Tải bản đầy đủ (.pdf) (312 trang)

LỚP 12 TỔNG hợp hóa hữu cơ TÁCH từ đề THI THỬ năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 312 trang )

Câu 1( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan,
là tính chất của chất nào sau đây?
A. C6H5NH2
B. C2H5OH
C. CH3COOH
D. H2NCH2COOH
Câu 2:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng
với kim loại Na ở điều kiện thường?
A. C2H4(OH)2
B. CH3COOH
C. H2NCH2COOH D. C2H5NH2.
Câu 3:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. H2N-CH2-COOH B. CH3COONH4
C. NaHCO3 D. H2N-(CH2)6-NH2
Câu 4:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và
NaHCO3 là
A. C6H5OH
B. HOC2H4OH
C. HCOOH.
D. C6H5CH2OH
Câu 5( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho các phát biểu sau:
(a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH.
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.

C. 1.



D. 4.

Câu 6:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:
 H2O
 O2
1500
X 
 Y 
 Z 
 T;
HgSO 4 ,H 2SO 4

 H 2 ,t 
 KMnO 4
T
Y 
 P 
 Q 
E
Pd/PbCO3
H 2SO 4 ,t 

Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là
A. 132.
B. 118.
C. 104.

D. 146.


Câu 7:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6;
tơ lapsan; xenlulozơ và glyxylglyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong
môi trường kiềm là
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 8:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Thực hiện sơ đồ phản ứng (đúng với tỉ lệ mol
của các chất) sau:
t
(1) X + NaOH 
 X1 + X2 + 2H2O

t
(2) X1 + H2SO4 
 Na2SO4 + X3

t
(3) nX2 + nX4 
 Nilon – 6,6 + 2nH2O

t
(4) nX3 + nX5 
 Tơ lapsan + 2nH2O

Nhận định nào sau đây là sai?

A. X có công thức phân tử là C14H22O4N2.
B. X2 có tên thay thế là hexan-1,6-điamin.
C. X3 và X4 có cùng số nguyên tử cacbon.
D. X2, X4 và X5 có mạch cacbon không phân nhánh.


Câu 9:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch
HCl
A. H2N-CH2-COOH

B. CH3COOH

C. C2H5NH2

D. C6H5NH2

Câu 10( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Dung dịch chứa chất nào sau đây làm quỳ tím
đổi thành màu xanh?
A. Glutamic.

B. Anilin.

C. Glyxin.

D. Lysin.

Câu 11( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau
đây thì thành phần sản phẩm thu được khác với chất còn lại?
A. Protein.


B. Cao su thiên nhiên. C. Chất béo.

D. Tinh bột.

Câu 12:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ,
isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli (vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etilenglicol,
triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 5.

B. 7.

C. 4.

D. 6.

Câu 13:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH →
CH3COONa + chất hữu cơ Y;
Y+ O2 → Y1

Y1 + NaOH → CH3COONa + H2O

Số chất X thỏa mãn sơ đồ trên là:
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.


Câu 14:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Chất nào sau đây vừa phản ứng được với
NaOH vừa phản ứng được với HCl?
A. C2H5OH.

B. C6H5NH2.

C. NH2-CH2-COOH. D. CH3COOH.

Câu 15:( GV NGUYỄN NGỌC ANH 2018) Cho từng chất: NH2-CH2-COOH; CH3COOH;
CH3COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) và với dung dịch HCl
(đun nóng). Số trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. 6.

B. 3.

Câu 1 Đáp án D.
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án D.
Câu 4: Đáp án C.
Câu 5 Đáp án A
(a) Đúng, Phương trình phản ứng:

CH 3 NH 2  HCOOH  HCOONH 3CH 3

 HCOOC2 H 5  H 2 O
C2 H 5OH  HCOOH 
H 2SO 4
t

C. 5.


D. 4.


NaHCO3  HCOOH  HCOONa  CO 2  H 2 O
(b) Đúng, Amilopectin chiếm từ 70 – 80% khối lượng tinh bột trong khi amilozơ chiếm từ 20
– 30% khối lượng tinh bột.
(c) Sai, Các tripeptit trở lên (đipeptit không có phản ứng này) đều tác dụng với Cu(OH)2 cho
hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Đúng, Anilin (C6H5NH2) là chất lỏng, sôi ở 184oC, không màu, rất độc, tan ít trong nước
nhưng tan nhiều trong benzen và etanol.
Vậy có 3 phát biểu đúng là (a), (b), (d).
Câu 6: Đáp án D
- Phương trình phản ứng:
1500 C
2CH 4  X  
 C2 H 2  Y   3H 2

HgSO 4 ,t 
2C2 H 2  H 2 O 
 CH 3CHO  Z 

2CH 3CHO  Z   O 2  2CH 3COOH  T 

Pd/PdCO3
C2 H 2  Y   H 2 
 C2 H 4  P 
t

3C2 H 4  P   2KMnO 4  4H 2 O  3C2 H 4  OH 2  Q   2KOH  2MnO 2

H 2SO 4
C2 H 4  OH 2  Q   2CH 3COOH  T  
 C2 H 4  OOCCH 3 2  E   2H 2 O
t

Vậy ME=146
Câu 7: Đáp án B
Có 4 chất thủy phân trong môi trường kiềm là: triolein; nilon-6,6; tơ lapsan; glyxylglyxin.
Triolein

Poli(hexametylen -ađipamit) hay nilon
– 6,6
Poli(etylen - terephtalat) hay tơ lapsan

