Tiết 33 . DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Nắm được công thúc tính diện tích hính thang, hình bình hành
2. Kỹ năng :Vận dụng các công thức đã học tính diện tích hình thang, hình bình hành. Biết các vẽ hình
chữ nhật, hình bình hành,… có diện tích bằng diện tích của một hình chữ nhật, hình bình
hành cho trước
3. Thái độ : Xây dựng tư duy phân tích và áp dụng xây dựng CT trong hình học. Có ý thức tự giác, tích
cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ ghi nội dung ?.1, ?.2, VD Sgk/123, 124.
- HS: Thước, Êke, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Nêu CT tính diện tích tam giác
GV treo bảng phụ ghi ?.1
Vậy ta có thể vận dụng CT tính
diện tích tam giác vào tính diện
tích hình thang không ?
Vậy ta phải chia hình thang như
thế nào ?
Cho học sinh lên vẽ thêm.
Cho học sinh thảo luận nhóm
Hoạt động 2:
CT tính diện tích hình thang.
Nếu độ dài hai cạnh đáy là a,b
và đường cao là h
=> CT tính diện tích hình
thang ?
Hình bình hành có phải là hình
thang không ?
Là hình thang như thế nào ?
Hoạt động 3:
Diện tích hình bình hành.
=> CT tính diện tích hình bình
hành ? (GV treo bảng phụ vẽ
hình bình hành và đường cao
của nó)
Vậy diện tích hình bình hành
S = ½ a.h A B H’
Được D
H
C
Chia hình thang thành những
tam giác
Học sinh thảo luận
Ta có:
S
ADC
= ½ DC.AH
S
ABC
= ½ AB.CH’ = ½ AB.AH
S
ABCD
= ½ DC.AH+½ AB.AH
= ½ AH.(DC+AB)
S = ½ (a+b).h
Có
Có hai đáy bằng nhau
S = a.h
Bằng nửa tích của một cạnh với
chiều cao ứng với cạnh đó
1. Công thức tính diện tích hình thang.
b
h
TQ:
a
2. Công thức tính diện tích hình bình
hành.
a
h
TQ:
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 1
TQ: Diện tích hình thang bằng nửa
tích của tổng hai đáy với chiều cao. S =
½ (a+b).h
Diện tích hình bình hành bằng nửa
tích của một cạnh với chiều cao ứng
với cạnh đó
S = a.b
tính như thế nào ?
Hoạt động 4:
Vẽ hình bằng diện tích của
hình chữ nhật, hình bình
hành cho trước
GV treo bảng phụ
Diện tích hình chữ nhật ?
Diện tích tam giác ?
Mà diện tích tam giác bằng ?
diện tích hình chữ nhật ?
Cách vẽ ?
Diện tích của hình chữ nhật ?
Diện tích hình bình hành ?
Mà diện tích hình bình hành ?
diện tích của hình chữ nhật ?
kết luận ?
Hoạt động 5: Củng cố
GV treo bảng phụ vẽ hình bài
28 Sgk/126
Cho học sinh tìm tại chỗ
a.b
½ h.b
=>h = 2a
đường cao của tam giác phải
gấp đôi cạnh còn lại của hình
chữ nhật.
a.b
a/2 . b
½ a.b
chiều cao tương ứng bằng ½
cạnh còn lại của hình chữ
nhật.
Các hình có cùng diện tích với
diện tích hình bình hành FIGE
Là : IGRE, IGUR,
∆
IFR,
∆
EGU
3. Ví dụ.
a
b
Ta có:
S
HCN
= a.b
S
∆
= ½ h.b = a.b
Vậy ½ h = a => h = 2a
Vậy để vẽ tam giác có một cạnh bằng một
cạnh của hình chữ nhật và có diện tích
bằng diện tích của hình chữ nhật thì
đường cao của tam giác phải gấp đôi cạnh
còn lại của hình chữ nhật.
b.
a/2 h
b
S
HCN
= a.b
S
HBH
= a/2 . b =
2
.ba
Vậy để vẽ hình bình hành có diện tích
bằng nửa diện tích hình chữ nhật và có
một cạnh bằng một cạnh của hình chữ
nhật ta phải vẽ hình bình hành một cạnh
bằng một cạnh của hình chữ nhật và chiều
cao tương ứng bằng ½ cạnh còn lại của
hình chữ nhật.
Hoạt động 6: Dặn dò
- Về xem kó lại lý thuyết và cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, cách vẽ các hình có diện
tích theo yêu cầu.
- Chuẩn bò trước bài diện tích hình thoi tiết sau học.BTVN: 26, 27, 29, 30 SGK/125, 126.
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 2
Tiết 34 . DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích hình thoi,tính
diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
2. Kỹ năng : Vẽ được hình thoi một cách chính xác, chứng minh được công thức tính diện tích hình thoi
3. Thái độ : Có ý thức tự giác, tích cực, tính cẩn thận và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ ghi ?.1, VD 3, thước, êke
- HS: Bảng nhóm, thước, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Viết công thức tính diện tích tam
giác ?
GV treo bảng phụ ghi nội
dung ?.1 cho học sinh thảo luận
nhóm
Gợi ý: Diện tích tứ giác bằng
tổng diện tích các hình nào ?
S
ABC
= ?
S
ADC
= ?
=> S
ABCD
= S? + S? = ½ ? (?)
BH + HD = ?
Hoạt động 2:
Diện tích tứ giác có hai đường
chéo vuông góc
Vậy muốn tính diện tích tứ giác
có hai đường chéo vuông góc
bằng gì ?
Hoạt động 3:
Diện tích hình thoi
Nếu thầy có hình thoi sau :
?. 2 cho học sinh lên viết công
thức
Gợi ý: hình thoi có hai đường
chéo như thế nào ?
?.3 Ta thấy hình thoi còn là hình
gì ?
S = ½ a.h
Học sinh thảo luận nhóm
Ta có:
S
ABC
= ½ BH . AC
S
ADC
= ½ DH . AC
Mà S
ABCD
= S
ABC
+ S
ADC
= ½ BH . AC + ½ DH . AC
= ½ AC ( BH + DH)
= ½ AC . BD
Bằng nửa tích hai đường chéo.
S = ½ d
1
.d
2
Hình bình hành
h
a
S = a.h
1. Cách tính diện tích tứ giác có hai
đường chéo vuông góc.
B
A
H
C
D
Tứ giác ABCD có AC
⊥
BD
Thì S
ABCD
= ½ AC . BD
2. Công thức tính diện tích hình thoi
S = ½ d
1
.d
2
d
1
d
2
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 3
Vậy diện tích hình thoi còn có
thể tính bằng cách nào ?
Hoạt động 4: Ví Dụ
GV treo bảng phụ ghi VD
Sgk/127
Bài toán cho yếu tố gì và yêu
cầu chứng minh điều gì ?
Tứ giác MENG là hình gì ? vì sao
?
Vì sao ?
=> ME? EN ? NG ? GM vì sao ?
Vậy tứ giác MENG là hình gì ?
S
MENG
= ?
MN = ? vì sao ?
EG là gì của hình thang ABCD
=> S
ABCD
= ?
EG = ?
=>S
MENG
= ?
