CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC
Tuần1
Tiết 1
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ
trên trục số, so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập
số: N �Z �Q
2. Kỹ năng: Có kỹ năng biểu diễn chính xác các số hữu tỷ trên trục số, so sánh được
các số hữu tỷ.
3. Thái độ: Cẩn thận tự tin, chính xác, khoa học.
4. Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ký hiệu
B. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên: Thước thẳng, mảnh bìa, hai bảng phụ
2.Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, mảnh bìa. Ôn lại các kiến thức về lớp 6 : về
phân số bằng nhau,t/c cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh phân
số, số nguyên, cách biểu diễn số nguyên trên trục số.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP.1'
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:7'
GV: giới thiệu hệ thống chương trình toán lớp 7, quy định sách vở ghi, cách học, giới
thiêụ chương trình.
HS1: Nêu định nghĩa phân số bằng nhau? Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau.
HS2. Phát biểu và viết tổng quát tính chất cơ bản của phân số?
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số; số đó gọi là số
hữu tỷ. Vậy số hữu tỷ là gì? nó có quan hệ như thế nào với các tập hợp số đã học... để
giúp các em hiểu được những nội dung trên ta xét bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên
trục số, so sánh các số hữu tỷ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N
1
�Z �Q
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
sử dụng ngôn ngữ,…
Hoạt động 1: Số hữu tỷ:
HS nêu một số ví dụ về
Viết các số sau dưới dạng phân số, ví dụ về phân số I/ Số hữu tỷ:
1
bằng nhau, từ đó phát biểu Số hữu tỷ là số viết là số
phân số: 2 ; -2 ; -0,5 ; 2 ?
3
tính chất cơ bản của phân viết được dưới dạng phân
a
số.
số với a, b Z, b # 0.
b
Tập hợp các số hữu tỷ
được ký hiệu là Q.
Gv giới thiệu khỏi niệm số
hữu tỷ thụng qua các ví dụ
vừa nêu.
II/ Biểu diễn số hữu tỷ trên
Hoạt động 2 : Biểu diễn số
trục số: HS: Lên bẳng biểu
hữu tỷ trên trục số:
Hs viết các số đó cho dưới
Vẽ trục số?
diễn.
dạng phân số:
2 4 6
Biểu diễn các số sau trên trục
5
2 ....
* VD: Biểu diễn trên
số: -1 ; 2; 1; -2 ?
1 2 3
4
2 4 6
GV: Tương tự số nguyên ta
2
...
trục số
1
2
3
còng biểu diễn được số hữu tỉ
trên trục số
GV nêu ví dụ biểu diễn
1 2 3
...
2
4
6
1 7 14 28
2 ...
3 3 6 12
0,5
5
4
khoa
2
- y/c HS biểu diễn
trên
3
trục số.
B1: Chia đoạn thẳng đv ra
Hs vẽ trục số vào giấy nháp nó bằng 1 đv cũ
4
.Biểu diễn các số vừa nêu
trên trục số .
5
B2: Số nằm ở bên phải 0,
4
*Nhấn mạnh phải đưa phân
số về mẫu số dương.
1 5/4
4, lấy 1 đoạn làm đv mới,
trên trục số.
Yêu cầu hs đọc sách giáo
0
HS nghiờn cứu SKG
cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn
HS chu ý lắng nghe GV nêu
trục số.
cách biểu diễn
Ta có:
Gv tổng kết ý kiến và nêu
cách biểu diễn.
Lưu ý cho Hs cách giải quyết
trường hợp số có mẫu là số
âm.
-1
2
2
trên
3
2
2
3
3
-2/3
0
2
Hoạt động 3: So sánh hai
số hữu tỷ:
Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và HS thực hiện biểu diễn số
y, ta có : hoặc x = y , hoặc x đó cho trên trục số .
< y , hoặc x > y.
Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs
so sánh?
Gv kiểm tra và nêu kết luận
chung về cách so sánh.
Nêu ví dụ b?
Nêu ví dụ c?
Qua ví dụ c, em có nhận xét
gì về các số đó cho với số 0?
.