Glyxylglyxin

H2N–CH2–CO–NH–CH2–COOH

Câu 8: Đáp án C
t
 C6 H 4  COONa 2  X1   NH 2  CH 2 6 NH 2  X 2 
(1) C6 H 4  COONH 3 2  CH 2 6  2NaOH 

(2) C6 H 4  COONa 2  X1   H 2SO 4  C6 H 4  COOH 2  X 3   NaSO 4


(3)
t
nHOOC  CH 2 4 COOH  X 4   nNH 4  CH 2 6 NH 2  X 2  
  OC  CH 2 6 CONH  CH 2 6 NH    2nH 2 O

T  nilon  6,6

t
  OCC6 H 4 COOC2 H 4 O  n  nH 2 O
(4) nC6 H 4  COOH 2  X3   nC2 H 4  OH 2  X5  
Tô lapsan

X3 là C6H4(COOH)2 có 8 nguyên tử C và X4 là COOH (CH2)4 COOH có 6 nguyên tử C.
Câu 9: Đáp án B
*Những chất tác dụng được với HCl thường gặp trong hóa hữu cơ:
- Muối của phenol: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl
- Muối của axit cacboxylic: RCOONa + HCl → RCOOH + NaCl
- Amin, anilin: R-NH2 + HCl → R-NH3Cl
- Aminoaxit: HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl
- Muối của nhóm cacboxyl của aminoaxit: H2N-R-COONa+2HCl→ClH3N-R-COONa+ NaCl
-Muối amoni của axit hữu cơ: R-COO-NH3-R’ + HCl → R-COOH + R’-NH3Cl
Vậy CH3COOH không tác dụng được với HCl.
Câu 10 Đáp án D
A. Quỳ chuyển xanh (2-COOH, 1NH2 )
B. Quỳ không chuyển màu
C. Quỳ chuyển xanh (2-NH2, 1-COOH)

Câu 11 Đáp án A

B, C, D tạo ra CO2 và H2O
Chọn A vì thành phần nguyên tố chủ yếu của protein là C, H, O, N và một lượng nhỏ

S, P
Câu 12: Đáp án A
Câu 13: Đáp án B


Cấu tạo của X là: CH3COOR và Y1 là: CH3COOH
- Các công thức cấu tạo của Y thỏa mãn phản ứng: Y + O2 → Y1
C2H5OH (Y) + O2 → CH3COOH + H2O ; 2CH3CHO (Y) + O2 → 2CH3COOH
Vậy có 4 chất X tương ứng là: CH3COOC2H5 ; CH3COOCH=CH2 ;
CH3COOCH(OH)-CH3 và CH3COOCH(Cl)-CH3
Isoamyl axetat, phenylamoni clorua, polivinylaxxetat, Gly-Ala, triolein

n


Câu 14: Đáp án C
Câu 15: Đáp án C
NH 2  CH 2  COOH  NaOH 
 NH 2  CH 2  COONa  H 2O
NH 2  CH 2  COOH  HCl 
 NH 3Cl  CH 2  COOH
CH 3COOCH 3  NaOH 
 CH 3COONa  CH 3OH
HCl
CH 3COOCH 3  H 2O 

 CH 3COOH  CH 3OH

CH 3COOH  NaOH 
 CH 3COONa  H 2O

NH 2  CH 2  COOH  NaOH 
 NH 2  CH 2  COONa  H 2O
NH 2  CH 2  COOH  HCl 

 NH 3Cl  CH 2  COOH


Câu 1: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các chất HCHO, CH3CHO, HCOOH,
C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 2: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ 3,2 gam X
trong oxi thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Thành phần của X gồm
A. cacbon và hiđro.

B. cacbon.

C. cacbon và oxi.

D. cacbon,hiđro và oxi.

Câu 3: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các phát biểu sau:

a 

Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

b


Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.

c

Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.

d

Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

e

Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

g

Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.

Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 5.

D. 3.

Câu 4: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một
loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được

dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn
khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam
H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được hai axit cacbonxylic
đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và M T  126 ). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 10.

B. 8.

C. 6.

D. 12.

Câu 5: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hợp chất X có CTPT: C7H8O (thuộc dẫn xuất
của benzen) tác dụng được với Na và dung dịch NaOH. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là
A. 3

B. 4

C. 5

D. 7.

Câu 6 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các chất CO, CH4, C2H4O2, CO2, KCN,
Mg(OH)2, C6H6, C2H7N, CH2O. Số chất thuộc hợp chất hữu cơ là:
A. 4.

B. 5.

C. 6.


D. 7.

Câu 7: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Tất cả đồng phân đơn chức ứng với công thức
phân tử C8H8O2 ( có chứa vòng benzen) tác dụng với NaOH tạo ra số phản ứng hữu cơ (có
chứa vòng benzen) là
A. 8.

B. 9.

C. 10.

D. 7.


Câu 8: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z,
T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch AgNO3 trong NH3

Kết tủa Ag

Y


Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Z

Cu(OH)2

Màu xanh lam

T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat.

B. glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.

C. etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin.

D. etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.

Câu 9: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

2018 ) Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO

(1),


CH2=CH-CHO (2), CH3CHO (3), CH2=CH-CH2OH (4), (CH3)2CH-CHO (5). Những chất
phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2(Ni, t o ) cùng tạo ra một sản phẩm là
A. (1), (2).

