Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Sách thực hành DL1 ĐHD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.36 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC
Bộ môn Dược lý – Khoa Dược
---------------------------------

TÀI LIỆU THỰC TẬP DƯỢC LÝ
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
Đốitượng: Đại học Dược hệ 5 năm

Thái Nguyên, tháng 01/2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC
Bộ môn Dược lý – Khoa Dược
---------------------------------

TÀI LIỆU THỰC TẬP DƯỢC LÝ
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
Đốitượng: Đại học Dược hệ hệ 5 năm

Thái Nguyên, tháng 01/2018


MỤC LỤC
BÀI THỰC TẬP SỐ 1.........................................................................................1
Thí nghiệm 1. Ảnh hưởng của đường đưa thuốc đến tác dụng của thuốc.........1
Thí nghiệm 2. Định khu tác dụng của strychnin................................................2
Thí nghiệm 3. Tác dụng đối lập của atropin và pilocarpin trên đồng tử............3
BÀI THỰC TẬP SỐ 2.........................................................................................5
Thí nghiệm 1. Tác dụng đối lập giữa mgso4 và cacl2.......................................5


Thí nghiệm 2. Tác dụng của mgso4 trên ruột....................................................6
Thí nghiệm 3. Tác dụng hiệp đồng của atropin và adrenalin trên đồng tử........7
BÀI THỰC TẬP SỐ 3.........................................................................................8
Phần 1: Nhận thức thuốc....................................................................................8
Phần 2: Thí nghiệmtác dụng của acetylcholin, adrenalin, nicotin và atropin
trên huyết áp.....................................................................................................15
BÀI THỰC TẬP SỐ 4.......................................................................................17
Phần 1: Nhận thức thuốc..................................................................................17
Phần 2: Thí nghiệmtác dụng của adrenalin, acetylcholin, atropin trên tim.....24
BÀI THỰC TẬP SỐ 5.......................................................................................26
Phần 1: Nhận thức thuốc..................................................................................26
Phần 2. Thí nghiệm..........................................................................................33
Thí nghiệm 1. Tác dụng của cafein trên tim bán cô lập...............................33
Thí nghiệm 2. Tác dụng của adrenalin trên tai thỏ.......................................33
BÀI THỰC TẬP SỐ 6.......................................................................................35
Phần 1: nhận thức thuốc...................................................................................35
Phần 2. Thí nghiệm..........................................................................................42


Thí nghiệm 1. Tác dụng giảm đau của aspegic............................................42
Thí nghiệm 2. Tác dụng gây tê của novocain...............................................43
BẢNG KIỂM LƯỢNG GIÁ


BÀI THỰC TẬP SỐ 1

 Mục tiêu
Phân tích được kết quả các thí nghiệm,từ đó nêu được ứng dụng trên lâm
sàng.


 Lý thuyết cần đọc trước
1. Thuốc tác dụng trên thần kinh trung ương
2. Thuốc tác động trên thần kinh thực vật.

 Nội dung
Thí nghiệm 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐƯỜNG ĐƯA THUỐC ĐẾN TÁC
DỤNG CỦA THUỐC
1. Chuẩn bị
- Động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng chủng Swiss, cân nặng 20 ± 2g
- Thuốc/ hóa chất:Dung dịch Strychnin sulfat10,1%
- Dụng cụ:
+ Bơm kim tiêm đầu tù cho chuột uống thuốc.
+ Bơm kim tiêm, lồng nhốt chuột, đồng hồ bấm giây
2. Tiến hành
 Bước 1: Cân, chia chuột thành 2 lô.
 Bước 2: Thử thuốc
- Lô 1: Cho chuột uống strychnin sulfat 0,1% liều 0,1ml/10g
- Lô 2: Tiêm màng bụng chuột strychnin sulfat 0,1% liều 0,1ml/10g