GV nêu khái niệm số hữu tỷ
dương, số hữu tỷ âm.
Lưu ý cho Hs số 0 còng là số
hữu tỷ.
Trong các số sau, số nào là
số hữu tỷ âm:
Hs nêu nhận xét:
Các số có mang dấu trừ đều
nhỏ hơn số 0, các số không
mang dấu trừ đều lớn hơn
0.
III/ So sánh hai số hữu tỷ:
VD : So sánh hai số hữu tỷ
sau
a/ -0, 4 và
1
?
3
Ta
có:
2 6
5
15
1 5
3
15
5 6
Vì 5 6
15 15
1
0,4
3
1
;0 ?
b/
2
0,4
Ta có:
0
0
2
vì 1 0
1 0
2
2
1
0.
2
Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập
Mục tiêu: Có kỹ năng biểu diễn chính xác các số hữu tỷ trên trục số, so sánh được các
số hữu tỷ.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
* Nhận xét :
- Thế nào là số hữu tỉ ? Cho - HS trả lời câu hỏi
- Nếu x< y thì trên trục số
ví dụ.
điểm x ở bên trái điểm y
- Để so sánh hai số hữu tỉ ta
- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là
làm thế nào?
số hữu tỉ âm
- GV cho HS hoạt động
HS hoạt động nhóm.
Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là
nhóm
số hỡu tỉ dương
Đề bài: Cho hai số hữu tỉ :
- HS trả lời câu hỏi.
Số hữu tỉ 0 không là số
5
3 9 5 20
hữu tỉ âm và còng không là
-0,75 và
a) -0,75= ;
3
4 12 3 12
số hữu tỉ dương
9 20
5
a) So sánh hai số đó
�
hay 0, 75
12
12
3
3
( Có thể so sánh bắc cầu
qua số 0)
b)
b) Biểu diễn các số đó trên
trục số.
Nêu nhận xét về vị trí của
hai số đó đối với nhau, đối
với 0.
3
4
-1
5
3
0
1
2
3
5
ở bên trái trên trục số
4
3
GV : Như vậy với hai số hữu
nằm ngang
tỉ x và y :
nếu x
ngang điểm x ở bên trái điểm 4
5
y ( nhận xét này còng giống
ở bên phải điểm 0
3
như đối với 2 số nguyên)
Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (10’)
Mục tiêu: HS hệ thống được kiến thức trọng tâm của bài học và vận dụng được kiến
thức trong bài học vào giải bài toán cụ thể.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm….
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
sử dụng ngôn ngữ,…
Số hữu tỷ là gì ? so sánh hai số hữu tỷ ta làm ntn?
, , thích hợp vào ô trống.
Bài tập 1( bảng phụ ). Điền ký hiệu ���
-3
N
-3
Z
-3
Q.
2
3
Z
2
3
2
3
Q
Z
Z
Q.
* Làm bài tập phần vận dụng
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho HS
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm….
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
sử dụng ngôn ngữ,…
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội Làm bài tập phần mở
dung bài học
rộng
Sưu tầm và làm một số bài tập
nâng cao
V.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC:2'
- Nắm chắc khái niệm số hữu tỷ, các bd số hữu tỷ trên trục số, cách s2 số hữu tỷ.
- Ôn phép công, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế “, “ dấu ngoặc “ ở lớp 6.
- Đọc trước bài “ cộng trừ số hữu tỉ “.
-BTVN: 2,3,4,5,6 / 7, 8/ sgk.
a
a
HD Bài 4: a,b cùng dấu � ? 0 ; a , b trái dấu � ? 0.
b
b
4
HD Bài 5: Sử dụng tính chất a , b , c � Z ; a < b � a + c < b + c .
Tuần 1
Tiết 2
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
A.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được các quy tắc công, trừ số hữu tỉ, nêu nên được
quy tắc “chuyển vế “ trong tập số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. áp dụng thành thạo
quy tắc “ chuyển vế “.
3. Thái độ: Cẩn thận, tự tin, khoa học.
4. Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ký hiệu
B. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của GV: ( Bảng phụ ), phấn màu, thước.
