Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Toán 4 : Tuần 8 đến Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.54 KB, 38 trang )

TUẦN : 8
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh
- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm
các bài tập
- Kiểm tra bài tập ở nhà của một số HS
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng
của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý
điều gì?
- Y/c HS làm
- GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Hãy nêu y/c của BT?
- GV hướng dẫn cách tính
* Làm mẫu 1 biểu thức 1 biểu thức sau


đó y/c HS làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV gọi HS nêu y/c của BT
- Y/c HS tự làm bài
a) x – 306 = 504
x = 540 + 306
x = 810
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4:
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp
theo dõi nhận xét bài làm của bạn
3215 + 2135 + 7897 + 2103 = 10000
+ 5350 = 15350
- HS nghe giới thiệu bài
- Đặt tính rồi tính tổng các số
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng
hang thẳng cột với nhau
- 4 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài
vào VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn cả về
đặt tính và kết quả tính
- Tính bằng cách thuận tiện
- HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên
bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT
b) x + 254 = 680
x = 680 – 254

x = 426
- Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 5:
- Ôn lại cách tính chu vi hình chữ nhật
- Nếu có chiều dài hình chữ nhật là a,
chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu
vi HCN là gì?
- Gọi chu vi HCN là P, ta có:
P = (a+b) x 2
Đây là cônh thức tổng quát để tính chu
vi HCN
- GV y/c HS làm bài
- NHận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS đọc đề bài SGK
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT
Giải
Số dân tăng thêm sau 2 năm là
79 + 71 = 150 (người)
Số dân của xã sau 2 năm là
5256 + 150 = 5400 (người)
ĐS: 150 người, 5400 người
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau

- Chu vi HCN là: (a+ b) x 2
a) P = (16 + 12) x 2 = 56 cm
b) P = (45 + 15) x 2 = 120 cm
Toán
Tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ
- Biết cánh tính giá ttrị biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm bài tập của tiết 36
- Chữa bài nhận xét cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- HS nghe giới thiệu bài
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2
số đó
2. Hoạt động khởi động
Trò chơi “chia hình”
Em ngồi bên tay phải là Lớn
Em ngồi bên tay trái là Bé
Gọi các em hãy chia các hình sao
cho em lớn hơn em Bé là 3 hình
* GV dán đề toán phóng to lên bảng

- Hỏi bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của
2 số, chúng phải đi tìm 2 số đó là số
nào?
- Với bài toán ở dạng này ta phải làm
thế nào?
Tóm tắc bài toán: GV nêu và vẽ
* Nhắc lại cách thực hiện chia hình ở
VD2 và liên hệ qua sơ đồ đoạn thẳng
bằng cách: Dùng tấm bìa che đi phần
hiệu và hỏi: Nếu bơts đi phần hơn
của số lơns thì bây giờ số lớn ntn với
số bé?
- Tổng của 2 số lúc đó là bao nhiêu?
- Vậy muốn có số bé ta làm ntn?
+ Có số bé rồi ta tìm được số lớn
- Gọi HS đọc lại bài giải
2.3 Luyện tập:
Bài 1:
Hỏi: Tổng số tuổi bố và con là bao
nhiêu?
Hiệu số tuổi của bố và con là bao
nhiêu?
Đề toán y/c làm gì?
- Y/c 1 HS lên vẽ sơ đồ tóm tắc
- Cho 2 em 1 nhóm thảo luận và giải
bài toán
- Nhận xét
Bài 2:

- Đề toán y/c tìm gì?
- HS tự vẽ sơ đồ đoạn thẳng và giải
vào vở
- GV chấm 1 số vở nhanh nhất
Bài 3:
- 2 HS 1 nhóm tự lấy trong hộp đồ
dung 11 hình (…). 2 HS tự chia và
nêu cách chia của mình: nêu 3 trường
hợp Bé, Lớn
- 1 HS đọc đề
- Tổng của 2 số là 70. Hiệu của 2 số
là 10.
Y/c HS tìm 2 số đó
- Bằng số bé
- Tổng là 60
- (70 – 10) : 2 = 30
- 30 + 10 = 40
- HS làm vào vở nháp
- HS giải bài toán theo cách em thích.
- 2 HS lên bảng giải
- Nhận xét
- 1 HS đọc đề
- 2 HS lên bảng giải 2 cách
- GV treo sơ đồ đoạn thẳng và hỏi
+ Lớp 4A là số lớn hay số bé
- Vậycác em hay áp dụng công thức
tính nhanh số cây lớp 4A và số cây
lớp 4B vào bông hoa
- Nhận xét
Bài 4:

- Cho 2 đội đói nhau
- Tìm 2 số khi biết tổng bằng 6 và
hiệu bằng 6
3. Củng cố dặn dò:
Muốn tìm 2 số khi biết tổng và hiện
của chúng, ta có mấy cách?
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc đề
- Lớp 4A là số bé, lớp 4B là số lớn
- 1 HS đọc đề
- Có 2 cách
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
• Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
• Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập của tiết 37
- Nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài

- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV y/c HS nêu lại cách tìm số lớn,
các tìm số bé trong bài toán tìm 2 số khi
biết tổng và hiệu
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề toán, sau đó y/c HS
nêu dạng toán và tự làm bài
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi nhận xét bài làm của
bạn
- Lắng nghe
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT
- HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
- 2 HS nêu trước lớp
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV tiến hành tương tự như BT2
Bài 4:
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra bài nhau. GV đi kiểm tra vở
của một số HS
Bài 5:
- Y/c HS tự làm bài vào vở
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau

làm mỗi cách, HS cả lớp làm bài
vào VBT
Giải
Tuổi của em là :
(36 – 8) : 2 = 14 tuổi
Tuổi của chị là
14 + 8 = 22 tuổi
ĐS: chị 22 tuổi, em 14 tuổi
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT
- HS làm bài và kiểm tra bài làm
của bạn bên cạnh
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :
• Kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ số tự nhiên
• Kĩ năng tính giá trị của biểu thức số
• Sử dụng tính chất giao hoán và kết hớp của phép cộng để giải các bài toán
về tính nhanh
• Giải bài toán về 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c HS
làm các bài tập ở tiết 38
- GV chữa bài nhận xét và cho
điểm HS
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu bài học
1.2 Luyện tập
- 3 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi nhận xét bài
làm của bạn
- Lắng nghe
Bài 1:
- GV y/c HS nêu cách thử lại của
phép cộng và phép trừ:
+ Muốn biết 1 phép cộng làm
đúng hay sai ta làm thế nào ?
+ Muốn biết phép trừ làm đúng
hay sai ta làm thế nào?
- GV y/c làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS làm bài
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3:
- GV viết lên bảng biểu thức
98 + 3 + 97 + 2
- GV y/c HS tính gia trị của biẻu
thức trên
- GV nhận xét và cho điểm HS
Hỏi: Dựa vào tính chất nào mà
chúng ta thực hiện được việc tính
giá trị của các biểu thức trên theo
cách thuận tiện?
Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- Bài toán thuộc dạng gì?
- GV y/c HS tự làm bài
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 5:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài
- HS suy nghĩ và trả lời
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm 1 phần, HS cả lớp làm bài
vào VBT
- Tính giá trị của biểu thức
- 2 HS lên bảng làm bài , mỗi HS
làm 1 phần, HS cả lớp làm bài
vào VBT
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau
- 1 HS lên bảng làm bài
98 + 3 + 97 + 2
= (98 + 2) + (97 + 3)
= 100 + 100 = 200
- Dựa vào tính chất giao hoán và
kết hợp của phép cộng
- 2 HS phát biểu ý kiến
- 1 HS đọc
- Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
thực hiện theo 1 cách, HS cả lớp
làm bài vàoVBT