B. (2), (3), (4).

C. (2), (4), (5).

D. (1), (2), (4).

Câu 10: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các phát biểu sai
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số
mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(d) Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
(e) Este là chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

Câu 11: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

D. 2.

2018 ) Cho các chất sau: CH3COOCH3


(1),

CH2=CHCOOCH3 (2), C6H5COOCH=CH2 (3), CH2=CHOOC-C2H5 (4), HCOOC6H5 (5),
CH2=CHCOOCH2C6H5 (6). Chất nào khi tác dụng với NaOH đun nóng thu được ancol?
A. (1), (3), (5), (6).

B. (1), (2), (5), (6).

C. (2), (4), (5), (6).

D. (1), (2), (6).

Câu 12: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho sơ đồ phản ứng:
 Cl , as

o

o

 O , xt

 C H OH

 NaOH, t
 CuO, t
2 5
2
2
C6 H 5CH3 

X 
 Y 
 Z 
T 
E
t o , xt

Tên gọi của E là
A. Phenyl etyl ete.

B. axit benzoic.

C. etyl benzoat.

D. phenyl axetat.


Câu 13: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Oxi hóa hoàn toàn1,29 gam chất hữu cơ A
chứa clo thu được hỗn hợp sản phẩm gồm HCl, CO2 và 0,72 gam H2O. Nếu cho toàn bộ sản
phẩm này hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 7,88 gam kết tủa. Nếu chuyển toàn bộ
clo trong 1,29 gam A thành HCl, sau đo tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 2,87
gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của A biết công thức phân tử của A trùng với công
thức đơn giản nhất.
A. C4H10Cl2

B. C2H5Cl.

C. C2H4Cl2.

D. C3H5Cl.


Câu 14 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho phản ứng hóa học: CH3COOH + C2H5OH
0

H2 SO4 (ñ), t

 CH3COOC2H5 + H2O



Phản ứng trên thuộc
A. Phản ứng thế.

B. Phản ứng cộng.

C. Phản ứng cracking. D. Phản ứng tách.

Câu 15: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z
với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Quỳ tím

Quỳ tím chuyển màu xanh


Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Xuất hiện màu tím

Z

Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng

Kết tủa Ag trắng

X, Y, Z lần lượt là
A. metyl amin, lòng trắng trứng, glucozơ.

B. metyl amin, glucozơ, lòng trắng trứng.

C. glucozơ, metyl amin, lòng trắng trứng.

D. glucozơ, lòng trắng trứng, metyl amin.

Câu 16 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu
cơ?
A. CH4.

B. HCOONa.

C. CH3NOOH.


D. HCN.

Câu 17 ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Cho các chất sau: CH3COOH, C2H5OH, C2H6,
C2H5Cl. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. C2H6.

B. C2H5OH.

C. C2H5Cl.

D. CH3COOH.

Câu 18: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Có các phát biểu sau:

1

Glucozơ không tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng).

 2

Metylamin làm giấy quỳ ẩm đổi sang màu xanh.

 3

Đa số các polime khong tan trong các dung môi thông thường.

 4

Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng.



Các phát biểu đúng là:
A. 1 ,  2  ,  3 .

B. 1 ,  2  ,  4  .

C.  2  ,  3 ,  4  .

D. 1 ,  2  ,  4  .

Câu 19: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X,
Y, Z, T đều trong dung dịch. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X

Nước brom

Có kết tủa trắng

Y, Z

Cu(OH)2

Tạo thành dung dịch màu xanh lam


Y, T

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng

Tạo thành kết tủa màu trắng bạc

Các chất X, Y, Z, T có thể lần lượt là
A. Anilin, glucozo, glixerol, etyl fomat.
B. Phenol, glucozo, glixerol, etyl axetat.
C. Glixerol, glucozo, etyl fomat, metanol.
D. Phenol, saccarozo, lòng trắng trứng, etyl fomat.
Câu 20: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức
phân tử là C4H11O2N. X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng, sinh ra chất khí Y có tỉ
khối hơi so với H2 nhỏ hơn 17 và làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều
kiện trên là.
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 21: ( GV LÊ ĐĂNG KHƯƠNG 2018 ) Chất hữu cơ X có công thức phân tử
C8H15O4N. Khi chó chất X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm
chất Y, C2H6O và CH4O. Chất Y là muối natri của α-amino axit Z (chất Z có cấu tạo mạch hở
và có mạch cacbon không phân nhánh). Số công thức cấu tạo phù hợp của chất X là
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 1.

Câu 1: Đáp án B
Chất tham gia phản ứng tráng bạc: HCHO, CH3CHO, HCOOH
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → 4NH4NO3 + (NH4)2CO3 + 4Ag↓
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → 2NH4NO3 + CH3COONH4 + 2Ag↓
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → 2NH4NO3 + (NH4)2CO3 + 2Ag↓
Câu 2: Đáp án D
X + O2 → CO2 + H2O
2, 24
n CO2 
 0,1 mol  n C  0,1 mol  m C  0,1.12  1, 2 gam
22, 4
n H2O 

3, 6
 0, 2 mol  n H  0, 4 mol  m H  0, 4 gam
18


m O  3, 2  1, 2  0, 4  1, 6 gam

X gồm cacbon, hiđro và oxi
Câu 3: Đáp án A

a 


đúng: anđehit thể hiện tính khử khi tác dụng với O2 hoặc AgNO3/NH3; thể hiện

tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xt Ni, t°)
 b  sai. Phenol dễ thế brom hơn benzen (phản ứng điều kiện thường không xúc tác)
Ni,t
 RCH 2 OH (ancol bậc 1)
 c  đúng: RCHO  H 2 
 (CH3COO)2Cu + 2H2O
 d  đúng: 2CH3COOH + Cu(OH)2 
 e  sai: phenol không làm quỳ tím hóa đỏ (SGK11GB-T92)
 f  đúng: Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen (SGK11CB-192)
0

Vậy có 4 phát biểu đúng.
Câu 4: Đáp án B.