 Bước 3:Theo dõi và nhận định kết quả, so sánh kết quả giữa 2 lô về:
- Thời gian từ lúc bắt đầu dùng thuốc tới khi xuất hiện cơn co giật đầu tiên
(thời gian tiềm tàng).
1Thuốc strychnin: Là alcaloid có trong hạt mã tiền. Có tác dụng ưu tiên trên tuỷ sống. Kích
thích phản xạ tuỷ, tăng dẫn truyền thần kinh – cơ, tăng dinh dưỡng và hoạt động cơ. Kích thích tiêu
hoá, tăng tiết dịch vị, tăng nhu động ruột. Làm tăng nhạy cảm của các cơ quan cảm giác. Liều độc,
kích thích mạnh tuỷ sống làm tăng phản xạ và gây cơn co giật giống như cơn co giật uốn ván. Chỉ định
trong: Điều trị nhược cơ; Mệt mỏi, mới ốm dậy, ăn kém ngon; Yếu cơ thắt, liệt dương.

1



- Cường độ, tần suất cơn co giật.
3. Kết quả
- Quan sát hiện tượng, giải thích và so sánh kết quả thí nghiệm giữa hai lô 1
và lô 2.
- Nêu ý nghĩa lâm sàng của thí nghiệm.
Thí nghiệm 2. ĐỊNH KHU TÁC DỤNG CỦA STRYCHNIN
1. Chuẩn bị
- Động vật thí nghiệm:Ếch đồng (cả 2 giống) 50 - 80g.
- Thuốc/ hóa chất:Dung dịch strychnin sulfat 0,1%.
- Dụng cụ:Bàn mổ ếch, bộ dụng cụ tiểu phẫu, dùi phá tủy, bơm kim tiêm
loại 1ml và 3ml, đèn pin, chỉ, bông, gạc ....
2. Tiến hành
 Bước 1: Cố định ếch nằm sấp trên bàn mổ.
 Bước 2:Bộc lộ dây thần kinh đùi một bên.
 Bước 3: Dùng chỉ buộc chặt đùi ếch, trừ dây thần kinh đùi.
 Bước 4:Tiêm0,5ml dung dịch strychnin sulfat 0,1% vào túi cùng bạch huyết
ếch.
 Bước 5:Đợi 10 - 15 phút. Khi thuốc có tác dụng, kích thích trực tiếp, gián
tiếp vào ếch, nhận xét kết quả.
- Gõ nhẹ vào bàn mổ ếch
- Chiếu đèn pin vào mắt ếch
- Động chạm trên da ếch
 Bước 6:Cắt đùi ếch (trừ dây thần kinh), kích thích và quan sát kết quả.
 Bước 7:Cắt bỏ đại não ếch, kích thích lại, nhận xét kết quả.
 Bước 8:Phá tủy ếch, kích thích lại, nhận xét kết quả.

2



3. Kết quả
STT
1
2
3
4
5

Tình trạng động vật TN
Nguyên vẹn
Sau tiêm thuốc 15 phút
Sau cắt đùi ếch
Sau cắt đại não
Sau phá tủy

Toàn thân

Chân ếch đã cắt

- Quan sát các hiện tượng, giải thích cơ chế tác dụng của thuốc.
- Rút ra nguyên tắc xử trí ngộ độc strychnin và nêu ý nghĩa lâm sàng của
thí nghiệm.
Thí nghiệm 3. TÁC DỤNG ĐỐI LẬP CỦA ATROPIN VÀ PILOCARPIN
TRÊN ĐỒNG TỬ
1. Chuẩn bị
- Động vật thí nghiệm: Thỏ 1,8 – 2kg
- Thuốc/hóa chất: Dung dịch Pilocarpin 3%, dung dịch Atropin 1%
-Dụng cụ: Hộp nhốt thỏ, ống nhỏ mắt, đồng hồ bấm giây, bông, cồn Iod 1%
2. Tiến hành
 Bước 1:Quan sát, đo đường kính đồng tử 2 mắt thỏ trước khi nhỏ thuốc.