Giải:
Số lít nước trong thùng bé là
(600 – 120) : 2 = 240 (l)
Số lít nước trong thùng to là
240 + 120 = 360 (l)
ĐS: 360 (l) ; 240 (l)
- Tìm X
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
- Nhận xét va cho diểm HS
2. Củng cố dặn dò: GV tổng kết
giờ học, dặn dò HS về nhà làm
các BT hướng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị bài sau
làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào
VBT
Toán
GÓC TÙ, GÓC NHỌN, GÓC BẸT
I/ Mục tiêu:
Giúp HS
• Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt
• Biết sử dụng e ke để kiểm tra góc tù, góc nhọn, góc bẹt
II/ Đồ dùng dạy học:
• Thước thẳng, ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng y/c làm các bài
tập của tiết 39
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
a) Giới thiệu góc nhọn
- GV vẽ lên bảng góc nhọnAOB như
phần bài học SGK
- GV: Hãy dung ê ke để kiểm tra độ lớn
của góc nhọn AOB và cho biết góc này
lớn hơn hay bé hơn góc vuông
- Nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông
b) Giới thiệu góc tù
- GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh
của góc
Giới thiệu: Góc này là góc tù
- Nêu góc tù lớn hơn góc vuông
GV y/c HS vẽ 1 góc tù
b) Giới thiệu góc bẹt
- GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và y/c HS
đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh góc
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi nhận xét bài làm của
bạn
- Lắng nghe
- HS quan sát hình
- 1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp
theo dõi
- HS quan sát hình
- HS : Góc MON có đỉnh O và 2
cạnh ON,OM
- Góc tù MON

- 1 HS vẽ lên bảng, HS cả lớp vẽ
- GV hỏi: Các điểm C,O,D của góc bẹt
COD ntn với nhau?
- GV y/c HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt
2.3 Luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS quan sát góc trong SGK và
đọc tên các góc
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS dung ê ke để kiểm
tra các góc của từng hình tam giác trong
bài
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và
chuẩn bị bài sau
vào giấy nháp
- HS đọc
- Ba điểm C,O,D của góc bẹt
COD thẳng hang với nhau
- 1 HS vẽ trên bảng, HS dưới lớp
vẽ vào giấy nháp
- HS trả lời trước lớp
- Nhận xét
- Dùng ê ke kiểm tra các góc và
bào kết quả
- HS trả lời theo y/c
TUẦN : 9

Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được 2 đường thẳng song song
- Biết được 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau
II/ Đồ dung dạy học
- Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm
các bài tập của tiết 41
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu 2 đường thẳng song
song
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và y/c
HS nêu tên hình
- GV dung phấn màu kéo dài 2 cạnh đối
diện AB và CD về hai phía ta được 2
đường thẳng song song
- 3 HS lên bảng lam bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn
- Lắng nghe
- HS theo dõi thao tác của GV
- HS nghe giảng
- GV y/c HS vẽ 2 đường thẳng song

song
2.3 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng HCN ABCD và sau
đó chỉ các cặp cạnh song song
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- GV ky/c HS quan sát hình thật kĩ và
nêu các cạnh song song với cạnh BE
Bài 3:
- GV y/c HS quan sát kĩ hình trong bài
- Trong hình MNPQ có các cặp cạnh
nào song song?
- Trong hình EDIHG có cặp cạnh nào
song song ?
- GV có thể thêm 1 số hình khác và y/c
HS tìm các cặp cạnh song song
3. Củng cố dặn dò:
- GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 2
đường thẳng song song với nhau
- Hỏi: hai đường thẳng song song có cắt
nhau không
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS vẽ 2 đường thẳng song song
- Quan sát hình
- Cạnh AD và BC song song với
nhau
- 1 HS đọc

- Các cạnh song song với BE là
AG, CD
- Đọc đề bài quan sát hình
- Trong hình MNPQ có cạnh MN
song song vơi cạnh QP
- 2 HS lên bảng vẽ hình
- Hai đường thẳng song song
không bao giờ cắt nhau
Toán
Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke vẽ 1 đường thẳng đi qua một điểm cho
trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước
- Biết vẽ đường cao của tam giác
II/ Đồ dung dạy học
- Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập của tiết 42 đồng thời kiểm tra
VBT về nhà của một số HS khác
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn
- Chữa bài nhận xét cho điểm HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu

2. Hướng vẽ đường thẳng đi qua một
điểm và vuông góc với một đuờng
thẳng cho trước trước
- GV thực hiện các bước vẽ như SGK
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ
- GV nhận xét và giúp đỡ những em còn
chưa vẽ được
2.3 Hướng dẫn vẽ đường cao của tam
giác
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC như
phần bài học của SGK
- GV y/c HS đọc tên tam giác
- GV y/c HS vẽ đuờng thẳng đi qua điểm
A và vuông góc với cạnh BC của hình
tam giác ABC
- GV y/c HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B,
đỉnh C của tam giác ABC
- Một tam giác có mấy đường cao?
2.4 Hướng dẫn thực hành:
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài sau đó vẽ hình
- GV y/c HS nhận xét bài vẽ của bạn sau
đó y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách
thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Đường cao AH của hình tam giác ABC
là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình
tam giác ABC và vuông góc với cạnh

nào của hình tam giác ABC
- GV y/c HS cả lớp vẽ hình
- Nhận xét
Bài 3:
- GV y/c HS đọc đề bài và vẽ đường
- HS nghe giới thiệu bài
- Theo dõi thao tác của GV
- 1 HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ
vào VBT
- Tam giác ABC
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp
- HS dùng ê ke để vẽ
- Một tam giác có 3 đường cao
- 3 HS lên vẽ hình, mỗi HS vẽ
theo một trường hợp. HS cả lớp
vẽ vào vở
- HS nêu tươmg tự như phần
hướng dẫn cách vẽ trên
- Vẽ đường cao AH của tam giác
ABC trong các trường hợp khác
nhau
thẳng qua E, vuông góc với CD tại G
- Hãy nêu tên HCN có trong hình
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên vẽ hình. Mỗi HS vẽ
đưòng cao AH trong 1 trường

hợp
- HS vẽ hình vào VBT
Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song
song với một đường thẳng cho trước
II/ Đồ dung dạy học
- Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ
2 đường thẳng AB và CD vuông góc
với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác
ABC sau , đó vẽ đường cao AH của
hình tam giác này
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn vẽ 2 đường thẳng đi
qua một điểm và song song với
đường thẳng cho trước
- GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và
lấy một điểm E nằm ngoài AB
- y/c HS vẽ đường thẳng MN đi qua E
và vuông góc với đường thẳng AB
- Y/c HS Vẽ đường thẳng đi qua E và

vuông góc với MN
- GV nêu: Có nhận xét gì về đuờng
thẳng CD và đường thẳng AB
GV kết luận:
2.3 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp
vẽ vào giấy nháp
- HS nghe giới thiệu
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp

- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp
- 2 Đường thẳng này song song
với nhau
- GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và
lấy một điểm M nằm ngoài CD như
hình vẽ trong bài tập 1
- GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS vẽ hình
- Vậy đó chính là đường thẳng AB cần
vẽ
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng
hình tam giác ABC
- GV hướng dẫn vẽ đường thẳng A
song song với cạnh BC
- GV y/c HS vẽ đường thẳng CY song
song với cạnh AB

- GV y/c HS quan sát hình và nêu các
cặp cạnh song song
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
- GV y/c HS đọc bài và sau đó tự vẽ
hình
- Nhận xét và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà chuẩn bị bài sau
- Tiếp tục vẽ hình
- Song song với CD
- 1 HS đọc đề bài
- HS vẽ theo hướng dẫn cảu GV
- HS thực hiện vẽ hình
- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ
vào VBT
Toán
Thực hành vẽ hình chữ nhật
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
• Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trước
II/ đồ dùng dạy và học
• Thước thẳng và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm
các bài tập ở tiết 44
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm

HS
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
1.2 Hướmg dẫn vẽ hình chữ nhật
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp
vẽ vào giấy nháp
- HS nghe giới thiệu bài
theo độ dài các cạnh
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật
MNPQ và hỏi HS
- Các góc ở các đỉnh của hình chữ
nhật MNPQ có là góc vuông không ?
- Hãy nếu các cặp song song với
nhau có trong hình chữ nhật MNQP
- Dựa vào các điểm chung của hình
chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ
hình chữ nhật theo độ dài các cạnh
cho trước
1.3 Hướng dẫn thực hành
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề toán
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có
chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau
đó đặt tên cho hình chữ nhật
- GV y/c HS cách vẽ của mình trước
lớp
- GV y/c HS tính chu vi của hình chữ
nhật
- GV nhận xét

Bài 2:
- GV tự vẽ hình, sau đó dung thước
có vạch chia để đo độ dài đường
chéo của hình chữ nhật và kết luận
2. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà chuẩn bị bài sau
M N
Q P
+ Các góc của bốn đỉnh của hình chữ
nhật MNPQ đều là góc vuông
+ Cạnh MN song song với QP, Cạnh
MQ song song với PN
- HS vẽ vào giấy nháp
A B
C D
- 1 HS đọc trước lớp
- HS vẽ vào VBT
- HS nêu các bước vẽ như phần bài
của SGK
- HS làm việc cá nhân
Toán
Thực hành vẽ hình vuông
I/ Mục tiêu:
Giúp HS
• Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có
số đo cạnh cho trước
II/ Đồ dùng dạy học:
• Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa
III/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS vẽ
hình chữ nhật ABCD. Có độ dài các
cạnh AD là 5 dm, AB là 7 cm. Thính
chu vi hình chữ nhật
- GV chữa bài và nhận xét cho điểm
HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn vẽ hình vuông theo
độ dài cạnh cho trước:
- Hỏi: Hình vuông có các cạnh ntn nào
với nhau?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là
các góc gì?
- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các
điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài
cạnh cho trước
2.3 Luyện tập
Bài 1:
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ
hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau
đó tính chu vi và diện tích của hình
- GV y/c HS nêu rõ từng bước vẽ của
mình
Bài 2:
- GV Y/c HS quan sát hình thật kĩ rồi
vẽ vào VBT
- Hướng dẫn HS xác định tâm của

đường tròn bằng cách vẽ 2 đường chéo
Bài 3:
- GV y/c HS vẽ hình vuông
- Y/c HS báo cáo kết quả 2 đường
chéo của mình
- GV kết luận: Hai đường chéo của
hình vuông luôn luôn bằng nhau
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp
- HS nghe GV giới thiệu bài
- Hình vuông có các cạnh bằng
nhau
- Là góc vuông
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp
theo dõi và nhận xét
- HS vẽ hình vào VBT, sau đó đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- HS tự vẽ hình vuông
- Hai đường chéo của hình vuông
ABCD bằng nhau và vuông góc với
nhau
TUẦN : 10
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về :

- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt
- Nhận biết đường cao của hình tam giác
- Vẽ hình vuông, vẽ hình chữ nhật cho trước
- Xác định trung điểm của đường thẳng cho trước
II/ Đồ dung dạy học
- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các
bài tập
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng 2 hình a, b trong bài
tập, y/c HS ghi tên các góc vuông, góc
nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình
A A B
M
B C C D
- GV hỏi thêm:
+ So với góc vuông thì góc nhọn nhỏ
hơn hay bé hơn, góc tù bé hơn hay lớn
hơn?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2:
- GV y/c HS quan sát hình vẽ và nêu tên
đường cao của hình tam giác ABC

- Vì sao ABC được gọi là đường cao
của hình tam giác ABC?
- Hỏi tương tự với đường cao CB
- GV kết luận:
Bài 3:
- GV y/c HS tự vẽ hình vuông ABCD có
cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ
từng bước vẽ của mình
- 2 HS lên bảng lam bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông,
góc tù lớn hơn góc vuông
+ 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông
- Đường cao của tam giác ABC
là AB và BC
- Vì đường thẳng AB là đường
thẳng hạ từ đỉnh A của tam
giác và vuông góc với cạnh BC
của tam giác
- HS trả lời tương tự như trên

×