Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tiết 10 - Bài 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.32 KB, 26 trang )











































































































































































Tiết 10 Biến trở - điện trở dùng
trong kỹ thuật
Biên soạn: Nguyễn Văn Yên . 143
Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê
CM N
A B
C
A N B

KiÓm tra bµi cò
C©u 1: Trong sè c¸c kim lo¹i lµ ®ång, s¾t, nh«m vµ vonfram, kim lo¹i
nµo dÉn ®iÖn kÐm nhÊt ?
A. Vonfram
B. S¾t
C. Nh«m

D. §ång
C©u tr¶ lêi ®óng lµ (kÝch vµo ®©y ra c©u TL ®óng)

KiÓm tra bµi cò
ρ
C©u 2: Mét sîi d©y ®ång dµi 100m cã tiÕt diÖn 2mm
2
. TÝnh ®iÖn trë
cña sîi d©y ®ång nµy, biÕt ®iÖn trë suÊt cña ®ång lµ 1,7.10
-8
«m.mÐt
Tr¶ lêi c©u 2
Ω===


85,0
10.2
100
.10.7,1
6
8
S
l
R
ρ

Sử dụng biến trở có thể làm cho đèn từ từ sáng dần
lên hoặc từ từ tối dần đi. Cũng nhờ biến trở mà ta
có thể điều chỉnh tiếng của rađiô hay của tivi to
dần lên hay nhỏ dần đi Vậy biến trở có cấu tạo

và hoạt động như thế nào ?
Đó là nội dung nghiên cứu của bài hôm nay:
Tiết 10 bài 10
Biến trở - điện
trở dùng
trong kỹ
thuật

Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
C1. Quan sát ảnh chụp, hình 10.1 SGK và hình dưới để nhận dạng các
loại biến trở.
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
c. Biến trở than (chiết áp)
CM N
A B
C
A N B

Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
C2. Bộ phận chính của biến trở trên các hình 10.1 a, b (SGK) hoặc hình
dưới gồm con chạy (hoặc tay quay) C và cuộn dây dẫn bằng hợp kim có
điện trở suất lớn (nikêlin hoặc nicrom), được quấn đều đặn theo dọc theo
một lõi bằng sứ. Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp vào
mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến trở có tác dụng thay đổi
cường độ dòng điện không ? Vì sao ?
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở

a. Biến trở con chạy b. Biến trở tay quay
CM N
A B
C
A N B

Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
TLC2. Biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở. Vì khi đó nếu dịch
chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn chạy qua toàn bộ cuộn dây của biến
trở và con chạy sẽ không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần
cuộn dây có dòng điện chạy qua.
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
CM N
A B
C
A N B

Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
C3. Biến trở được mắc nối tiếp vào mạch điện, chẳng hạn với hai điểm A
và N của các biến trở hình 10.1 a và b. Khi đó dịch chuyển con chạy hoặc
tay quay C thì điện trở của mạch điện có thay đổi không ? Vì sao ?
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
CM N
A B

C
A N B

Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
TLC3. Điện trở của mạch điện có thay đổi. Vì khi đó nếu dịch chuyển
con chạy hoặc tay quay C sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có
dòng điện chạy qua và do đó làm thay đổi điện trở của biến trở và của
mạch điện.
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
a. Biến trở con chạy
b. Biến trở tay quay
CM N
A B
C
A N B

Tiết 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật
C4. Trên hình 10.2
(SGK) hoặc hình bên
vẽ các ký hiệu sơ đồ
của biến trở hãy mô tả
hoạt động của biến trở
có ký hiệu sơ đồ a, b,
c.
I. Biến trở
1. Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
a.
c.
b.

TLC4. Khi dịch
chuyển con chạy thì sẽ
làm thay đổi chiều dài
phần cuộn dây có dòng
điện chạy qua và do đó
làm thay đổi điện trở
của biến trở.
d.

×