2.Chuẩn bị của HS: Ôn quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “ chuyển vế “ , “ dấu
ngoặc “ ở lớp 6.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP.1'
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:7'
HS1: Số hữu tỉ là gì ? so sánh và biểu diễn hai số hữu tỉ
sau trên trục số, nêu cách làm?
x= -0.75
; y=
3
.
4
7 3
=
3 7
HS3: Tìm x biết
3
4
nên x = y
7 3 49 9 40
=
3 7
21 21 21
2
1
x
3,
3
5
1 2 3 10 13
x=
5 3 15 15 15
2,
HS2: Nêu quy tắc cộng, trừ hai p/s. tính .
a,
1.Có x = - 0,75 =
b, -5- (
2
)
3
2
1
x . Vận dụng quy tắc nào để
3
5
làm ?
III. BÀI MỚI
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
5
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
ĐVĐ: Các em đã được học quy tắc cộng, trừ số tự nhiên, số nguyên, p/s, quy tắc “
chuyển vế “. Vậy muốn cộng, trừ số hữu tỉ ta làm ntn?
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (7’)
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được các quy tắc công, trừ số hữu tỉ, nêu nên được quy tắc
“chuyển vế “ trong tập số hữu tỉ.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
2
9
Tính:
4
?
15
Hs nêu cách so sánh hai số
Ta thấy, mọi số hữu tỷ đều viết hữu tỷ.
được dưới dạng phân số do đó So sánh được:
phép cộng, trừ hai số hữu tỷ 7 35
4 48
;0,8
được thực hiện như phép cộng 12 60
5 60
trừ hai phân số .
7
0,8
Hoạt động 1:Cộng, trừ hai số
12
hữu tỷ:
Viết được hai số hữu tỷ âm.
Qua ví dụ trên, hãy viết công Hs thực hiện phép tính:
thức tổng quát phép cộng, trừ 2 4 10 12 22
hai số hữu tỷ x, y . Với 9 15 45 45 45
a
b
x ;y ?
m
m
Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân
số phải là số nguyờn dương .
I/ Cộng, trừ hai số hữu
tỷ:
3
7
?
8 12
a
b
Hs viết công thức dựa trên
x ;y
Với
công thức cộng trừ hai
m
m
Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs thực phân số đó học ở lớp 6 .
(a,b Z , m > 0)
hiện cách giải dựa trên công
ta có:
thức đó ghi?
a b a b
x
y
Làm bài tõp?1
Hs phải viết được:
m m
m
Ví dụ: tính
3
7
3 7
8 12 8 12
x y
a b a b
m m
m
Hs thực hiện giải các ví VD :
dụ .
Hoạt động 2:Quy tắc chuyển
Gv kiểm tra kết quả bằng
4 8 20 24 4
a
/
vế:
cách gọi Hs lên bảng sửa.
9 15 45
45
45
Nhắc lại quy tắc chuyển vế Làm bài tập?1.
7 18 7 25
b / 2
trong tập Z ở lớp 6?
9
9
9
9
Trong tập Q các số hữu tỷ ta
6
còng có quy tắc tương tự .
Gv giới thiệu quy tắc .
Yêu cầu Hs viết công thức tổng
quát?
Nêu ví dụ?
Yêu cầu học sinh giải bằng cách
áp dụng quy tắc chuyển vế?
Làm bài tập?2.
Gv kiểm tra kết quả.
Giới thiệu phần chỳ ý:
Trong Q, ta còng có các tổng
đại số và trong đó ta có thể đổi
chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để
nhóm các số hạng một cách tuỳ
ý như trong tập Z.
4. Củng cố :
- Giáo viên cho học sinh
nêu lại các kiến thức cơ bản của
bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ
(Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương,
cộng trừ phân số cùng mẫu
dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
2
3 2 1
3 5
3
15
1
1 2 11
( 0,4)
3
3 5 15
0,6
II/ Quy tắc chuyển vế:
Phát biểu quy tắc hcuyển Khi chuyển một số
vế trong tõp số Z.
hạng từ vế này sang vế
kia của một đẳng thức,
Viết công thức tổng quát.
ta phải đổi dấu số hạng
đó.