 Bước 2:Nhỏ vào mắt trái I – II giọt pilocarpin 3%. Mắt phải làm chứng,
không nhỏ thuốc. Chờ 5 phút, đo lại đường kính đồng tử mắt thỏ. So sánh với
mắt chứng, ghi lại kết quả.
 Bước 3:Nhỏ tiếp vào mắt trái I – II giọt atropin 1%. Chờ 30 phút, đo lại
đường kính đồng tử mắt thỏ. So sánh với mắt chứng, ghi lại kết quả.
 Bước 4:Nhỏ tiếp vào mắt trái I – II giọt pilocarpin 3% lần thứ 2. Chờ 5 phút,
đo lại đường kính đồng tử mắt thỏ. So sánh với mắt chứng, ghi lại kết quả.

3


3. Kết quả thí nghiệm
Mắt trái

Mắt phải

Nhỏ Pilocarpin lần 1
Nhỏ Atropin
Nhỏ Pilocarpin lần 2
Quan sát các hiện tượng, giải thích cơ chế tác dụng của thuốc

4


BÀI THỰC TẬP SỐ 2

 Mục tiêu
Phân tích được kết quả các thí nghiệm, từ đó nêu được ứng dụng trên lâm sàng.

 Lý thuyết cần đọc trước:

1. Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa
2. Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật

 Nội dung
Thí nghiệm 1. TÁC DỤNG ĐỐI LẬP GIỮA MGSO4 VÀ CACL2
1. Chuẩn bị
- Động vật thí nghiệm: Thỏ không phân biệt giống, cân nặng 1,8 – 2kg
- Thuốc/hóa chất:Dung dịch MgSO4 15%; dung dịch CaCl2 5%
- Dụng cụ: Bơm kim tiêm 5ml; hộp nhốt thỏ; đồng hồ bấm giây; bông, cồn
iod 1%
2. Tiến hành
 Bước 1:Cân thỏ, ghi thể trọng. Quan sát các hoạt động bình thường của thỏ:
Trương lực cơ, độ linh hoạt, nhịp thở, màu sắc da và niêm mạc.
 Bước 2:Tiêm vào tĩnh mạch rìa tai thỏ dung dịch MgSO4 15% với liều
2ml/kg. Quan sát sự thay đổi các chỉ số trên.
 Bước 3:Khi thấy sự thay đổi hoạt động của thỏ, ngay lập tức tiêm vào tĩnh
mạch rìa tai thỏ dung dịch CaCl 2 5% với liều 2ml/kg. Quan sát sự thay đổi các
chỉ số trên rồi ghi lại kết quả.
3. Kết quả thí nghiệm
Trạng thái

Tiêm MgSO4

Bình thường

15%

Tiêm CaCl2 5%

Nhịp thở

Độ linh hoạt
Trương lực cơ
Màu sắc da–niêm mạc
Quan sát các hiện tượng, giải thích cơ chế tác dụng của thuốc.

5


Thí nghiệm 2. TÁC DỤNG CỦA MGSO4 TRÊN RUỘT
1. Chuẩn bị
- Động vật thí nghiệm: Ếch đồng, cân nặng từ 50 – 80g
- Thuốc/hóa chất:Dung dịch MgSO4 40%; dung dịch NaCl 0,9%
- Dụng cụ: Bàn mổ ếch, bộ dụng cụ tiểu phẫu, bơm kim tiêm 2ml, kim chỉ
khâu, dùi phá tủy, bông, cồn Iod 1%
2. Tiến hành
 Bước 1: Dùng dùi phá tủy phá tủy ếch, đặt cố định trên bàn mổ ở tư thế nằm sấp.
 Bước 2: Dùng kéo rạch một đường mổ bên sườn trái từ 2 – 3cm. Dùng kẹp
phẫu tích không mấu kéo nhẹ ruột ếch ra ngoài sao cho không tổn hại đến hệ
thống mạch máu và mạc treo.
 Bước 3: Chọn một đoạn ruột màu sáng trong, không có hoặc ít phân, có
chiều dài và thiết diện tương đối bằng nhau. Dùng 3 đoạn chỉ chia đoạn ruột làm
hai phần bằng nhau, thắt chặt sao cho dịch ruột không còn khả năng lưu thông,
nhưng dinh dưỡng vẫn được đảm bảo bởi hệ thống mao mạch mạc treo ruột.
 Bước 4: Tiêm vào đoạn (1) 0,2ml dung dịch MgSO4 40%, đoạn (2) 0,2ml
dung dịch NaCl 0,9%.
 Bước 5: Đẩy nhẹ toàn bộ ruột ếch vào trong ổ bụng. Khép vết mổ lại, dùng
một nhúm bông có tẩm nước muối sinh lý đắp lên vết mổ để giữ ẩm.
 Bước 6: Chờ 30 phút, kéo đoạn ruột đã thử thuốc ra ngoài qua vết mổ, quan
sát và nhận xét.
- So sánh 2 đoạn đoạn ruột với nhau về: thể tích, màu sắc, bóng hơi.