H 2 O

Na2 CO3 : 0,225 mol

Cx H y Oz  NaOH  

 O2
 CO2 :1,275 mol
 Z 
H O : 0,825 mol

 2

n Na  0,225.2  0, 45 mol  n NaOH  0, 45 mol


 m H O  dung dòch   180  0,45.40  162 gam
2

 n H2O  XNaOH   164,7  162  :18  0,15 mol
BTNT.H

 n H X   0,825.2  0,15.2  0, 45  1,5 mol  y =

BTNT.C

 n C X   1,275  0,225  1,5 mol  x =

1,5
 10
0,15

1,5
 10
0,15

BTKL

 m X  44, 4  0,15.18  0, 45.40  29,1  M X =

29,1
 194  z  4
0,15

Công thức của X là C10 H10 O4

X : NaOH  1: 3  1H 2 O nên công thức cấu tạo của X là CH3COO - C6 H 4 - CH 2 -

OOCH


CH3COOH
CH3COONa


HCOONa
HCOOH
 H2 SO4
CH3COO  C6 H 4 CH 2  OOCH  3NaOH  


NaOC6 H 4 CH 2 OH
HOC6 H 4 CH 2 OH  T 
H O

 2
Na2 SO4
Trong T có 8H
Câu 5: Đáp án A
C7H8O có k 

2.7  2  8
(= 1 vòng benzen)
2

C7H8O tác dụng được với Na và NaOH → X có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng

benzen → có 3 công thức cấu tạo phù hợp là C6H4OH(CH3) (-CH3 ở vị trí orth, meta và
para)
Câu 6 Đáp án B.
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua,
cacbua…
Trong các chất trên, các chất phụ thuộc hợp chất hữu cơ là CH4, C2H4O2, C6H6,
C2H7N, CH2O.
Câu 7: Đáp án
C8H8O2 có các đồng phân chứa vòng benzen là
HCOOCH2C6H5 + NaOH → HCOONa + C6H5CH2OH
HCOOC6H4CH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3C6H4ONa (3 sản phẩm o-, p-, m-) +
H2O
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
C6H5COOCH3 + NaOH → C6H5COONa +CH3OH
CH3C6H4COOH + NaOH → CH3C6H4COONa (3 sản phẩm o-, p-, m-) + H2O
C6H5CH2COOH + NaOH → C6H5CH2COONa + H2O
Câu 8: Đáp án D.
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là etyl fotmat, lysin, glucozơ, anilin vì:
Etyl fotmat:
HCOOC2H5 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C2H5OCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓
Lysin: H 2 N  CH 2 4 CH  NH 2  COOH có 2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có tính bazơ
→ làm quỳ tím chuyển màu xanh.
Glucozơ: 2C6 H12 O6  Cu  OH 2 
  C6 H12 O6 2 Cu  2H 2 O
Anilin:


Câu 9: Đáp án D.






Phương trình hóa học của các chất khi tác dụng với H 2 Ni,t o là
CH3-CH2-COH + H2 → CH3-CH2-CH2OH
CH2=CH-CHO + 2H2 → CH3-CH2-CH2OH
CH3CHO + H2 → CH3- CH2OH
CH2=CH-CH2OH + H2 → CH3-CH2-CH2OH
(CH3)2CH-CHO + H2 → (CH3)2CH-CH2OH





Vậy những chất khi tác dụng với H 2 Ni,t o sinh ra cùng một sản phẩm là (1), (2),
(4).
Câu 10: Đáp án D.
Các phát biểu đúng là (a), (d)
(b) sai vì hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, không nhất thiết phải có hiđro. Ví
dụ CCl4
(c) sai vì dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3
(e) sai vì chất béo là trieste.
Câu 11: Đáp án D.

 3 ,  4   NaOH  anñehit
 5  NaOH  hai muoái
1 ,  2  ,  6   NaOH  ancol
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH
CH2=CHCOOCH2C6H5 + NaOH → CH2=CHCOONa + C6H5CH2OH

Câu 12: Đáp án C.
Ta viết lại sơ đồ
o

 Cl , as

o

 NaOH, t
 CuO, t
2
C6 H 5CH3 
C6 H 5CH 2 Cl 
 C6 H 5CH 2 OH 
 C6 H 5CHO
 O , xt

 C H OH

2 5
2

C6 H 5COOH 
 C6 H 5COOC2 H 5
t o , xt

E là etyl benzoat
Câu 13: Đáp án B.