Thực hiện ví dụ .
Với mọi x,y,z Q:
Gv kiểm tra kết quả và cho
x + y = z => x = z –
hs ghi vào vở.
y
Giải bài tập?2.
VD:Tìmx
biết:
1
2
2
3
2 1
1
x x
3 2
6
2
3
b / x
7
4
2 3
29
x x
7 4
28
a/x
HS nhắc lại kiến thức của
3
1
x
5
3
3
1
Ta có: x
5
3
1 3
x
3 5
5 9
x
=>
15 15
14
x
15
Chỳ ý : SGK.
bài
HS hoạt động nhóm kết
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm quả:
bài tập 6
1
Nhóm 1+ 2 : phần a + b
a)
;
b) -1 ;
12
Nhóm 3 +4 : phần c + d
1
Làm bài tập áp dụng 6; 9 /10.
;
d)3
c)
3
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18')
Mục tiêu: Làm các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. áp dụng thành thạo quy
tắc “ chuyển vế “.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
7
Gv cho Hs làm bài 19 (sgk)
gv treo bảng phụ 2
Gv cho Hs làm bài 20 ýa ,b .
Hs thảo luận
nhóm làm
bài 19 ,20
vào phiếu
học tập
bài 19 (sgk)
Hai cách trên đều áp dụng tính chất
giao hoán và kết hợp . Cách làm của
bạn Liên là nhanh hơn.
Bài 20 (sgk).a
6,3 3, 7 2, 4 0,3
6,3 2, 4 3, 7 0,3
8, 7 4 4, 7
b,
4,9 5,5 4,9 5,5
�
4,9 4,9�
5,5 5,5�
�
� �
�
�
00 0
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học
-Yêu cầu làm BT 13a, c trang 12 -Hai HS lên BT 13 tr.12 SGK:
SGK.
bảng làm, cả a) ( 3).12.( 25) 3.1.5 15 7 1
4.( 5).6
2.1.1
2
2
3 12 25
lớp làm vào
Tính a) . .
11 16 3 11 .16.3 1.4.1 4
4 5 6
vở
c) . .
12 33 5
11 33 3
c ) : .
12 16 5
12.33.5
1.3.5
15
BT 14/12 SGK: Điền số thích hợp.
-Tổ chức “trò chơi” BT 14/12
SGK.
Luật chơi: 2 đội mỗi đôi 5 HS,
chuyền nhau 1 viên phấn, mỗi
Hai đội làm
người làm 1 phép tính trong bảng. riêng trên 2
Đội nào đúng và nhành là đội
bảng phụ.
thắng cuộc.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học
Tìm tòi và vận dụng kiến thức vào trong thực tế
- Vẽ sơ đồ tư duy khái quát bài học
- Nắm chắc các quy tắc công, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế “.
- BTVN 6, 7, 8b, c, 10/ 10 sgk.
- BT 12, 13/ 5 SBT.
- Ôn quy tắc nhân, chia p/s, t/c phép nhân p/s.
- Đọc trước bài “ nhân, chia số hữu tỉ “.
V.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: 2'
- Nắm chắc các quy tắc công, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế “.
8
- BTVN 6, 7, 8b, c, 10/ 10 sgk.
- BT 12, 13/ 5 SBT.
- Ôn quy tắc nhân, chia p/s, t/c phép nhân p/s.
- Đọc trước bài “ nhân, chia số hữu tỉ “.
Tuần 2
Tiêt 3
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Học sinh phát biểu được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái
niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: Nhân, chia thành thạo, nhanh và đúng các số hữu tỉ.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, tư duy logíc toán.
4. Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ký hiệu
B . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên. Phấn màu, thước, bảng phụ ghi bt 14/ 12sgk.
2.Chuẩn bị của học sinh : Nắm chắc quy tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân
trong Z, p/s, bảng nhóm.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP.1'
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:7'
HS1: Tính
5
0.75
12
4 2
7
( )
5
7
10
HS1:
? Nêu quy tắc cộng trừ
HS2: Tìm x biết a. x +
1 3
3 4
4
7
b. x
1
3
Vận dụng quy tắc nào để giải toán? phát
biểu quy tắc đó.