ABCD là hình thang cân, M, E,
N, G là trung điểm các cạnh
AB = 30m, CD = 50m, S
ABCD
=
800m
2
Tứ giác MENG là hình gì và tính
diện tích MENG
Hình thoi vì
ME = NG = ½ BD
và NE = MG = ½ AC
NG, ME là đường trung bình của
tam giác CDB, ADB…
Bằng nhau vì BD = AC hai
đường chéo của hình thang cân
Hình thoi
½ MN . EG
½ (AB + DC) đường trung bình
của hình thang
Đường cao
½ MN . EG = 800
EG = 20
= ½ MN . EG = 400 (m
2
)
3. Ví dụ VD Sgk/127
A E B
M N
D G C
Chứng minh
a.Ta có:
ME//= ½ BD (ME là đường trung bình của
tam giác ADB)
NG//= ½ BD (NG là đường trung bình của
tam giác CDB)
=> ME = NG = ½ BD
Tương tự
=> NE = MG = ½ AC
Mà BD = AC (ABCD là hình thang cân)
=> ME = EN = NG = GM
Vậy tứ giác MENG là hình thoi
b. S
MENG
= ½ MN . EG
Mà MN = ½ (AB+DC) = (30+50)/2
= 80/2 = 40 (m)
Vì MN là đường trung bình của hình thang
ABCD
EG là đường cao của hình thang ABCD
=> ½ (AB +DC) . EG = 800 (m
2
)
MN . EG = 800
=> EG = 800 : 40 = 20 (m)
Vậy diện tích hình thoi MENG là:
½ MN . NG = ½ . 40 . 20= 400(m
2
)
Hoạt động 5: Dặn dò
- Về xem kó lại lý thuyết, cách tính diện tích các hình, các vẽ hình, cách chứng minh một tứ giác là các
hình đặc biệt, ôn toàn bộ lý thuyết đã học tiết sau ôn tập học kì 1
- BTVN: Bài 32, 33, 43, 35 Sgk/128.
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 4
Tiết 35 . LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về diện tích hình thang, hình thoi
2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết
hình, tìm hiểu điều kiện của hình.
3. Thái độ : Thấy được mối quan hệ giữa các hình đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng
cho học sinh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Bảng phụ ghi sơ đồ các loại tứ giác đã học.
HS : Bộ thước kẻ, bảng nhóm. Soạn đề cương ôn tập theo câu hỏi trong sgk.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:
n tập lý thuyết.
Bảng phụ 1. Giáo viên
treo bảng phụ đã chuẩn bò
10 câu hỏi. Cho học sinh
điền vào chỗ trống trong 5
phút.
Bảng phụ 2:
Giáo viên treo bảng phụ
lên bảng rồi cho học sinh
thực hiện bài làm theo các
nhóm,
Giáo viên chấm bài cho
các nhóm.
Giáo viên nậhn xét đánh
giá.
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 161 trang 77 SBT
Có nhận xét gì về tứ giác
DEHK?
Tại sao tứ giác DEHK là
hình bình hành.
Học sinh có thể chứng
minh cách khác
Câu b và c cho học sinh
Học sinh nhìn bảng phụ chỉ
cần ghi đúng, sai theo các
số.
Trao đổi bài cho nhau và tự
chấm theo bài sửa của giáo
viên.
Học sinh hoạt động theo
nhóm làm bài trong 3 phút.
mỗi nhóm 6 người (làm bài
vào giấy pho to A
3
).
Tứ giác DEHK là hình bình
hành.
GE = GK =
1
2
GC
GD = GH =
1
2
GB
Học sinh nêu giải thích
2. Học sinh sửa bài vài
bảng phụ trên lớp cả lớp
làm vào vở.
Đáp án:
1. Đ. 2. S. 3. Đ; 4. Đ
5. S; 6. Đ; 7. S; 8. Đ
9 S; 10.Đ
b
a
a
h
a
d
a
b
h
a
h
d'
d
a
h
hình thoi
hình thang
hình bình hành
tam giác
hình vuônghình chữ nhật
BÀI TẬP:
1. Bài 161 trang 77 SBT
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 5
lên bảng sửa bài. Cho học
sinh nhận xét và sửa chữa
và giáo viên chốt lại ý
Bài 35 trang 129 SGK
Tính diện tích hình thoi có
cạnh là 6cm và một trong
các góc có số đo 60
0
.
Nêu yêu cầu cách tính
diện tích hình thoi.
Hãy trình bày cụ thể.
Bài ra thêm:
Cho học sinh học theo
nhóm:
Yêu cầu : Trong các nhóm
cần tự giảng bài cho nhau
hiểu để giáo viên gọi bất
chợt một thành viên trong
nhóm đứng dậy trình bày.
1 học sinh lên bảng vẽ hình.
60
0
BA
D
C
học sinh có thể tính theo
công thức đường chéo.
Hình vẽ được vẽ trước (một
học sinh vẽ hình nhanh lên
thự hiện trong 2 phút)
Học sinh thực hiện theo
nhóm trong thời gian 8 phút.
Các nhóm trình bày bài
làm các nhóm khác theo dõ
và nhận xét.
K
H
M
G
E
D
B
C
A
Cách khác: ED và HK là đường TB của ∆ABC
và ∆BGC nên ED = HK và ED // HK
b. Hbh DEHK làhình chữ nhật khi ∆ABC cân tại
A
c. nếu trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau
thì Hbh DEHK là hình thoi
2. Bài 35 trang 129 SGK
∆ADC có DA = DC và
µ
0
D 60=
⇒ ∆ADC đều.
⇒ AH =
( )
a 3 6 3
3 3 cm
2 2
= =
S
ABCD
= DC.AH
= 6.3 3 18 3= (cm
2
)
3. (bảng phụ)
Cho hình bình hành ABCD có BC = 2 AB. Gọi
M, N theo thứ tự là trung điểm của BC và AD.
Gọi P là giao điểm của AM với BN. Q là giao
điểm của tia BN với tia CD.
a. Chứng minh tứ giác MDKB là hình thang.
b. Tứ giác PMQN là hình gì?
e. hình bình hành ABCD cần có thêm điều kiện
gì để PMQN là hình vuông.
Hoạt động 3. Hướng Dẫn Học Nhà :
Học bài theo SGK
Xem trước bài “ Diện tích đa giác”
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 6
Tiết 36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. Mục tiêu bài học
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình
thang.
- Có kó năng chia mậtt đa giác thành nhiều đa giác đơn giản để có thể tính được diện tích. Kó năng
thực hiện các kó năng đo vẽ chính xác, ling hoạt.
- Cẩn thận, tích cực, tự giác khi vẽ, đo và tính toán.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ vẽ hình 150, 152, 15. Thước, êke.
- HS: Thước, êke.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Nêu CT tính diện tích tam giác,
hình thang, hình bình hành ?
GV treo bảng phụ vẽ hình 150 cho
HS quan sát
Ta CT tính diện tích đa giác này
không?
Vậy để tính được diện tích đa giác
này ta làm như thế nào ?
GV hướng dẫn cùng học sinh chia
đa giác.
S
ABCDEGHIK
= ?
1 cm tương ứng với mấy ô vuông ?
Hoạt động 2: Củng cố.
GV treo bàng phụ hình 152
Diện tích hình ABCDE ta có thể
tính như thế nào ?
Yêu cầu học sinh đo các đoạn
S
∆
= ½ a.h
a
S
Hthang
= ½ (a+b).h
S
Hbh
= a.h
a
Không
Chia đa giác thành nhiều đa giác
nhỏ đơn giản hơn và dễ thực
hiện.
= S
AIH
+S
ABGH
+S
CDEG
2 ô vuông.