 Ba  OH 
CO 
2
 BaCO3
2

O 

A  H 2O

 AgNO3
 AgCl
HCl 
CO2  Ba  OH 2  BaCO3   H 2O

7,88
 0,04 mol  n CO  n BaCO  0,04 mol  n C  n CO  0,04 mol
3
2
3
2
197
HCl + AgNO3  AgCl   HNO3
n BaCO 

2,87
 0,02 mol  n HCl  0,02 mol  n Cl  0,02 mol
143,5
0,72
nH O 

 0,04 mol
2
18
Bảo toàn nguyên tố H ta có: n H  2n H O  n HCl  2.0,04  0,02  0,1 mol
n AgCl 

2

Nhận thấy m C  m H  m Cl  0,04.12  0,1  0,02.35,5  1,29  m A
→ A không có Oxi
Gọi công thức phân tử của A là Cx H y Cl z
x : y : z  0,04 : 0,1: 0,02  2 : 5 :1

→ Công thức đơn giản nhất của A là C2 H 5Cl
Vì công thức phân tử của A trùng với công thức đơn giản nhất → CTPT của A là
C2 H 5Cl
Câu 14 Đáp án A
0

H2 SO4 (ñ), t

 CH3COOC2H5 + H2O thuộc phản ứng thế
CH3COOH + C2H5OH 


Câu 15: Đáp án A
X làm quỳ chuyển xanh → X có môi trường bazơ → X là metyl amin
Y tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo phức màu tím → Y là lòng trắng
trứng.
Z có phản ứng tráng bạc → Z là glucozơ

Câu 16 Đáp án D
Chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…)
→ Chất không phải là hợp chất hữu cơ là HCN.
Câu 17 Đáp án A
Thứ tự nhiệt độ sôi của các chất (M tương đương)
Hiđrocacbon < Dẫn xuất halgen, anđehit, ete, este < Amin < Ancol < Axit cacboxylic
→ Trong các chất trên, C2H6 có nhiệt độ sôi thấp nhất.
Câu 18: Đáp án C

1 sai vì: CH2OH[CHOH]4CHO + H2  CH2OH[CHOH]4CH2OH
Ni, t 0

2


đúng (SGK 12 nâng cao – trang 59)

 3 đúng (SGK 12 nâng cao – trang 86)
 4  đúng (SGK 12 nâng cao – trang 10)

Câu 19: Đáp án A
Dựa vào đáp án ta có: X tác dụng được với nước brom, xuất hiện kết tủa trắng
→ X là anilin hoặc phenol
T tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được kết tủa màu trắng bạc
→ T là etyl fomat
Vậy X, Y, Z, T lần lượt là anilin, glucozo, glixerol, etyl fomat.
Câu 20: Đáp án A
d Y/ H  17  M Y  17.2  34  Y có thể là NH3 hoặc CH3NH2
2


→ Các công thức của X là: CH3CH2CH2COONH4, CH3CH(CH3)COONH4,
CH3CH2COONH3CH3
CH3CH2CH2COONH4 + NaOH → CH3CH2CH2COONa + NH3↑ + H2O
Câu 21: Đáp án A
X + NaOH → C2H5OH + CH3OH + Muối natri của α-amino axit Z (Z có cấu tạo
mạch hở và mạch cacbon không phân nhánh)
→ X là este 2 chức của axit glutamic
→ có 2 công thức cấu tạo phù hợp với X là
CH3OOCCH(NH2)CH2CH2COOC2H5 và C2H5OOCCH(NH2)CH2CH2COOCH3
CH3CH(CH3)COONH4 + NaOH → CH3CH(CH3)COONa + NH3↑ + H2O
CH3CH2COONH3CH3 + NaOH → CH3CH2COONa +CH3NH2↑ + H2O


Câu 1: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Chất nào trong 4 chất dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. H-COO-CH3.

B. CH3-COOH.

C. HO-CH2-CHO.

D. CH3-CH2-CH2-OH.

Câu 2: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dung dịch chất nào sau đây làm quì tím hóa xanh?
A. Ancol etylic. B. Anilin.

C. Metylamin.

D. Glyxin.

Câu 3: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ,

fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau:
Chất

Y

Z

X

T

Dung dịch AgNO3/NH3,

Kết tủa trắng

Kết tủa trắng

to

bạc

bạc

Nước Br2

Nhạt màu

Kết tủa trắng

Các dụng dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. fructozơ, glucozơ, glixerol, phenol.

B. phenol, glucozơ,

glixerol, fructozơ.
C. glucozơ, fructozơ, phenol, glixerol.

D. fructozơ, glucozơ,

phenol, glixerol.
Câu 4: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai
chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu
được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol nước. Mặt khác, thủy phân 46,6g E bằng 200g dung dịch
NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z cóchứa chất hữucơ T. Dẫn toàn bộ Z vào
bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85g, đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2
(đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 41,3%.

B. 43,5%.

C. 46,3%.

D. 48%.

Câu 5: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các phát biểu sAu:
(1) Glucozơ và fructozơ đều tác dụngvới Cu(OH)2 tạo dung dịch xAnh lAm.
(2) Saccarozơ và mantozơ thủy phân đều cho 2 phân tử monosAccArit.
(3) Tinh bột và xenlulozơ có CTPT dạng (C6H10O5)n và là đồng phân củA nhAu.
(4) Chất béo còn được gọi là triglixerit.

(5) Gốc hiđrocacbon của Axit béo trong triglixerit có nguồn gốc từ thực vật là gốc không no.


Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 6: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: stiren, phenol, toluen, Anilin, metyl
Amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 7: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Ancol và amin nào sau đây cùng bậc:
A. (CH3)3COH và (CH3)2NH.

B. C6H5NHCH3 và CH3-CHOH-CH3.

C. C2H5OH và (CH3)2NH.

D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CH-NH2.