HS3:
Tính
a,
2 21
5 2
. ;b. .( )
7 8
6 3
Phát biểu và viết TQ quy tắc nhân, chia 2
p/s?
5
5 3 5 9
4 1
0.75
12
12 4 12 12 12 3
4 2
7
( )
5
7
10
4 2 7 56 20 49 27
5 7 10 70 70 70 70
5
HS2: +x =
12
5
+x=
21
3
5
HS3:*
*
4
9
Gv: Nhận xét cho điểm h/s trên bảng.
Gv
III. Bài mới.25’
Hoạt động của
Hoạt động của GV
HS
9
Nội dung kiến thức cần đạt
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
ĐVĐ: Các em đã biết làm tính nhân , chia hai phân số, như vậy các em còng dễ dàng
thực hiện phép nhân, chia hai số hữu tỉ.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (7’)
Mục tiêu: : Học sinh phát biểu được các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ
số của hai số hữu tỉ.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1. Nhân hai số HS: Viết công thức và tính
I/ Nhân hai số hữu tỷ:
a
c
2 1 8 3 11
hữu tỷ:
Với: x ; y , ta có:
b
d
4
12 12
12
Phép nhân hai số hữu tỷ 3
a c a.c
tương tự như phép nhân hai 2 1 5 26 5 21
x. y .
b d b.d
phân số
6 12 12 12 12
2
4
8
Nhắc lại quy tắc nhân hai 2,5 1 25 2 2,7
.
VD :
5 9 45
phân số?
5
10
10
Viết công thức tổng quát quy
tắc nhân hai số hữu tỷ V?
Aựp
dụng
tính
2 4 5
. ? .( 1,2) ?
5 9 9
Hs phát biểu quy tắc nhân hai
Hoạt động 2.Chia hai số phân số.
a c a.c
hữu tỷ:
CT : .
II/ Chia hai số hữu tỷ:
Nhắc lại khái niệm số nghịch
b d b.d
đảo? Tìm nghịch đảo của Hs thực hiện phép tính. Gv Với: x a ; y c ( y #0) ,
b
d
2 1
kiểm tra kết qủa.
?
? của2?
ta có:
3 3
a c a d
Viết công thức chia hai phân Hai số gọi là nghịch đảo của
x: y : .
b d b c
số?
nhau nếu tích của chúng bằng
VD:
:
2
3
Công thức chia hai số hữu tỷ
1. Nghịch đảo của la , của 7 14 7 15 5
được thực hiện tương tự như
3
2
:
.
12 15 12 14
8
1
1
chia hai phân số.
là -3, của 2 là
3
2
Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs tính
Hs viết công thức chia hai
kiểm tra kết quảt qua.
phân số.
Chỳ ý:
Gv giới thiệu khái niệm tỷ số Hs tính 7 : 14 bàng cách áp
Chỳ ý:
12 15
của hai số thông qua một số
Thương của phép chia
dụng công thức x: y .
10
ví dụ cụ thể như:
Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết:
số hữu tỷ x cho số hữu
tỷ y (y#0) gọi là tỷ số
của hai số x và y.
0,12
, và đây chính là tỷ số
3,4
x
KH : y hay x : y.
VD :
Tỷ số của hai số 1,2 và
của hai số 0, 12 và 3, 4.Ta
còng có thể viết : 0,12 : 3,4.
Viết tỷ số của hai số
3
và 1, 2
4
dưới dạng phân số ?
3.Củng cố:
Bài 14:
Gv chuẩn bị bảng các ụ số .
Yêu cầu Hs điền các số thích
hợp vào ô trống.
1,2
Hs áp dụng quy tắc viết các tỉ 2,18 là 2,18
số dưới dạng phân số.
hay 1,2 : 2,18.