Bằng tổng diện tích các hình
ABC, AEH, HKDE, CKD
1. VD: Hình 150 Sgk/129.
A B
C
D
I K
E
H G
Giải
Ta có:
S
ABCDEGHIK
= S
AIH
+S
ABGH
+S
CDEG
Mà: S
AIH
= ½ .3.7 =10,5 (cm
2
)
S
ABGH
= 3 . 7 = 21 (cm
2
)
S
CDEG
= ½ (3+5) . 2 = 8 (cm
2
)
Vậy S
ABCDEGHIK
= 10,5 + 21 + 8
= 39,5 (cm
2
)
2. Bài tập
Bài 37 Sgk/130
B
1,9
A H K G
1,5
C
0,8
1,8
2,1
1,5
E
2,3
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 7
A
thẳng cần thiết.
GV cho so sánh kết quả.
S
ABC
=?
Kết quả ?
S
AHE
=
Kết quả ?
Tương tự cho học sinh tính các diện
tích còn lại.
Tổng diện tích ?
Bài 38 Sgk/130
Phần con đường là hình gì ?
=> Cách tính diện tích ?
Phần đất còn lại gồm các hình gì ?
Hai hình này ghép lại cho ta hình
gì ?
=> diện tích ?
HS thực hiện đo tại chỗ
½ AC . BG
4,465
½ AH . HE
0,6
4,465+0,6+3,42+2,415 = 10.9
Hình bình hành
50 . 120
hình thang và tam giác vuông
100 . 120
D
S
ABCDE
= S
ABC
+S
AHE
+S
DEHK
+S
DKC
Mà S
ABC
= ½ AC . BG = ½ 4,7.1,9
= 4,465 (cm
2
)
S
AHE
= ½ AH . HE = ½ .0,8 .1,5
= 0.6 (cm
2
)
S
DEHK
= ½ (1,5+2,3).1,8
= ½.3,8 . 1.8 = 3,42 (cm
2
)
S
DKC
= ½ . 2,1 .2,3 = 2,415
Vậy
S
ABCDE
= 4,465+0,6+3,42+2,415
= 10.9
Bài 38 Sgk/130
Ta có:
Diện tích phần con đường là:
S
EBGF
= 50 . 120 = 6000 (m
2
)
Diện tích phần còn lại là:
S
AEFD
+ S
BCG
= AE . AD=100 . 120
= 12 000 (m
2
)
Hoạt động 3: Dặn dò
- Về xem kó lại lý thuyết vè diện tích đa giác, coi lại toàn bộ lý thuyết của chương 2 và các dạng bài
tập đã chữa tiết sau ôn tập chương.
- BTVN: 39, 40, 1, 2, 3 Sgk/131, 132.
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 8
Tiết 37 . ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Trên cơ sở khái niệm về tỉ số cho học sinh nắm trắc khái niệm về tỉ số của hai đoạn thẳng
và hình thành khái về đoạn thẳng tỉ lệ
2. Kỹ năng : Từ đo đạc, trực quan, quy nạp không hoàn toàn giúp học sinh nắm trắc đònh lí Talét thuận.
Có kó năng vận dụng đònh lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tích cucự, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học :
- GV: Bảng phụ vẽ sẵn H
3,
?.4
- HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ
Tỉ số của hai số là gì ?
Cho đoạn thẳng AB=3cm, đoạn
thẳng CD=50mm, tỉ số của hai đoạn
thẳng AB và CD là bao nhiêu ?
GV 3/5 gọi là tỉ số của hai đoạn
thẳng AB và CD. Vậy tỉ số của hai
đoạn thẳng là gì ?
- Ta đổi sang cm hay mm nhưng tỉ số
của chúng có phụ thuộc vào cách
chọn đơn vò đo. Ta có thể rút ra kết
luận gì ?
Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ
Cho EF = 4,5cm; GH=0,75cm. Tính
tỉ số của EF và GH. Có nhận xét gì
về tỉ số của AB và CD với tỉ số của
EF và GH ?
GV hình thành khái niệm đoạn
thẳng tỉ lệ
Cho HS phát biểu lại đònh nghóa
Hoạt động 3: Đònh lí Talét
GV treo bảng phụ ?.3 H
3
cho HS
thảo luận nhóm.
1 hoặc 2 HS phát biểu. Kiến thức
này HS đã học ở lớp 6
Ta có: AB = 30 mm
CD = 50mm
Tỉ số AB/CD = 30/50 = 3/5
Là tỉ số độ dài của chúng theo
cùng một đơn vò.
HS nêu kết luận.
EF = 45mm; GH = 75mm
Ta có: EF/GH = 45/75 = 3/5
NX: AB/CD = EF/GH
HS phát biểu đònh nghóa
HS thảo luận nhóm
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng .
Đònh nghóa (Sgk/56)
VD: AB = 3cm; CD = 50 mm
Ta có: 50 mm = 5 cm
Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng AB và
CD là: AB / CD = 3 / 5
Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không
phụ thuộc vào cách chọn đơn vò đo.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ
với hai đoạn thẳng A’B’, C’D’
=
=
⇔
''
''
''''
DC
BA
CD
AB
hay
DC
CD
BA
AB
3. Đònh lí Talét trong tam giác
Đònh lí thuận (Sgk/58)
Gt
∆
ABC, B’
∈
AB, C’
∈
AC
và B’C’ // BC
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 9
(Gợi ý: Nhận xét gì về các đoạn
thẳng chắn trên AB và AC?)
GV treo bảng phụ ghi VD cho HS
lên giải số còn lại làm tại chỗ ( HS
gấp sách)
Hoạt động 4: Củng cố
GV cho HS thảo luận nhóm ?.4
Và trình bày.
b. Ta có nen tính trực tiếp y không ?
vậy ta sẽ tính đoạn nào trước?
AC
CC
AB
BB
CC
AC
BB
AB
AC
AC
AB
AB
''
;
'
'
'
'
;
''
=
==
1 HS lên thực hiện, số còn lại
làm trong nháp.
HS thảo luận nhóm và trình bày,
nhận xét, bổ sung.
Không
HS có thể tính
CD/CB = 4/CA
CA = 4. CB : CD
CA = 4 . 8,5 : 5 = 6,8
Kl
AC
CC
AB
BB
CC
AC
BB
AB
AC
AC
AB
AB
''
;
'
'
'
'
;
''
=
==
VD: Sgk/58
Vì MN//EF theo đònh lí talét ta có:
MD / ME=ND / NF
Hay 6,5/x = 4/2
=> x = (2.6,5):4 = 3,25
?.4
a. do a// BC nên theo đònh lí talét
Ta có:
325:3.10
105
3
==⇒=
x
x
b. Vì AB và DE cùng vuông góc với
AC => DE//AB Theo đònh lí talét ta
có:
8,25:)4.5,3(
45
5,3
==⇔
=⇔=
EA
EA
EC
EA
BC
BD
=> y = 4 + 2,8 = 6,8
Hoạt động 5: Dặn dò
- BT 4 ta sử dụng máy tính để tính tỉ lệ thức. BT 5 ta có thể tính trực tiếp hoặc gián tiếp như ?.4b
- Chuẩn bò trước bài 2 tiết sau học: Thử tìm các phát biểu mệnh đề đảo của đònh lí Talét.
- BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 Sgk/58, 59.
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 10
Tiết 38 . ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TALÉT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Trên cơ sở hình thành mệnh đề đảo của đònh lí Talét, từ một bài toán cụ thể, hình
thành phương pháp chứng minh và khẳng đònh đúng đắn của mệnh đề. Học sinh tự
hình thành cho mình một phương pháp chứng minh mới về chứng minh hai đoạn thẳng
song song.