Câu 8: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol
etylic (Z) và đimetyl ete (T), alanin (G). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần
nhiệt độ sôi là:
A. Z, T, Y, G, X.

B. Y, T, X, G, Z.

C. T, Z, Y, X, G.

D. T, X, Y, Z, G.

Câu 9: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có công
thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Khối lượng muối thu được khi cho
cùng lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 4,72 gam.

B. 4,04 gam.

C. 4,80 gam.

D. 5,36 gam.

Câu 10: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: phenol; axit acrylic; axit axetic; triolein; vinyl
clorua; axetilen; và tert-butyl axetat. Trong các chất trên số chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. 3.

B. 4.


C. 5.

D. 6.

Câu 11: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có các dung dịch mất nhãn sau: axit axetic, glixerol,
etanol, glucozơ. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch này là
A. Quì tím.

B. Dung dịch AgNO3/NH3.

C. CuO.

D. Quì tím, AgNO3/NH3,

Cu(OH)2.
Câu 12: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Số chất có CTPT C4H8O2 phản ứng được với NaOH là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 13: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy
đồng đẳng, có số mol bằng nhau, MX< MY) và một amino axit Z (phân tử có 1 nhóm –NH2). Đốt
cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Cho 0,3
mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. x = 0,075.


B. %mY = 40%. C. X tráng bạC. D. %mZ = 32,05%


Câu 14: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp X gồm hai este đơn chất
thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ >
75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí
N2. Cũng lượng X trên cho tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng
được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng.
Giá trị của m là
A. 38,792.

B. 34,76.

C. 31,88.

D. 34,312.

Câu 15: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây
hợp lí?
A. CH3OH < C2H5COOH < CH3COOCH3.

B. C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3.

C. CH3COOCH3< C2H5COOH < C3H7OH.

D. CH3COOCH3< C3H7OH < C2H5COOH.

Câu 16: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Ancol etylic và phenol đều tác dụng với NaOH, NA.
B. Phenol và anilin có tính bazơ nên chúng tác dụng với dung dịch Br2.

C. Phenol và anilin đều tác dụng với dung dịch Br2 và HNO3.
D. Ancol etylic và ancol isopropylic đều bị oxi hoá bởi CuO và tạo ra anđehit.
Câu 17: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic,
phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, m-crezol, mononatri glutamat. Trong các chất này, số
chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 7.

Câu 18: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilopectin là polime mạch không phân nhánh.
B. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ.
C. Amino axit là hợp chất đa chứC.
D. Xenlulozơ là polime mạch không nhánh, không xoắn
Câu 19: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.
B. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
C. NH2CH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.
D. Dung dịch lysin làm quì tím hóa hồng.


Câu 20: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất: phenol, axit axetic, etyl axetat, ancol etylic,
tripanmitin. Số chất phản ứng được với NaOH là
A. 2.

B. 3.


C. 4.

D. 5.

Câu 21: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2CH=CH-CH2-OH. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y lại thấy xuất hiện kết
tủA. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi thu được 5,6
gam chất rắn T. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A.8,2.

B. 5,4.

C. 8,8.

D. 7,2.

Câu 22: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất sau: ancol etylic (1), etylamin (2), metylamin
(3), axit axetic (4). Sắp xếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần:
A. (2) < (3) < (4) < (1).

B. (3) < (2) < (1) < (4).

C. (1) < (3) < (2) < (4).

D. (2) < (3) < (4) < (1).

Câu 23: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp R chứa các hợp chất hữu cơ đơn chức gồm axit
(X), ancol (Y) và este (Z) (Z được tạo thành từ X và Y). Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam este Z
trong O2 vừa đủ rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư được 19,7 gam kết tủa và

khối lượng dung dịch giảm 13,95 gam. Mặt khác, 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với NaOH được
1,7 gam muối. Axit X và ancol Y tương ứng là
A. HCOOH và C3H5OH.

B. C2H3COOH và CH3OH.

C. HCOOH và C3H7OH.

D. CH3COOH và C3H5OH.

Câu 24: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có 5 ống nghiệm, mỗi ống chứa một trong các dung dịch
sau: glixerol, glucozơ, lòng trắng trứng, natri hiđroxit, axit axetic. Để phân biệt 5 dung dịch này
có thể dùng một loại thuốc thử là:
A. Br2.

B. AgNO3/NH3.

C. Quì tím.

D. CuSO4.

Câu 25: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp X gồm 7,5g H2NCH2COOH và 4,4g
CH3COOC2H5. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, sau phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,8.

B. 15,8.

C. 19,9.


D. 18,1.

Câu 26: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất C6H5OH (X); C6H5NH2 (Y); CH3NH2 (Z) và
HCOOCH3 (T). Các chất không làm đổi màu quì tím là
A. X, Y.

B. X, Y, Z.

C. X, Y, T.

D. Y, T.


Câu 27: (Thầy Tòng Văn Sinh 2018) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm fructozơ,
metyl fomat, anđehit fomic và glixerol. Sau phản ứng thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 16,2
gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của glixerol trong hỗn hợp X là
A. 62,67%.