3. Kết quả thí nghiệm
Đoạn tiêm MgSO4 40%

Đoạn tiêm NaCl 0,9%

Thể tích
Màu sắc
Bóng hơi
Quan sát các hiện tượng, giải thích cơ chế tác dụng của thuốc.

6


Thí nghiệm 3. TÁC DỤNG HIỆP ĐỒNG CỦA ATROPIN VÀ ADRENALIN
TRÊN ĐỒNG TỬ
1. Chuẩn bị
- Động vật thí nghiệm: Thỏ không phân biệt giống, cân nặng 1,8 – 2kg.
- Thuốc/hóa chất: Dung dịch Atropin sulfat 1%, dung dịch Adrenalin 0,1%
- Dụng cụ: Hộp nhốt thỏ, ống nhỏ mắt, đồng hồ bấm giây, bông, cồn iod 1%
2. Tiến hành
 Bước 1: Quan sát, đo đường kính đồng tử 2 mắt thỏ trước khi nhỏ thuốc.
 Bước 2: Thử thuốc:
-Nhỏ vào mắt trái II giọt Atropin sulfat 1%.
-Nhỏ vào mắt phải I giọt Atropin sulfat 1% và I giọt Adrenalin 0,1%.


Bước 3: Chờ 30 phút, đo lại và so sánh đường kính đồng tử mắt thỏ. Ghi

lại kết quả vào bảng theo dõi.
3. Kết quả thí nghiệm

Đường kính đồng tử (mm)
Mắt trái

Mắt phải

Trước thí nghiệm
Sau thí nghiệm
Quan sát các hiện tượng, giải thích cơ chế tác dụng của thuốc.

7


BÀI THỰC TẬP SỐ 3

 Mục tiêu:
1. Nhận biết và hướng dẫn được cách sử dụng các nhóm thuốc tác dụng trên tim
mạch, thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc lợi niệu, các vitamin và khoáng chất.
2. Phân tích được kết quả thí nghiệm, từ đó nêu được ứng dụng lâm sàng.

 Lý thuyết cần đọc trước:
1. Thuốc tác dụng trên tim
2. Thuốc điều trị tăng huyết áp
3. Thuốc lợi niệu
4. Vitamin và khoáng chất
5. Thuốc tác dụng trên thần kinh thực vật
Phần 1: NHẬN THỨC THUỐC
1. Danh mục các thuốc sử dụng trong bài học
STT

Tên thuốc


Hàm lượng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Enalapril
Adalat
Adalat
Dopegyt
Digoxin
Furostyl
Vitamin B1
Vitamin AD
Ferrovit
Superton

5 mg
30 mg
10 mg
250 mg
0,25 mg

40 mg
100 mg

Tài liệu tra cứu
1. Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà nội (2012), Dược lý học lâm
sàng, NXB Y học.
2. Bộ y tế (2009), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
3. Các tài liệu chính thống khác.

