Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

So luoc bang tuan hoan NTHH(Bai 31-tiet 39)Giai nhat cap huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 24 trang )





Sơ đồ nguyờn tử: Mg
Dựa vào sơ đồ nguyên tử
Mg, hóy cho biết:
a .S in tớch ht nhõn
b .S e trong nguyờn t
c .S lp electron
d . S e lp ngoi cựng
12+
12
3
2
12+
( Biết vòng tròn nhỏ trong cùng là hạt nhân, có ghi số điện
tích; mỗi vòng tròn lớn tiếp theo là một lớp electron, mỗi
chấm ( ) chỉ 1 e)


Từ trước công nguyên cho đến thế kỷ 18, người ta đã biết 63 nguyên tố hoá
học. Hơn nũa họ cũng tích luỹ được một khối lượng lớn các tài liệu thực nghiệm,
trong đó lẫn lộn cả đúng và sai. Sự phát triển của hoá học đòi hỏi:
+Tìm cách hệ thống hoá các tài liệu thực nghiệm, phân loại nguyên tố
+Tìm ra một quy luật chung chi phối tính chất của các nguyên tố hoá học.
Các nhà khoa học tập trung vào giải quyết và xuất hiện nhiều công trình nghiên
cứu tiêu biểu như:
1) Năm 1817, Đô-be-vai-nơ người Đức đã sắp xếp các nguyên tố thành bộ 3 (có
tính chất hoá học tương tự nhau)
2) Năm 1862 nhà địa chất học người pháp: Đờ-xăng-cuốc-toa nhận thấy tính chất


các nguyên tố biến đổi theo trọng lượng của chúng. Và sắp xếp lên một bảng bằng
giấy; sau đó quấn quanh trục lò so thu được bảng tuần hoàn xoáy chôn ốc
Tuy nhiên các công trình chỉ dừng lại ở phạm vi tập hợp một vài nguyên tố
mà chưa hệ thống hoá được 63 nguyên tố.
Ngay từ khi tham dự Đại hội quốc tế của Đức năm 1860. Men-đê-lê-ép bắt đầu
nghiên cứu, phân loại, sắp xếp 63 nguyên tố theo quy luật nhất định. Ông đã kế
thừa và phát triển các công trình khoa học đó và sau gần 10 năm; Năm 1869 ông
đã công bố công trình của mình. Để ghi nhớ công ơn của ông, người ta đặt tên
bảng tuần hoàn hoá học là bảng tuần hoàn Men-đê-lê-ép.

B¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn d¹ng viªn bi

B¶ng HÖ thèng tuÇn hoµn d¹ng xo¸y ch«n èc

B¶ng hÖ thèng tuÇn hoµn d¹ng thiªn hµ.

B¶ng HÖ thèng tuÇn hoµn d¹ng ch×a kho¸

×