ?


II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT:
Nhân tố

1. Khí hậu

Ảnh hưởng tới sự phát triển
và vào
phânnội
bốdung
của sinh vật
Dựa
SGK, hãy thảo luận
nhóm và hoàn thành
nội
phiếu
tập tới sự
Nhóm 1: Phân tích nhân
tốdung
Khí hậu
ảnhhọc
hưởng
sau?
phát triển và phân bố của sinh vật?
Lấy VD minh họa.

2. Đất


Nhóm 2: Phân tích nhân tố Đất ảnh hưởng tới sự phát
triển và phân bố của sinh vật? Lấy VD minh họa.

3. Địa hình

Nhóm 3: Phân tích nhân tố Địa hình ảnh hưởng tới sự
phát triển và phân bố của sinh vật? (H.18)

4. Sinh vật

Nhóm 4: Phân tích nhân tố Sinh vật ảnh hưởng tới sự
phát triển và phân bố của sinh vật? Lấy VD minh họa.

5. Con người

Nhóm 5: Phân tích nhân tố Con người ảnh hưởng tới sự
phát triển và phân bố của sinh vật ? Lấy VD minh họa.


II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT:
Nhân tố

Ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

1. Khí hậu

- Ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố SV qua nhiệt độ, độ
ẩm, nước, ánh sáng…
+ Nhiệt độ: Mỗi loại SV thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định.

+ Nước và độ ẩm là môi trường để sinh vật tồn tại và phát triển.
+ Ánh sáng quyết định đến quá trình quang hợp của cây.

2. Đất

Mỗi loại đất có đặc tính và độ phì khác nhau cho nên chỉ thích hợp
với một vài loại cây trồng nhất định.

3. Địa hình

- Độ cao làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm  Tạo nên các vành đai thực vật
khác nhau theo độ cao.
- Hướng sườn tạo nên sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm  ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố sinh vật.

4. Sinh vật

- Thực vật tạo ra nơi cư trú và nguồn thức ăn cho động vật  Nơi thực
vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.

5. Con
người

Có thể mở rộng hay thu hẹp sự phân bố của sinh vật:
- Con người đưa Cam, Chanh, Mía từ châu Á sang trồng ở châu Âu.
- Đưa Cao su, ca cao, khoai tây, thuốc lá từ châu Mĩ sang châu Á.


1. Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của
sinh vật, thông qua các yếu tố: Nhiệt độ, nước, độ ẩm, ánh

sáng:
a - Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định.

Cây ca cao, cà phê, hồ tiêu, lúa
gạo.. ưu KH nhiệt đới

Cây thông, tùng..(lá kim).. ưu
Cây Bắp cải
ưa khí hậu ôn đới
KH chỉ
ôn đới


b. Nước và độ ẩm không khí:

Nơi có nguồn nước và độ
ẩm thích hợp sinh vật sẽ
phát triển mạnh mẽ.

Những nơi khô hạn sinh vật
sẽ thưa thớt hơn.


c. Ánh sáng:

Cây ưa sáng thường có lá rộng và phát triển ở tầng trên cùng.
Cây ưa bóng thường sống dưới tán các cây khác


2. Đất: Các đặc tính lí, hoá và độ phì của đất ảnh hưởng tới

sự phát triển và phân bố của thực vật.

Đất bazan đỏ vàng ở Tây Nguyên
thuận lợi cho các cây CN: Cà phê, ca
cao, hồ tiêu..phát triển

Đất Phù sa ở đồng bằng thuận lợi
cho các cây lúa nước và cây lương
thực khác phát triển


3. Địa hình:
SƠ ĐỒ VÀNH ĐAI THỰC VẬT Ở SƯỜN TÂY DÃY CÁP CA


4. Sinh vật: Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố
của động vật. Nơi nào có thực vật phong phú thì động vật cũng phong phú và
ngược lại.

Vùng hoang mạc lạnh, thực vật thưa thớt
nên động vật chủ yếu chỉ có Gấu bắc cực
và chim cánh cụt.

