Bài thuyết trình:
THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM
Môn : Lý thuyết tài chính và tiền tệ
Nội dung chính
Lý thuyết về nợ công
Thực trạng nợ công ở VN
Giải pháp quản lý của nợ công ở VN
2
I: Lý thuyết về nợ công
1.
Khái niệm
2.
Đặc trưng cơ bản
KHÁI NIỆM NỢ CÔNG
Nợ công là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủ thuộc mọi
cấp từ trung ương đến địa phương đi vay. Việc đi vay này nhằm tài
trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ công là
thâm hụt ngân sách tích lũy kể đến một thời điểm nào đó
KHÁI NIỆM NỢ CÔNG
Theo
quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công
được hiểu bao gồm ba nhóm là:
•
Nợ Chính phủ
•
Nợ được Chính phủ bảo lãnh
•
Nợ chính quyền địa phương
Nguyên nhân: nhu cầu chi tiêu công quá lớn
của Chính phủ
Phân bố
nguồn lực
Phân bố
lại thu
nhập
Chi tiêu
Chính phủ
Ổn định
kinh tế vĩ
mô
hi quá
nhiều
Nguyên nhân: nhu cầu chi tiêu công quá lớn của
Chính phủ
Thu không đủ
đáp ứng nhu
cầu
Thâm hụt
ngân sách
Chính phủ
buộc phải đi
vay nợ
Vay nợ trong nước ( phát
hành công phiếu,trái phiếu )
Vay ngân hàng thương mại
Vay nợ nước ngoài
Sử dụng dự trữ ngoại tệ
Đặc trưng cơ bản của nợ công
1.
Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước:
Nợ công được xác định là một khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm
trả khoản nợ ấy
2.
Nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Mục đích của việc quản lí nợ công:
•
Đảm bảo khả năng trả nợ của đơn vị sử dụng vốn vay và cao hơn nữa là
đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính quốc gia.
Để đạt được những mục tiêu của quá trình sử dụng vốn
Nguyên tắc quản lí nợ công của Việt Nam:
Nhà nước quản lý thống nhất, toàn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ,
sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu cơ bản trên.
•
ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNG
3.
Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công
là phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích cộng đồng.
Nợ công được huy động và sử dụng vì lợi ích chung của
cộng đồng
Ở Việt Nam, các khoản nợ công được quyết định phải dựa
trên lợi ích của nhân dân, cụ thể là đề phát triển kinh tế – xã
hội của đất nước và phải coi đó là điều kiện quan trọng nhất.
II: Thực trạng nợ công ở Việt Nam
1. Sức ảnh hưởng của nợ công đối với nền kinh tế
2. Diễn biến nợ công
3.Thực trạng nợ công ở Việt Nam
4. Nguyên nhân dẫn đến nợ công ở Việt Nam
THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM
1 Sức ảnh hưởng của nợ công đối với nền kinh tế
Ảnh hưởng tích cực:
Bù thâm hụt ngân sách
Tăng đầu tư
Do đó, hiện tại và trong tương lai gần, việc tăng vay nợ chính phủ nói riêng và nợ công nói chung là một nhu
cầu tất yếu vì Việt Nam vẫn rất cần sự hỗ trợ về mặt tài chính từ các tổ chức đơn phương, đa phương trên
thế giới để phát triển nền kinh tế hơn nữa.
Ảnh hưởng tiêu cực:
Kìm hãm sự phục hồi của nền kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởng
Bị hạ bậc tín nhiệm
Thực trạng nợ công ở Việt Nam
Tác động từ nợ chính phủ tới tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây, hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng trong dài hạn một
khoản nợ chính phủ lớn (tỷ lệ của nó so với GDP cao) làm cho sự tăng trưởng của sản
lượng tiềm năng chậm lại vì những lý do sau:
- Tăng cường xuất khẩu để trả nợ nước ngoài và do đó khả năng tiêu dùng giảm sút.
- Gây ra hiệu ứng thế chỗ cho vốn tư nhân.
- Tăng thuế để trả lãi nợ vay chính công dân nước mình
=> Thuế làm méo mó nền kinh tế, gây ra tổn thất vô ích về phúc lợi xã hội.
- Phát hành trái phiếu tuy có làm tăng tổng cầu, song mức tăng không lớn vì có những tác
động phụ làm giảm tổng cầu.
- Gây ra áp lực lạm phát, tác động tiêu cực tới tốc độ tăng trưởng thực
Thực trạng nợ công ở Việt Nam
Gánh nặng cho toàn bộ nền kinh tế cùng với rủi ro chênh lệch tỉ giá.