2. Kó năng : Vận dụng để chứng minh hai đoạn thẳng song song.
3. Thái độ : Vận dụng thực tế, tư duy logic, cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- HS: Thước, êke, bảng nhóm.
- GV: Bảng bảng phụ ghi ?.1, ?.2, ?.3.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu đònh lí Talét? Áp dụng tìm
x trong hình vẽ sau ?
A
4 cm 6cm
D E
3
B (DE//BC) C
Hoạt động 2:
Đònh lí talét đảo.
Hãy pháp biểu đònh lí Talét đảo?
(HS đã chuẩn bò trước trong phần
bài tập về nhà ở tiết trước)
Để kiểm tra đònh lí này chúng ta
hãy làm bài tập sau:
GV treo bảng phụ ?.1 cho HS thảo
luận nhóm
GV treo bảng phụ ?.2 cho HS thảo
luận nhóm
Cho HS nhận xét bài làm, bổ sung
và hoàn chỉnh.
Phát biểu: HS đứng tại chỗ
phát biểu.
1 HS lên thực hiện
Vì DE//BC theo đònh lí talét ta
có:
4 6
3
2
AD AE
BD EC x
x
= ⇔ =
⇒ =
Một vài HS pháp biểu
HS thảo luận nhóm và trình
bày
1. Ta có
3
1
9
3'
;
3
1
6
2'
====
AC
AC
AB
AB
2. Vì BC”//BC theo Đlí talét
9
"
6
2"' AC
AC
AC
AB
AB
=⇔=
=> AC” = 3(cm)
b. C”≡ C’ và B’C’//BC
HS thảo luận nhóm và trình
bày.
Cả lớp nhận xét.
1. Đònh lí Talét đảo.
< Sgk /59>
A
B’ C’
B C
GT
∆
ABC, B’
∈
AB, C’
∈
AC
AC
AC
AB
AB ''
=
KL B’C’//BC
?.2
a.
2
1
10
5
6
3
====
EC
AE
DB
AD
theo đònh lí talét
đảo => DE//BF (1)
2
7
14
;2
5
10
====
FB
CF
EA
CE
theo đònh lí
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 11
Vậy các cạnh tương ứng của tam
giác mới được tạo thành như thế nào
với tam giác đã cho?
Hoạt động 3:
Hệ quả của đònh lý talet
Từ bài tập ?.2 hãy xây dựng lên hệ
quả của đònh lí talét?
Ghi tóm tắt GT, KL của hệ quả ?
GV cho HS nghiên cứu tại chỗ
chứng minh trong Sgk
GV treo bảng phụ ?.4 cho HS thảo
luận nhóm.
Hoạt động 4: Củng cố
Cho 2 HS lên thực hiện số còn lại
thực hiện trong nháp
Cho HS nhận xét.
Tương ứng tỉ lệ
Vài HS pháp biểu
HS đứng tại chỗ đọc.
HS đọc nội dung phần chú ý.
HS thảo luận nhóm, GV treo
bài làm của các nhóm và cho
nhận xét nhanh tại chỗ.
2 HS thực hiện, số còn lại làm
trong nháp.
HS nhận xét.
talét đảo => EF//DB (2)
b. Từ (1) và (2) => BDEF là hình bình
hành.
c.
BC
DE
AC
AE
AB
AD
BC
DE
AC
AE
AB
AD
==⇒
===
2
1
;
2
1
;
2
1
Các cạnh tương ứng của hai tam giác tỉ lệ
với nhau.
2. Hệ quả của đònh lí talét
< Sgk/60 >
GT
∆
ABC, B’
∈
AB, C’
∈
AC
B’C’//BC
KL
BC
DE
AC
AE
AB
AD
==⇒
A
B’ C’
B (B’C’//BC) C
Chứng minh < Sgk/61>
Chú ý: <Sgk/61>
?.4
a. Vì DE//BC theo hệ quả ta có:
6,2
5,65
2
=⇒=⇔=
x
x
BC
DE
AB
AD
b. Vì MN//PQ theo hệ quả ta có:
...466,3
2,5
32
=⇒=⇔=
x
xPQ
MN
OP
ON
c. Vì AB
⊥
EF; CD
⊥
EF =>AB//CD
Theo hệ quả ta có:
25,5
5,3
23
=⇒=
x
x
3. Bài tập
Bài 6 Sgk/62
a. Vì AP/PB # AM/MC =>PM # BC
CM / MA = CN / NB => MN//AB
b. Vì OA”B” = OA’B’(ở vò trí Sltr)
=> A’B’ // A”B”
OA’ / OA = OB’ / OB => A’B’ //AB
Vậy AB // A’B’ //A”B”
Hoạt động 5: Dặn dò: - Về xem kó lại lí thuyết và các dạng bài tập đã làm chuẩn bò tiết sau luyện tập.
- BTVN: 7, 8, 9 Sgk/ 63. Bài 9 áp dụng hệ quả và kẻ thêm đường phụ.
Tiết 39 . LUYỆN TẬP
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 12
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp HS củng cố vững chắc và vận dụng thành thạo đònh lí Telét thuận và đảo để giải
quyết các bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng phân tích tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
3. Thái độ : Qua bài tập liện hệ với thực tế, giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ vẽ hình 18, 19 Sgk/64, nội dung KTBC
- HS: Ôn kó lý thuyết
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Dựa vào số liệu ghi trên hình
vẽcó thể rút ra nhận xét gì về hai
đoạn thẳng DE và BC? Tính DE (
cho BC = 6,4)
Cho cả lớp làm và gọi học sinh
trình bày.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 10/ sgk
GV cho HS thảo luận nhóm trình
bày trong bảng nhóm
GV treo bảng nhóm của các
nhóm
HS làm việc cá nhân và trình
bày
A
C’ B’
H
C
H
B
HS thảo luận nhóm và trình bày,
nhận xét.
A
2,5 3
D E
1,5 1,8
B
6,4
C
a. Nhận xét gì về DE và BC ?
b. Cho thêm BC = 6,4 tính DE?
Bài làm
5
3
5,2
5,1
==
DA
BD
;
5
3
3
8,1
==
EA
CE
=>
EA
CE
DA
BD
=
=>DE//BC (talét đảo)
Theo hệ quả ta lại có:
4
5,2
==
AB
AD
BC
DE
=> DE=2,5 .BC :4=2,5 .6,4 :4 = 4
Bài 10Sgk/63
GT Cho hình vẽ d//BC, AH
⊥
BC
AH’=1/3AH, S
ABC
=67,5cm
2
KL a.
BC
CB
AH
AH '''
=
b.Tính S
AB’C’
?
a. Vì d//BC =>
AB
AB
AH
AH ''
=
mà
BC
CB
AB
AB '''
=
Theo đònh lí Tlét và hệ
quả =>
BC
CB
AH
AH '''
=
b. Nếu AH’ = 1/3 AH
=> S
AB’C’
= ½ .(1/3 AH).(1/3BC)
= 1/9 S
ABC
= 1/9.76,5= 7,5 cm
2
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 13
Bài 12/ sgk
Xem hình vẽ trong bảng phụ,
trình bày cách thực hiện để đo
khoảng cách giữa hai điểm A, B
chiều rộng con sông
Hoạt động 3: Củng cố
Cho HS đọc đề toán và suy nghó
cách giải
Cho HS thảo luận nhóm
GV treo bảng nhóm của cách
nhóm cho cả lớp quan sát, nhận
xét, bổ sung.