B. 60,53%.

C. 19,88%.

D. 86,75%.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > (este, anđehit, xeton, hiđrocacbon)  Chọn B.
Câu 2:
Chọn C: CH3NH2.
Câu 3:

X, Y tráng bạc  Loại B (phenol không phản ứng).
Y làm mất màu Br2  Y là glucozơ  Loại C.
Z không phản ứng Br2  Chọn A.
Câu 4:
MT = 32  T là CH3OH
Z gồm CH3OH và H2O
E gồm a mol CnH2n-2O2 và b mol CmH2m-4O4
Đốt cháy E:
CnH2n-2O2 + O2 
 nCO2 + (n – 1)H2O
CmH2m-4O4 + O2 
 mCO2 + (m – 2)H2O
Khi cho E tác dụng với NaOH:
CnH2n-2O2 + NaOH 
 Muối + CH3OH
CmH2m-4O4 + 2NaOH 
 Muối + H2O
nCO2 – nH2O = (số liên kết π).số mol  0,43 – 0,32 = nX + 2nY  0,11 = nCOO = nNaOH
phản ứng
mE = mC + mH + mO = 0,43.12 + 0,32.2 + 0,11.2.16 = 9,32g

 46,6g E thì nNaOH phản ứng = 0,55  nNaOH dư = 0,6 – 0,55 = 0,05
mbình tăng = mCH3OH + mH2O – mH2  mCH3OH + mH2O = 188,85 + 2.0,275 = 189,4g
Bảo toàn khối lượng: mE + mddNaOH = mrắn + mZ  mrắn = 46,6 + 200 – 189,4 = 57,2g


mZ = mH2O (dd NaOH) + mH2O (axit) + mCH3OH  mH2O (axit) + mCH3OH = 13,4g
nNaOH phản ứng = nH2O (axit) + nCH3OH = 0,55

 nH2O (axit) = 0,3 và nCH3OH = 0,25  nY = 0,15 và nX = 0,25

mE = 0,25(14n + 30) + 0,15(14m + 60) = 46,6  5n + 3m = 43  n = 5; m = 6

 Y là C6H8O4  %mC6H8O4 = 46,35%  Chọn C.
Câu 5:
(1), (2), (4), (5) đúng.
(3) sAi vì chúng không phải đồng phân.

 Chọn C.
Câu 6:
Chọn B, gồm stiren C6H5-CH=CH2, phenol C6H5OH, Anilin C6H5NH2.
Câu 7:
A: ancol bậc ba, amin bậc hai; B: ancol bậc hai, amin bậc hai
C: ancol bậc một, amin bậc hai; D: ancol bậc hai, amin bậc một

 Chọn B.
Câu 8:
Chọn C.
Câu 9:
X gồm HCOOC6H5 và C6H5COOH

 2Ag
HCOOC6H5 
nAg = 0,02  nHCOOC6H5 = 0,01
nX = 3,66/122 = 0,03  nC6H5COOH = 0,02

 HCOOK + C6H5OK + H2O
HCOOC6H5 + 2KOH 
 C6H5COOK + H2O
C6H5COOH + KOH 
 m = mHCOOK + mC6H5OK + mC6H5COOK

= 0,01.84 + 0,01.132 + 0,02.160 = 5,36g  Chọn D.
Câu 10:
Chọn C, bao gồm các chất: phenol; axit acrylic; triolein; vinyl clorua; axetilen.
Câu 11:
Chọn D.
Axit axetic làm đỏ quì tím.


Glucozơ tráng bạC.
Glixerol tạo phức xanh lam với Cu(OH)2.
Câu 12:
Chọn D, gồm 4 este và 2 axit.
Câu 13:
nM = 0,4
0,15 mol HCOOH
0,1 mol HCOOH



 0,3 0,1 mol CH 3COOH
nCO2 = 0,65  0, 4 0,15 mol CH 3COOH
nH O = 0,7
0,1 mol H N-CH -COOH
0,075 mol H N-CH -COOH
 2

2
2

2

2

x = nZ = 0,075  A đúng.
X là HCOOH nên tráng bạc  C đúng.
%mY = %mCH3COOH = 38,46%  Chọn B.
Câu 14:
BTKL  mX + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2  44nCO2 + 18nH2O = 25,56 + 1,09.32 –
0,02.28 = 59,88 (1)
Mà nCO2: nH2O = 48 : 49 (2)
(1), (2)  nCO2 = 0,96; nH2O = 0,98
Bảo toàn N  nZ = 2nN2 = 0,04
Bảo toàn O  2neste + 2nZ + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O  neste = 0,32
Ta có Ctb = 0,96/0,36 = 2,67 mà Z có C > 2  2 este là HCOOCH3 và CH3COOCH3
Khi cho X tác dụng với KOH dư thì
mrắn = mX + mKOH – mCH3OH – mH2O = 25,56 + 0,36.1,2.56 – 0,32.32 – 0,04.18 = 38,792g
 Chọn A
Câu 15:
Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic > ancol > este  Chọn D.
Câu 16:
A sai vì ancol không tác dụng với NaOH.
B sai vì phenol có tính axit, anilin có tính bazơ. Chúng tác dụng với dung dịch brom là do ảnh
hưởng của nhóm OH, nhóm NH2 lên vòng benzen.
D sai vì ancol isopropylic CH3-CH(OH)-CH3 bị CuO oxi hóa thành xeton CH3-CO-CH3.

 Chọn C.
Câu 17:
Chọn A gồm etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, m-crezol, mononatri glutamat.