8


2. Hướng dẫn tra cứu thông tin thuốc
TT

NỘI DUNG

Ý NGHĨA

TIÊU CHUẨN
CẦN ĐẠT

Đọc và phân tích các thông tin
trong tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc
- Tên gốc
- Hàm lượng
1

Nhận thức ban


- Dạng bào chế

đầu về thuốc

- Tác dụng và cơ chế

cần tra cứu

- Tác dụng không mong muốn

Chính xác, đầy
đủ

- Chỉ định
- Chống chỉ định
- Cách dùng, liều dùng
- Các hướng dẫn khác.
Tra cứu dược thư quốc gia và
các tài liệu khác để tìm:
- Tên gốc
- Hàm lượng

Là cơ sở để

- Dạng bào chế
2

- Tác dụng và cơ chế
- Tác dụng không mong muốn


hướng dẫn sử

Chính xác, đầy

dụng thuốc cho

đủ

bệnh nhân

- Chỉ định
- Chống chỉ định
- Cách dùng, liều dùng
- Các hướng dẫn khác.
Đối chiếu, so sánh với thông tin
3

trên tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc, ghi chép, nhận xét.

Giúp đảm bảo
việc tra cứu

Chính xác, đầy

chính xác, đáng

đủ


tin cậy

9


BẢNG NHẬN THỨC THUỐC BÀI 3

TT

Tên thuốc



Đối tượng: ĐHD K12

Họ và tên sinh viên: ..................................................

Mã SV: ............................

Lớp: .......... Nhóm: ........

Ngày thực tập: ............

Tên gốc, hàm
lượng, dạng BC

Chỉ định

1


2

10

Chống chỉ

Tác dụng không

định

mong muốn

Cách dùng, liều dùng


3

4

11


5

6

12


7


8

13


9

10

14


Phần 2: THÍ NGHIỆM
TÁC DỤNG CỦA ACETYLCHOLIN, ADRENALIN, NICOTIN VÀ
ATROPIN TRÊN HUYẾT ÁP
1. Chuẩn bị
- Động vật thí nghiệm: Chó không phân biệt giống, cân nặng 8 – 12kg.
- Thuốc/hóa chất:
+ Dd Acetylcholin 0,01%
+ Dd Adrenalin 0,01%
+ Dd Atropin sulfat 1%
+ Dd Nicotin 0,02%
- Dụng cụ:

+ Dd Heparin 250UI/100ml
+ Dd propofol
+ Dd NaCl 0,9%

+ Bàn mổ chó

+ Bộ dụng cụ tiểu phẫu
+ Canuyn động mạch, canuyn tĩnh mạch
+ Bộ dụng cụ ghi huyết áp

+ Bơm kim tiêm 3ml, 5ml
+ Chỉ khâu
+ Đồng hồ bấm giây
+ Bông, cồn Iod 1%

2. Tiến hành
 Bước 1: Cân chó, cố định trên bàn mổ
 Bước 2: Tiền mê.
 Bước 3: Bộc lộ tĩnh mạch đùi, luồn canuyn vào tĩnh mạch
 Bước 4: Gây mê bằng propofol.
 Bước 5: Bộc lộ động mạch cảnh, luồn canuyn vào động mạch, nối thông với
hệ thống ghi huyết áp.
 Bước 6: Ghi huyết áp chó trước thí nghiệm
 Bước 7: Thử thuốc:
- Dung dịch Acetylcholin 0,01% (lần 1): Tiêm vào tĩnh mạch đùi với liều
0,2ml/kg . Theo dõi thời gian tiềm tàng, thời gian tác dụng của thuốc và sự thay
đổi huyết áp chó trên kymograph, chờ huyết áp ổn định.
- Dung dịch Adrenalin 0,01% (lần 1): Tiêm vào tĩnh mạch đùi với liều
0,2ml/kg. Theo dõi thời gian tiềm tàng, thời gian tác dụng của thuốc và sự thay
đổi huyết áp chó trên kymograph, chờ huyết áp ổn định.
15


- Dung dịch Nicotin 0,02%: Tiêm vào tĩnh mạch đùi với liều 0,2ml/kg.
Theo dõi thời gian tiềm tàng, thời gian tác dụng của thuốc và sự thay đổi huyết
áp chó trên kymograph, chờ huyết áp ổn định.