HS đứng tại chỗ trình bày cách
đo
HS thảo luận nhóm và trình bày
Nhận xét, bổ sung
Bài 12 Sgk/64
-Nhắm để có A, B, B’ thẳng hàng, đóng
cọc như hình vẽ.
-Từ B, B’ vẽ BC, B’C’ vuông góc với
AB’ Sao cho A, C, C’ thẳng hàng.
-Đo BC = a; BB’ = h; B’C’ = a’
-Theo hệ quả ta có:
'a
a
hx
x
=
+
rồi từ đó tìm ra x
Bài toán: Cho Đoạn thẳng có độ dài n
hãy dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho
x/n = 2/3
-Vẽ góc xOy tuỳ ý, trên tia Ox lấy lấy
điểm N sao cho ON = n
-Trên tia Oy đặt OA = 2, AB = 1
-Nối BN, dựng At//BN cắt Ox tại M. Vậy
OM là đoạn thẳng cần
dựng. x = OM = 2/3 n
B x
A
O
n
M
N
y
Chứng minh.
Theo đònh lí Talét ta có:
3
2
12
2
=
+
==
ON
OM
OB
OA
Vì vậy: OM = 2/3On = 2/3n
Hoạt động 4: Dặn dò
Bài 11 tương tự bài 10 về tự làm.
Bài 14a, c về làm như bài toán chúng ta vừa giải, về nghiên cứu bài 13
Chuẩn bò trước bài 3 tiết sau học
Tiết 40 . TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 14
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS nắm vững nội dung đònh lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh
trương hợp AD là tia phân giác của góc A.
2. Kỹ năng : HS vẽ hình đo, tính toán, dự đoán, chứng minh và tìm tòi kiến thức mới.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS quy luật của nhận thức : Từ trực quan sinh động , sang tư duy trừu tượng,
tiến đến vận dụng vào thực tế.
Bước đầu HS biết vận dụng trên để tính toán những độ dài liên quan đến phân giác trong
và ngoài của một phân giác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Compa, đo độ, bảng phụ ghi ?.1, ?.2
- HS: Bảng nhóm, đo độ, compa, thước có chia khoảng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:
Đònh lí
GV cho HS thảo luận ?.1 đưa ra
kết luận.
Yêu cầu HS sử dụng compa, đo
độ và thước để vẽ hình và đo
Hoạt động 2:
Tìm hiểu chứng minh đònh lí.
GV giới thiệu bài mới và cho HS
tìm hiểu chứng minh trong Sgk.
Dùng hình vẽ trên bảng yêu cầu
HS phân tích
Vì sao cần kẻ thêm BE//AC?
Sau khi vẽ thêm bài toán trở
thành chứng minh tỉ lệ thức nào?
Có cách vẽ thêm khác?
GV: Trong trường hợp tia phân
giác ngoài của tam giác thì đònh lí
có còn đúng hay không ?
GV vẽ hình yêu cầu HS tìm cách
vẽ thêm hình.
Ngược lại làm cách nào để biết
được AD là phân giác ?
GV hướng dẫn sơ qua cách chứng
minh phân giác ngoài xem như
bài tập ở nhà.
HS thảo luận nhóm và trình bày.
A
3cm 6cm
C
B D
Ta có:
2
1
6
3
==
AC
AB
;
2
1
5
5,2
==
DC
BD
Vậy
DC
BD
AC
AB
=
HS quan sát: Vẽ thêm BE//AC để
có
∆
ABE cân tại B(E=A)
DC
BD
AC
BE
=
mà BE = AB(
∆
cân)
Vẽ CE//AB
Vẽ BE’//AC (E’
∈
AD’)
Chỉ cần dùng thước đo 4 đoạn
thẳng AB, AC, BD, CD sau đó
tính toán là có thể kết luận được
AD có phải là phân giác của góc
BAC hay không mà không dùng
thước đo góc.
1. Đònh lí
A
C
B D
Đònh lí: Trong tam giác đường phân
giác của một góc chia cạnh đối diện
thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh
kề hai đoạn đó.
GT
∆
ABC, AD là phân giác
của BAC ( D
∈
BC)
KL
DC
BD
AC
AB
=
Chứng minh < Sgk/66>
2. Chú ý: Đònh lí trên vẫn đúng với tia
phân giác của góc ngoài của tam giác.
E’
A
D’ B C
AC
AB
CD
BD
=
'
'
(AB khác AC )
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 15
Hoạt động 3: Vận dụng
HS thảo luận nhóm ?.2
HS thảo luận nhóm ?.3
Cho HS nhận xét bài làm của các
nhóm, bổ sung và hoàn chỉnh.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 17 Sgk/68
Theo đònh lí về phân giác trong
của tam giác.
MD là phân giác của tam giác
AMB => kết luận gì ?
Tương tự từ ME => kết luận gì ?
Mà MB ? MC
kết luận gì ?
theo đònh lí Talét => ?
HS thảo luận và trình bày trong
bảng nhóm.
HS thảo luận nhóm và trình bày
AE
CE
MA
MC
AD
BD
MA
MB
==
;
BM = MC
=>
EA
CE
DA
BD
=
DE//BC
?.2: Do DA là phân giác của góc BAC
nên ta có:
15
7
5,8
5,3
===
AC
AB
y
x
Nếu y = 5 thì x = 5 . 7 : 15=7/15
?.3: Do AH là phân giác của góc EDF
nên ta có:
3
3
5,8
5
−
===
xHF
EH
DF
DE
=> x – 3 = (3 . 8,5) : 5 = 5,1
x = 5,1 + 3 = 8,1
3. Bài tập
Bài tập 17 Sgk/68
A
D E
B M C
Vì MD là phân giác của
gócAMB
=>
AE
CE
MA
MC
AD
BD
MA
MB
==
;
Mà BM = MC =>
EA
CE
DA
BD
=
=> DE//BC (đònh lí talét)
Hoạt động 5: Dặn dò
- Về xem kó lí thuyết về đònh lí talét, tính chất phân giác của tam giác tiết sau luyện tập.
- BTVN: 15, 16, 18 Sgk/68.
Tiết 41 . LUYỆN TẬP
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 16
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo đònh lí về tính chất đường phân
giác của tam giác (thuận) để giải quyết những bài toán cụ thể từ đơn giản đến hơi khó.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức.
3. Tư duy : Rèn luyện tư duy logíc, thao tác phân tích đi lên trong việc tìm kiếm lời giải của một
bài toán chứng minh. Qua các bài tập, giáo dục cho học sinh tư duy biện chứng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ vẽ hình 26, 27, thước, compa, bài tập áp dụng.
HS: Bảng nhóm, thước, compa
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu đònh lí về đường
phân giác của tam giác?
Áp dụng: GV treo Bt trong bảng
phụ
GT? KL?
AD là gì của tam giác ABC? =>
tỉ lệ thức nào ?
Ta có thể áp dụng tính chất nào
để tìm DC?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 18.
GV cho 1 Hs đọc đề bài SGK
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV: AE là gì của tam giác
ABC? Ta rút ra được tỉ lệ thức
nào ?
Ta có thể áp dụng tỉ lệ thức nào
để tìm EB và EC ?
GV gọi 1HS lên bảng làm bài .
Bài 19: GT? KL?
Muốn chứng minh được
HS phát biểu tại chỗ.
HS nêu tại chỗ.
Phân giác =>
AC
DC
AB
BD
=
Tính chất của tỉ lệ thức
HS đọc dề bài
HS : AE là phân giác =>
BE EC
AB AC
=
HS : Tính chất của tỉ lệ thức.