Nợ công ở mức cao sẽ kéo theo mức bội chi ngân sách lớn và dần dần sẽ trở thành
gánh nặng cho nền kinh tế.
Trong khi trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây,
Chính phủ đang có kế hoạch triển khai nhiều dự án hạ tầng lớn như nhà máy điện
nguyên tử, đường sắt cao tốc,… nên tỷ lệ nợ nước ngoài sẽ tăng vọt. Nhìn lại quá
trình này, đã có lúc Nhà nước phải đi vay với tỷ giá chỉ 11 nghìn Việt Nam đồng quy
đổi bằng 1 USD, thì ở thời điểm hiện tại tỷ giá quy đổi đã lên đến mức trên dưới 20
nghìn Việt Nam đồng quy đổi bằng 1 USD. Như vậy là khoản chênh lệch tỷ giá này
toàn bộ nền kinh tế của chúng ta phải hứng chịu.
Thực trạng nợ công ở Việt Nam
2. Diễn biến nợ công
Đến năm 2018, tốc độ tăng nợ công cũng như trần nợ công đã được kiểm soát trong ngưỡng an toàn.
o
giai đoạn 2011-2015, nợ công tăng ở mức bình quân là 18,1%/năm.
o
giai đoạn 2016 - 2018 giảm còn 8,6%/năm ( riêng năm 2018 chỉ còn ở mức 6%.)
Về trần nợ công, tỷ lệ nợ công giảm từ mức cuối năm 2016 là 63,7% GDP xuống còn 61,4% GDP cuối năm 2017.
Khoảng thời gian đến hết tháng 1 để thanh toán các khoản giải ngân nên ước tính dự nợ công của năm 2018 ở
mức dưới 61% GDP.
Thực trạng nợ công ở Việt Nam
3. Thực trạng nợ công ở Việt Nam hiện nay
Theo giới chuyên gia đánh giá, nợ công của Việt Nam đã đ ạt đ ỉnh đi ểm, t ừ tr ước đ ến nay ch ưa bao gi ờ
rơi vào tình trạng này. Có nhiều người cho rằng, đó là vấn đ ề riêng của Chính ph ủ mà không bi ết r ằng
nó tác động trực tiếp đến cuộc sống của chúng ta.
Nợ công Việt Nam chiếm khoảng 65% GDP
Thực trạng nợ công ở Việt Nam
4. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công ở Việt Nam hiện nay
Nợ công
Thâm hụt ngân
sách
Tiết
kiệm
trong
nước
giảm
Chi
tiêu
công
thấp
Nguồn
thu
giảm
sút
Tỉ giá hối đoái
Đầu tư công kém
Đấu
thầu
kém
hiệu
quả
Thất
thoát
lãng
phí
Chất
lượng
kém
Thâm
hụt
thương
mại
Xuất
khẩu
giảm
Nhập
khẩu
tăng
Tâm
lý số
đông
CPI
tăng
Lạm
phát
cao
Lãi
suất
cao
III. Giải pháp quản lý nợ công của Việt Nam
Chính phủ cần xây dựng kế hoạch vay nợ công phù hợp với chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội, kế hoạch thu, chi ngân sách nhà nước trong từng giai đoạn, thời kỳ.
Đảm bảo tính bền vững về quy mô và tốc độ tăng trưởng của nợ công, có khả năng
thanh toán trong nhiều tình huống khác nhau và hạn chế rủi ro, chi phí.
Kiểm soát chặt chẽ các khoản vay để cho vay lại và các khoản
vay được Chính phủ bảo lãnh.
III. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM
Nâng cao hiệu quả và tăng cường kiểm soát
việc sử dụng vốn vay, vốn được Chính phủ bảo
lãnh.
Công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình
trong quản lý nợ công.
Kiểm toán Nhà nước với tư cách là cơ quan độc
lập về kiểm tra tài chính nhà nước cần được quy
định rõ nhiệm vụ kiểm toán nợ công trong Luật
Quản lý nợ công và Luật Kiểm toán nhà nước
KẾT LUẬN
Nhìn chung cho đến nay, quản lý nợ công ở Việt Nam vẫn chưa đạt
kết quả khả quan. Vì vậy, việc triển khai kịp thời các chính sách và biện
pháp quản lý nợ công là một nhiệm vụ quan trọng đối với
Chính phủ và các ngành, các cấp để có thể quản lý
nợ công tại Việt Nam một cách an toàn, hiệu quả.