Câu 18:

A sai vì amilopectin có nhánh. B sai vì trùng hợp chỉ tạo polime chứ không giải phóng những
phân tử nhỏ. C sai vì amino axit là hợp chất tạp chức  Chọn D.
Câu 19:
Chọn D vì NH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH làm xanh quì tím.
Câu 20:
Chọn C, gồm phenol C6H5OH, axit axetic CH3COOH, etyl axetat CH3COOC2H5 và tripanmitin
(C15H31COO)3C3H5.
Câu 21:

CaCO3

to
CaCO3 
 CaO


CO2 

c« c¹n
 CO2
Ca(HCO3 )2 
H O

 2


 nCO2 = nCaCO3 + 2nCaO = 20/100 + 2.5,6/56 = 0,4
X gồm C4H8O2, C4H12N2  nX = 0,4/4 = 0,1  mX = 0,1.88 = 8,8g  Chọn C.
Câu 22:
Nhiệt độ sôi của axit > ancol > amin có cùng số cacbon  Chọn B.

Câu 23:
nCO2 = nBaCO3 = 0,1
mCO2 + mH2O = 19,7 – 13,95  mH2O = 1,35g  nH2O = 0,075
 nO =

2,15  0,1.12  0, 075.2
 0, 05  nZ = 0,025
16

RCOONa = 1,7/0,025 = 68  R = 1 (H)  Loại B, D.
1 + 44 + R’ = 2,15/0,025  R’ = 41 (C3H5)  Chọn A.
Câu 24:
Chọn D.
CuSO4 tạo kết tủa xanh với dung dịch NaOH. Cho Cu(OH)2 sinh ra lần lượt vào 4 dung dịch còn
lại.
Glixerol tạo phức màu xanh lam.
Glucozơ tạo phức màu xanh lam ở nhiệt độ thường và tạo kết tủa đỏ gạch khi đun nóng.


Lòng trắng trứng tạo phức màu tím.
Axit axetic CH3COOH hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch muối đồng màu xanh.
Câu 25:
nGly = 0,1; neste = 0,05; nNaOH = 0,2

 m = mH2NCH2COONa + mCH3COONa + mNaOH dư = 0,1.97 + 0,05.82 + 0,05.40 = 15,8
 Chọn B.
Câu 26:
Chọn C.
Câu 27:
X gồm C6H12O6, HCOOCH3 (C2H4O2), HCHO (CH2O), C3H8O3.

Dễ dàng nhận ra C6H12O6, C2H4O2, CH2O tạo nCO2 = nH2O

 nglixerol = nH2O – nCO2 = 0,9 – 0,75 = 0,15
Mặt khác, cả 4 chất đều có số O = số C

 mX = mC + mH + mO = 0,75.12 + 0,9.2 + 0,75.16 = 22,8
 %mglixerol =

0,15.92
.100%  60,53%  Chọn B.
22,8


Câu 1: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần
từ trái sAng phải là:
A. CH3CHO, C2H5OH, C2H6, CH3COOH.

B. CH3COOH, C2H6, CH3CHO, C2H5OH.

C. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
Câu 2: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp M gồm một Anđehit và một Ankin (có cùng số
nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu được 3x mol CO2 và 1,8x mol H2O.
Phần trăm số mol của Anđehit trong hỗn hợp M là:
A. 30%.

B. 40%.

C. 50%.


D. 20%.
o

t
Câu 3: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho sơ đồ các phản ứng: X + NaOH (dung dịch) 
 Y+
o

t , CaO
 T + P;
Z; Y + NaOH (rắn) 
o

o

1500 C
t ,xt
T 
 Q + H2; Q + H2O 
 Z. Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:

A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO.

B. HCOOCH=CH2 và HCHO.
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.

Câu 4: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn
chức, mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp hai lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X cần
6,832 lít O2 (đktc), thu được 6,944 lít CO2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml

dung dịch NaOH 2,5M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá
trị của a là
A. 10,88.

B. 12,48.

C. 13,12.

D. 14,72.

Câu 5: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo
thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của
X là:
A. CH3CH(CH3)CH2OH.

B. CH3CH(OH)CH2CH3.

C. (CH3)3COH.

D. CH3OCH2CH2CH3.

Câu 6: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có
nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy là:
A. axit etanoiC.

B. etanol.

C. etanal.

D. etan.


Câu 7: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit
ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin,
(6) buta-1,3-đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:
A. (1), (2), (5), (6).

B. (1), (2), (3), (4).

C. (1), (4), (5), (6).

D. (2), (3), (4), (5).


Câu 8: (thầy Tòng Văn Sinh 2018)Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5,
HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 9: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất
C2H5OH, C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào?
A. C2H5OH < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.

B. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH <

C2H5OH.

C. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.

D. C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH <

HCOOH.
Câu 10: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X
phản ứng vừa đủ với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 3,28.

B. 2,40.

C. 3,32.

D. 2,36.

Câu 11: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol (C6H5OH), buta1,3-đien, toluen. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là:
A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 12: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Oxi hóa hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành
anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:
A. C2H5OH, C2H5CH2OH.

B. C2H5OH, C3H7CH2OH.


C. CH3OH, C2H5CH2OH.

D. CH3OH, C2H5OH.

Câu 13: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Đốt cháy hoàn toàn 40,08 gam hỗn hợp X gồm axit
metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol của axit metacrylic bằng số mol
của axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 1,14
mol Ba(OH)2, thu được 147,75 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủA.
Cho 40,08 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 3M, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 56,04 gam.

B. 57,12 gam.

C. 43,32 gam.

D. 39,96 gam.

Câu 14: (thầy Tòng Văn Sinh 2018) Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác
dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng
oxi hóa CH3OH là:


×