- Một HS lên bảng làm bài. Các HS
khác làm bài vào vở.
GT: Hình thang ABCD, a//DC
Cắt AD tại E, BC tại F
1. Bài cũ.
A
3cm 5cm
B D C
GT AD là phân giác BAC
AB = 3cm, AC=5cm
BD = 2cm
KL DC = ? , BC = ?
Chứng minh
Vì AD là tia phân giác góc
·
BAC
nên ta
có :
AB BD
AC DC
=
. 5.2 10
3 3
AC BD
DC
AB
⇒ = = =
(cm)
BC = BD + DC = 2 +
10
3
=
16
3
(cm)
2. Luyện tập
Bài 18/SGK
Vì AE là phân giác của BAC
BE EC
AB AC
=
(theo T/c tỉ lệ thức )
7
3 5 3 5 8
3.7 21 5.7 35
;
8 8 8 8
BE EC BE EC
BE EC
+
⇔ = = =
+
⇒ = = = =
Vậy BE= 21/8 cm; EC= 35/8 cm
Bài 19 Sgk/68
A B
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 17
FC
FB
ED
AE
=
ta dựa vào kiến thức
nào? Thông qua tỉ số nào ?
Vậy ta phải áp dụng đònh lí talét
cho các tam giác nào ?
1 HS thực lên thực hiện, số còn
lại làm trong nháp.
Cho HS nhận xét, bổ sung và
hoàn chỉnh.
Tương tự ta cũng suy ra hai tỉ lệ
thức còn lại. (coi như bài tập về
nhà)
Bài 20/sgk
GV gọi 1HS đọc to đề bài
GV đưa đề bài lên bảng phụ
( hình vẽ, GT, KL)
GV : Muốn chứng minh OE =
OF ta phải chứng minh được tỉ
lệ thức nào?
Muốn có được
OE OF
DC DC
=
ta
phải chỉ ra được các tỉ lệ nào?
Áp dụng tính chất hay đònh lí
nào?
Mặt khác
?
AO BO
AC BD
GV : Để có điều này ta phải làm
ntn?
GV cho HS tự trình bày lại bài
tập và trình bày nhanh phần
chứng minh.
Bài 21
GT? KL?
KL:
FC
FB
ED
AE
=
CB
CF
DA
DE
BC
BF
AD
AE
==
;
Đònh lí talét thông qua NB / ND
Áp dụng đònh lí talét cho tam giác
ABD và tam giác BDC
HS thực hiện, số còn lại làm tại chỗ
trong nháp.
GT: Hình thang ABCD, AB//CD
AC
∩
BD= O, a qua O, a//AB cắt AD
tại E, cắt BC tại F
KL: OE = OF
*
OE OF
DC DC
=
;
OE AO OF OB
DC AC DC BD
= =
Áp dụng đònh lí talét
Do AB // CD nên theo hệ quả của
đònh lý Talét :
AO OB
OC OD
=
HS tự chứng minh và trình bày nhanh.
GT:
∆
ABC , MB=MC, AD là phân
giác, AB=m, AC=n; n > m
S
ABC
= S
E
F
N
D C
Chứng minh
Gọi N = EF
∩
BD
Vì EN // AB theo đònh talét:
=>
ND
BN
ED
AE
=
(1)
Vì NF // DC theo đònh lí talét:
=>
ND
BN
FC
FB
=
(2)
Từ (1) và (2)
FC
FB
ED
AE
=
Tương tự áp dụng đònh lí talét ta có:
CB
CF
DA
DE
BC
BF
AD
AE
==
;
Bài 20 Sgk/68
A B
E
F
a
O
D C
Vì EF // BC //AB theo đònh lí talét ta có:
;
OE AO OF OB
DC AC DC BD
= =
(1)
Mặt khác AB//CD nên :
AO OB OA OB
OC OD OA OC OB OD
= => =
+ +
Hay
OA OB
AC BD
=
(2)
Từ (1) và (2) =>
OE OF
DC DC
=
=> OE = OF (đpcm)
Bài 21 Sgk/68
A
m n
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 18
AM là gì của
∆
ABC => KL gì
về
S
ABM
và S
ACM
Để tìm được S
ADM
ta phải tìm
được các diện tích nào ?
S
ABM
=? Còn S
ABD
tính như thế
nào ?
AD là phân giác nên hai đường
cao của tam giác ABD và ACD
như thế nào với nhau?
=> S
ABD
: S
ACD
=?
S
ABC
= S
?
+S
?
(dựa vào AD)
S
ABD
=? (nếu đường cao có độ
dài là h)
=>
ABC
ABD
S
S
?
=> S
ABD
=?
Bây giờ ta phải xem S
ABM
và
S
ABD
có diện tích lớn hơn, dựa
vào yếu tố nào ?
=> S
ADM
= ?
Câu b các em về nhà thay số rồi
tính xem S
AMD
=? % S
ABC
KL: a. Tính S
AMD
b. n=7cm, m=3cm, S
AMD
=?%S
ABC
*AM là trung tuyến
=> S
ABM
= S
ACM
S
AMB
và S
AMD
S
AMB
= ½ S
ABC
Hai đường cao bằng nhau
S
ABD
: S
ACD
= m : n
S
ABC
= S
ABD
+ S
ACD
S
ABD
= ½ h.m
mn
m
S
S
ABC
ABD
+
=
S
ABD
=
mn
m
+
. S
Vì n > m => BD < DC nên D nằm
giữa B và M
S
ADM
= S
ABM
- S
ABD
h h
B D M C
a. Vì AM là trung tuyến
∆
ABC
=> S
ABM
= S
ACM
Vì AD là phân giác của BAC
Nên hai đường cao từ D đến AB và AC
bằng nhau và bằng h.
=> S
ABD
: S
ACD
= m : n
S
ABC
= S
ABD
+ S
ACD
= ½ h.(n+m)
S
ABD
= ½ h.m
=>
mn
m
S
S
ABC
ABD
+
=
( S
ABC
= S)
=> S
ABD
=
mn
m
+
. S
Vì n > m => BD < DC nên D nằm giữa
B và M
=> S
ADM
= S
ABM
- S
ABD
= ½ S -
mn
m
+
. S
= S( ½ -
mn
m
+
) = S (
)(2 mn
mn
+
−
)
Hoạt động 2: Dặn dò
- Về xem kó lí thuyết và các dạng bài tập đã làm, xem lại kiến thức về tỉ lệ thức, chuẩn bò trước bài 4 tiết
sau học: “ Khi nào thì hai tam giác được gọi là đồng dạng”
Tiết 42 . KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 19
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS nắm trắc về đònh nghóa hai tam giác đồng dạng, về cách viết tỉ số đồng dạng. Hiểu
và nắm vững các bước trong việc chứng minh đònh lí: “ Nếu M
∈
AB, và N
∈
AC =>
∆
AMN đồng dạng
∆
ABC”
2. Kỹ năng : - Vận dụng được đònh nghóa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng
bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
- Rèn kó năng vận dụng hệ quả của đònh lí talét trong chứng minh hình học.
3. Thái độ : Vẽ hình chính xác, lập luận phải có căn cứ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ vẽ hình 28, ?.1, ?.3, thước
- HS: Bảng nhóm, thước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát, nhận dạng
các hình có quan hệ đặc biệt. Tìm
khái niệm đồng dạng.