Vùng hoang mạc nóng, thực vật thưa
thớt nên động vật chủ yếu chỉ có lạc đà


Dưới tán rừng nhiệt đới rậm rạp có hệ động, thực vật rất phong phú

Rừng nhiệt đới xích đạo


Động vật ăn thực vật

Động vật bò sát

Động vật ăn động vật



RỪNG CÀ PHÊ

SÂN GOLD
RỪNG CAO SU

KHU BIỆT THỰ


VIỆC GIẢI MÃ ĐƯỢC BỘ GEN CỦA CÁC LOÀI SINH VẬT VÀ SỰ THÀNH
CÔNG TRONG
NGÀNH
NHÂN
BẢNRỪNG
VÔ TÍNH
ĐÃ MỞĐẤT
RA BƯỚC
NGOẶC
CÁC CHÍNH
SÁCH
GIAO
KHOÁNG

CHO NHÂN
DÂN
LỚN TRONG
VIỆC
DUYVÀ
TRÌPHỦ
VÀ PHÁT
CÁC LOÀI
TRỒNG
RỪNG
XANHTRIỂN
ĐẤT TRỐNG
ĐỒI THỰC
TRỌC VỰC
CỦA QUÝ
CÁC
HIẾM MÀQUỐC
KHÓ CÓ
GIỐNG
BẰNG
PHƯƠNG
GIATHỂ
ĐÃ NHÂN
GÓP PHẦN
QUAN
TRỌNG
CHOPHÁP
VIỆC THƯỜNG
GIA TĂNG
DIỆN TÍCH RỪNG



CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG NGHỆ
NHÂN BẢN VÔ TÍNH

BÒ TÓT

CỪU DOLLY

LÚA

CHÓ NHẬT

ĐẬU TƯƠNG

LỢN

MÈO

HOA PHONG LAN


II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT:
Nhân tố

Ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

1. Khí hậu

- Ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố SV qua nhiệt độ, độ

ẩm, nước, ánh sáng…
+ Nhiệt độ: Mỗi loại SV thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định.
+ Nước và độ ẩm là môi trường để sinh vật tồn tại và phát triển.
+ Ánh sáng quyết định đến quá trình quang hợp của cây.

2. Đất

Mỗi loại đất có đặc tính và độ phì khác nhau cho nên chỉ thích hợp
với một vài loại cây trồng nhất định.

3. Địa hình

- Độ cao làm thay đổi nhiệt độ, độ ẩm  Tạo nên các vành đai thực vật
khác nhau theo độ cao.
- Hướng sườn tạo nên sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm  ảnh hưởng
đến sự phát triển và phân bố sinh vật.

4. Sinh vật

- Thực vật tạo ra nơi cư trú và nguồn thức ăn cho động vật  Nơi thực
vật phong phú thì động vật cũng phong phú và ngược lại.

5. Con
người

Có thể mở rộng hay thu hẹp sự phân bố của sinh vật:
- Con người đưa Cam, Chanh, Mía từ châu Á sang trồng ở châu Âu.
- Đưa Cao su, ca cao, khoai tây, thuốc lá từ châu Mĩ sang châu Á.



CỦNG CỐ

1.Khí hậu
Ảnh
hưởng
trực tiếp
đến sự
phát
triển và
phân bố
sinh vật

Nhân tố ảnh hưởng đến sự
phân bố và phát triển sinh vật
2. Đất
Mỗi loại
đất
chỉ
thích
hợp với
một vài
loại cây
trồng
nhất định

3. Địa hình

Độ cao,
hướng
sườn 

Tạo nên
các vành
đai thực
vật khác
nhau

4.Sinh vật

Nơi thực
vật phong
phú
thì
động vật
cũng
phong phú
và ngược
lại

5.Con người


thể
mở rộng
hay
thu
hẹp
sự
phân bố
của sinh
vật






×