- Dung dịch Atropin sulfat 1%: Tiêm vào tĩnh mạch đùi với liều 0,2ml/kg.
Chờ 10 phút. Theo dõi sự thay đổi huyết áp chó trên kymograph.
- Dung dịch Acetylcholin 0,01% (lần 2): Tiêm vào tĩnh mạch đùi với liều
0,2ml/kg.Theo dõi sự thay đổi huyết áp chó trên kymograph, chờ huyết áp ổn
định.
- Dung dịch Adrenalin 0,01% (lần 2): Tiêm vào tĩnh mạch đùi với liều
0,2ml/kg. Theo dõi sự thay đổi huyết áp chó trên kymograph.
3. Kết quả thí nghiệm
Huyết áp

Thời gian tiềm tàng

Thời gian tác dụng

Bình thường
Acetylcholin lần 1
Adrenalin lần 1
Nicotin
Atropin
Acetylcholin lần 2
Adrenalin lần 2
Quan sát các hiện tượng, giải thích cơ chế tác dụng của thuốc.

16


BÀI THỰC TẬP SỐ 4
 Mục tiêu:
1. Phân tích được kết quả các thí nghiệm, từ đó nêu được ứng dụng trên lâm
sàng.

2. Nhận biết được các thuốc kháng sinh theo dạng bào chế.
3. Nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc kháng sinh an
toàn và hợp lý.
 Nội dung:
Phần 1: NHẬN THỨC THUỐC
1. Danh mục các thuốc sử dụng trong bài học
STT

Tên thuốc

Hàm lượng

1

Ampicilin

500 mg

2

Biseptol

480 mg

3

Zinnat

125 mg


4

Macromax

250 mg

5

Augmentin

250 mg

6

Erythromycin

500 mg

7

Clamoxyl

250 mg

8

Clarithromycin

250 mg


9

Amoxicilin

500 mg

10

Cefuroxim

250 mg

Tài liệu tra cứu
1. Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà nội (2012), Dược lý học lâm
sàng, NXB Y học.
2. Bộ y tế (2009), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học.
3. Các tài liệu chính thống khác.

17


2. Hướng dẫn tra cứu thông tin thuốc
TT

NỘI DUNG

Ý NGHĨA

TIÊU CHUẨN
CẦN ĐẠT


Đọc và phân tích các thông tin
trong tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc
- Tên gốc
- Hàm lượng
1

Nhận thức ban

- Dạng bào chế

đầu về thuốc

- Tác dụng và cơ chế
- Tác dụng không mong muốn

cần tra cứu

Chính xác, đầy
đủ

- Chỉ định
- Chống chỉ định
- Cách dùng, liều dùng
- Các hướng dẫn khác.
Tra cứu dược thư quốc gia và
các tài liệu khác để tìm:
- Tên gốc
- Hàm lượng


Là cơ sở để

- Dạng bào chế
2

- Tác dụng và cơ chế
- Tác dụng không mong muốn
- Chỉ định

hướng dẫn sử

Chính xác, đầy

dụng thuốc cho

đủ

bệnh nhân

- Chống chỉ định
- Cách dùng, liều dùng
- Các hướng dẫn khác.
Đối chiếu, so sánh với thông tin
3

trên tờ hướng dẫn sử dụng
thuốc, ghi chép, nhận xét.

Giúp đảm bảo

việc tra cứu

Chính xác, đầy

chính xác, đáng

đủ

tin cậy

18


BẢNG NHẬN THỨC THUỐC BÀI 4

T
T

Tên thuốc



Đối tượng: ĐHD K.....

Họ và tên sinh viên: ..................................................

Mã SV: ............................

Lớp: .......... Nhóm: ........


Ngày thực tập: ............

Tên gốc, hàm
lượng, dạng BC

Chỉ định

1

2

19

Chống chỉ

Tác dụng không

Cách dùng, liều

định

mong muốn

dùng


3

4


20


5

6

21


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×