GV treo bảng phụ hình 28 cho HS
quan sát và nhận xét về các cặp hình
GV: Các cặp hình như vậy được gọi
là những hình đồng dạng
Hoạt động 2: Tìm kiến thức mới
Cho HS thảo luận ?.1 và rút ra nhận
xét
Hai tam giác như vậy được gọi là hai
tam giác đồng dạng.
GV đưa ra đònh nghóa hai tam giác
đồng dạng, chú ý cho HS về tỉ số
đồng dạng
Ơ?1 tỉ số đồng dạng là bao nhiêu
Nếu
∆
ABC
∆
A’B’C’ tỉ lệ k thì
∆
A’B’C’
∆
ABC theo tỉ lệ nào?
Vậy hai tam giác bằng nhau có
đồng dạng với nhau hay không? Và
tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
Vì sao ?
Vậy tam giác ABC có đồng dạng với
chính nó hay không ?
∆
ABC
∆
A’B’C’;
∆
A’B’C’
∆
A”B”C” thì ta có kết
luận gì?
?.3 GV treo bảng phụ ?.3 cho HS
HS quan sát và nhận xét: Các cặp
hình có hình dạng giống nhau
nhưng kích thước khác nhau
HS thảo luận và đưa ra nhận xét
quan trọng
Các cặp góc tương ứng bằng
nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ với
nhau
½
1/k
Đồng dạng với nhau, tỉ số đồng
dạng bằng 1
Vì các góc tương ứng bằng nhau,
các cạnh tương ứng bằng nhau
Có
∆
ABC
∆
”B”C”
HS thảo luận, nhận xét, bổ sung.
A
1. Đònh nghóa:
∆
ABC
∆
A’B’C’
BC
CB
AC
CA
AB
BA ''''''
==
A = A’; B = B’; C = C’
Chú ý:
Tỉ số
BC
CB
AC
CA
AB
BA ''''''
==
= k được
gọi là tỉ số đồng dạng.
2. Tính chất
* Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó
* Nếu
∆
ABC
∆
A’B’C’ thì
∆
A’B’C’
∆
ABC
* Nếu
∆
ABC
∆
A’B’C’ và
∆
A’B’C’
∆
A”B”C”
thì
∆
ABC
∆
”B”C”
3. Đònh lí:
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 20
thảo luận nhóm
GV cho cả lớp nhận xét bài làm của
các nhóm và hoàn chỉnh.
Vậy hai tam giác AMN và tam giác
ABC như thế nào với nhau?
Hãy xây dựng thành đònh lí?
Để chứng minh
∆
ABC
∆
AMN
Ta phải chứng minh mấy yếu tố?
Vì sao các góc tương ứng bằng nhau?
Dựa vào kiến thức nào suy ra được
các cạnh tương ứng tỉ lệ?
GV treo bảng phụ vẽ một số trường
hợp đặc biệt.
Hoạt động 3: Củng cố
GV cho HS thực hiện bài 24 Sgk/ 72
Cho HS lên trình bày rồi cả lớp nhận
xét.
A’B’ / AB = ? . ?
Vậy tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ?
M N
B C
Có các góc tương ứng bằng nhau,
các cạnh tương ứng tỉ lệ với nhau
vì theo hệ quả của đònh lí talét.
Hai tam giác AMN và ABC đồng
dạng với nhau.
HS phát biểu tại chỗ.
Hai yếu tố là góc và cạnh
A chung, AMN = ABC;
AMN = ACB đồng vò
Theo hệ quả của đònh lí talét
MN//BC nên các cạnh của tam
giác AMN tỉ lệ với các cạnh của
tam giác ABC.
HS thảo luận nhóm và trình bày.
AB
BA
BA
BA ""
.
""
''
= k
1
.k
2
là k
1
.k
2
Đònh lí: < Sgk/ 71 >
A
M N a
B C
GT
∆
ABC, M
∈
AB, N
∈
AC,
MN//BC
KL
∆
ABC
∆
AMN
Chứng minh
< Sgk/71 >
Chú ý:
Đònh lí vẫn đúng trong trường hợp
đường thẳng a cắt phần kéo dài của
cạnh AB và AC và song song với cạnh
BC.
M N a A
A
B C
a
B C M N
4. Bài tập
Bài 24 Sgk/72
Vì
∆
A’B’C’
∆
A”B”C”
=>
""
''
""
''
""
''
CB
CB
CA
CA
BA
BA
==
= k
1
Vì
∆
A”B”C”
∆
ABC
=>
BC
CB
AC
CA
AB
BA """"""
==
= k
2
Theo tính chất của tam giác đồng dạng
thì
∆
A’B’C’
∆
ABC
=>
BC
CB
AC
CA
AB
BA ''''''
==
mà
21
.
""
.
""
''''
kk
AB
BA
BA
BA
AB
BA
==
Vậy
∆
A’B’C’
∆
ABC theo tỉ lệ
k
1
.k
2
Hoạt động 4: Dặn dò: Về xem kó lí thuyết và các đònh lí có liên quan đến đồng dạng, tỉ lệ. Tiết sau luyện tập.
- BTVN: 25, 26, 27 Sgk/72.
Tiết 43 . LUYỆN TẬP
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 21
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS củng cố vững chắc đònh nghóa và tính chất hai tam giác đồng dạng, cách viết tỉ số đồng
dạng.
2. Kỹ năng : Vận dụng thành thạo đònh lí “ Nếu MN // BC, M
∈
AB, N
∈
AC =>
∆
AMN
∆
ABC ”
để giải quyết các bài tập cụ thể, kó năng nhận dạng hai tam giác đồng dạng.
3. Thái độ : Cẩn thận chính xác trong việc viết các góc, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Thước có chia khoảng, êke.
- HS: Thước, êke
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ
1.Phát biểu đònh nghóa hai tam giác
đồng dạng? Tính chất?
2.Nêu đònh lí về hai tam giác đồng
dạng?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 26
Để vẽ được tam giác A’B’C’ đồng
dạng với tam giác ABC ta làm như thế
nào ?
Cho HS lên thực hiện
Nhận xét, bổ sung.
Bài 27
GT? KL?
Tìm các cặp tam giác đồng dạng?
Tìm các cặp góc tương ứng bằng nhau,
tỉ số đồng dạng của cặp thứ nhất?
HS phát biểu tại theo nội dung
trong Sgk/70, 71
Vẽ tam giác AMN đồng dạng
với tam giác ABC theo hệ số tỉ
lệ 2/3 rồi vẽ tam giác A’B’C'
bằng tam giác AMN
GT:
∆
ABC, M
∈
AB,
AM=½AB;ML//AC; MN//BC;
N
∈
AC; L
∈
BC
KL: a. Tìm các cặp tam giác đồ
dạng.
b. Viết các cặp góc tương ứng
bằng nhau, các cặp cạnh tương
ứng.
∆
AMN
∆
ABC
∆
AMN
∆
ABC
∆
AMN
∆
MBL
b. các cặp góc bằng nhau là: góc
A chung; góc AMN bằng góc B;
Bài 26 Sgk/72
A A’
M N B’ C’
B C
Trên cạnh AB lấy M sao cho
AM = 2/3 AM. Vẽ MN // BC (N
∈
AC)
Ta có:
∆
AMN
∆
ABC theo tỉ lệ 2/3
Dựng
∆
A’B’C’=
∆
AMN
∆
A’B’C’ là tam giác cần dựng.
Bài 27
A
M N
B L C
Chứng minh
a. Vì MN // BC =>
∆
AMN
∆
ABC
ML //AC =>
∆
MBL
∆
ABC
=>
∆
AMN
∆
MBL
b.
∆
AMN
∆
ABC => A chung,
AMN = B; ANM = C
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 22
Cặp thứ 2
Cặp thứ 3
Bài 28
GT?, KL?
C
A’B’C’
= ?
C
ABC
= ?
Hai tam giác này đồng dạng với nhau
theo hệ số nào?
=> Tỉ số nào?
Áp dụng tính chất nào để có được
C
A’B’C’
/ C
ABC
Theo câu a ta có chu vi tam giác nào
có chu vi lớn hơn
Từ
5
3
'''
=
ABC
CBA
C
C
ta áp dụng tính chất
nào để có C
ABC
- C
A’B’C’
Tính C
ABC
và C
A’B’C’
?
Hoạt động 3: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập.
……
và:
2
1
===
BC
MN
AC
AN
AB
AM
…………
HS nêu GT, KL
3/5
5
3''''''
===
BC
CB
AC
CA
AB
BA
Tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau
Chu vi tam giác ABC lớn hơn
chu vi tam giác A’B’C’
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau
100 và 60.
2
1
===
BC
MN
AC
AN
AB
AM
∆
MBL
∆
ABC => BML = A
B chung; BLM = C
BC
BL
AC
ML
AB
MB
==
=
2
1
∆
AMN
∆
MBL => A = BML (đvò);
AML = B (đvò);ANM = MLB
1
===
BL
MN
ML
AN
MB
AM
Bài 28 Sgk/ 72
Ta có: C
A’B’C’
= A’B’ + A’C’ + B’C’
C
ABC
= AB + AC + BC
Mặt khác
∆
A’B’C’
∆
ABC theo hệ
số k = 3/5
=>
5
3''''''
5
3''''''
'''
==
++
++
=
===
ABC
CBA
C
C
BCACAB
CBCABA
BC
CB
AC
CA
AB
BA
b. Theo câu a ta có:
20
2
40
3553
5
3
''''''
'''
==
−
−
==⇒
=
CBAABCABCCBA
ABC
CBA
CCCC
C
C
=> C
ABC
= 20 . 5 = 100
C
A’B’C’
= 20 . 3 = 60
Hoạt động 4: Dặn dò
- Về xem lại kó lí thuyết về tam giác đồng dạng, tính chất và đònh lí về tam giác đồng dạng.
- Chuẩn bò trước bài 5 tiết sau học. BTVN: 26,27,28 Sbt/71
Tiết 44 . TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 23
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : HS nắm chắc đònh lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c). Đồng thời nắm được hai
bước cở bản dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng
∆
AMN
∆
ABC chứng minh
∆
AMN =
∆
A’B’C’ rồi suy ra
∆
ABC
∆
A’B’C’
2. Kỹ năng : Vận dụng đònh lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, kó năng
vận dụng các đònh lí đã học trong chứng minh hình học, kó năng viết đúng các đỉnh tương
ứng của hai tam giác đồng dạng.
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tư duy logíc
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ ghi ?.1, ?.2
- HS: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ
GV treo bảng phụ ghi nội dung ?.1
cho HS thảo luận nhóm và trình
bày trong bảng nhóm
Cho HS nhận xét bài làm của từng
nhóm
Ta thấy
∆
AMN ?
∆
A’B’C’
Và tỉ số nào?
Từ 1 và 2 ta suy ra được kết luận
nào?
Từ bài tập này các em hãy xây
dựng lên đònh lí về trường hợp
đồng dạng thứ nhất của hai tam
giác ?
Hoạt động 2:
Chứng minh đònh lí
A
M N
B C
A’
B’ C’
Vì AM = 2cm => M là trung
điểm của AB, AN = 3cm nên N
là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của
∆
ABC
=> MN//= ½ BC = 4 cm (1)
Vì MN//BC=>
∆
AMN
∆
ABC
=>
BC
MN
AC
AN
AB
AM
==
Mặt khác MN = B’C’
AM = A’B’, AN=A’C’
=>
∆
AMN =
∆
A’B’C’ (c.c.c)
=>
∆
AMN
∆
A’B’C’ (2)
=>
BC
CB
AC
CA
AB
BA ''''''
==
Từ (1) và (2)
=>
∆
ABC
∆
A’B’C’
HS phát biểu:Nếu ba cạnh của
tam giác này tỉ lệ với ba cạnh
của tam giác kia thì hai tam
giác đó đồng dạng với nhau
1. Đònh lí
GT
∆
ABC,
∆
A’B’C’
BC
CB
AC
CA
AB
BA ''''''
==
KL
∆
ABC
∆
A’B’C’
Chứng minh < Sgk/73, 74 >
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 24
Nếu ba cạnh của tam giác này
tỉ lệ với ba cạnh của tam giác
kia thì hai tam giác đó đồng
dạng với nhau
GV hướng dẫn HS chứng minh
đònh lí
Lấy M, N trên cạnh AB, AC như
thế nào?
=> tỉ lệ nào?
Vì AM = A’B’; AN = A’C’
=> tỉ lệ nào?
=>MN? BC
=> hai tam giác nào đồng dạng?
=> Tỉ lệ nào?
=> Hai tam giác nào bằng nhau?
=> Kết luận?
Hoạt động 3: Áp dụng
GV treo bảng phụ ?.2 cho HS thảo
luận nhanh và tra lời tại chỗ
Chú ý tìm các tỉ lệ nhỏ trên nhỏ,
lớn trên lớn để so sánh và kết
luận.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 30
Theo bài ra ta có tam giác nào
đồng dạng với tam giác nào?
=> tỉ số nào?
Chu vi tính như thế nào? => Áp
dụng tính chất nào để có
A’B’+A’C’+B’C’?
=> A’B’=?
A’C’=?
B’C’=?
AM = A’B’; AN = A’C’
Vì
AC
CA
AB
BA ''''
=
(gt)
=>
AC
CA
AB
BA ''''
=
=
AC
AN
AB
AM
=
=> MN//BC
=>
∆
AMN
∆
ABC
=>
BC
MN
AC
AN
AB
AM
==
=>
∆
AMN =
∆
A’B’C’
=>
∆
A’B’C’
∆
ABC
HS thảo luận nhanh và trả lời
∆
ABC
∆
DFE
∆
A’B’C’
∆
ABC
7
''
5
''
3
'' CBCABA
==
Tính chất của dãy tỉ số bằng
nhau
11 cm
55/3 cm
77/3 cm
2. Áp dụng
Ta có:
∆
ABC
∆
DFE
Vì
4
8
3
6
2
4
=====
FE
BC
DE
AC
DF
AB
3. Bài tập
Bài 30 Sgk/75
Gọi các độ dài các cạnh của tam giác
A’B’C’ là: A’B’= c, A’C’ = b B’C’ = a và
a+b+c=55
Vì
∆
A’B’C’
∆
ABC
)(
3
77
7.
15
55
''
)(
3
55
5.
15
55
''
)(113.
15
55
''
15
55
753
''''''
7
''
5
''
3
''
''''''
cmCB
cmCA
cmBA
CBCABA
CBCABA
BC
CB
AC
CA
AB
BA
==
==
==⇒
=
++
++
=
===
==⇒
Hoạt động 5: Dặn dò
- Về xem kó lại lí thuyết và đònh lí, hệ quả của đònh lí talét
- Chuẩn bò trước bài 6 tiết sau học
- BTVN: 29, 31 Sgk/74, 75
Tiết 45 . TRƯỜNG HP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI
Gi¸o ¸n H×nh häc 8 - Trang: 25