Tỷ số của
3
và -1, 2 là
4
3
3
4 3 hay : (-1,2)
4
1,2 4,8
HS lên bảng
1
32
x
:
-8
4
x
:
1
2
=
1
256
=
1
8
:
=
16
=
x
-2
1
128
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18')
Mục tiêu: Nhân, chia thành thạo, nhanh và đúng các số hữu tỉ.Phương pháp dạy học:
Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
Gv: Chia lớp thành 4 nhóm cử nhóm
BT 13/ 12sgk: Gv yêu cầu h/s hđ nhóm
trưởng, thư kí.
làm bài tập này.
Hs: Tích cực hđ theo nhóm làm bt sau 5’
Nhóm 1, 2: a, b
( Bảng nhóm )
gv thu kết quả của các nhóm treo lên bảng
Nhóm 3, 4: c, d
nt
4
7
gọi nhóm khác nêu nhận xét. Gv chữa
c,
d,
15
6
chung và khen chê kịp thời các nhóm.
Gv: Như để giải bài tập trên ta đã vận dụng
BT 14/ 12sgk: Gv treo bảng phụ
những quy tắc nào? phát biểu quy tắc đó
Gv: Yêu cầu h/s thảo luận theo bàn, gv gọi có ghi BT 14
đại diện 1 số bàn lên điền kết quả vào
11
1
32
:
bảng.
Gv: Nhận xét và củng cố p2 làm.
x
////////// x
-8
:
=
//////////
x
4
1
2
=
=
//////////
:
=
//////////
=
=
HOẠT ĐỘNG 4,5: Hoạt động vận dụng và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó
học
Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13.
HD : ta có nhận xét:
a/ Cả hai nhóm số đều chia cho
b/ Cả hai nhóm số đều có
4
, do đó có thể áp dụng công thức a:c + b : c = (a+b) : c
5
5
chia cho một tổng, do đó áp dụng công thức:
9
a . b + a . c = a . ( b + c ), sau khi đưa bài toán về dạng tổng của hai tích.
V.HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC.2'
- Học thuộc quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ, tỉ số hai số hữu tỉ.
- BTVN 11c, 12, 15, 16/ 12, 13sgk.
-BT 10, 11, 14/ 4, 5. SBT
HSG làm bt 15, 16/ 5 SBT.
- Đọc trước bài “ Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ……….”
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
Tuần 2
Tiết 4
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG – TRỪ – NHÂN – CHIA SỐ THẬP PHÂN
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Học sinh nêu lên được khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ phát
biểu được quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
2. Kỹ năng: Tính được giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, có ý thức vận dụng các tính
chất phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý các phép toán với số thập phân.
3. Thái độ: Nghiêm túc, khoa học, chính xác.
4. Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ký hiệu
B . CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ, phấn màu, thước.
2.Chuẩn bị của HS: Ôn quy tắc tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên.
12
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP.1'
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:7'
HS1: Tính : a, -7 .
4
=
21
b.
5 �7 �
: � �
9 �18 �
HS1
a.
Em đó áp dụng quy tắc nào để tính, phát biểu
quy tắc đó.
HS2: Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a là
4
3
b.
5 �18 � 10
. � �
9 �7 � 7
HS2.
gì?
0 0
a �Z � a =
2 2
45 45
?
0 =?
2
Ad: Tính
Gv đvđ vào bài mới như sgk.
III. BÀI MỚI.30’
?
45 = ?
Hoạt động của
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
Tìm giá trị tuyệt đối của:2 ; -3; 0 ? của Hs nêu định nghĩa tỷ số của hai số.
Hoạt động của GV
1 4
?
?
2 5
Tìm được: tỷ số của 0, 75 và
Từ bài tập trên, Gv giới thiệu nội dung Tính được:
bài mới .
2 4 8
.
15 75
2 18 9
1,8 :
. 8,1
9 10 2
5
Tìm được:2= 2 ;
-3= 3;
0 = 0 .
13
3
là
8
2.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (7’)
Mục tiêu: Học sinh nêu lên được khái niệm giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ phát biểu
được quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
Hoạt động 1: Giá trị tuyệt Giá trị tuyệt đối của một I/ Giá trị tuyệt đối của một
đối của một số hữu tỷ:
số nguyên a là khoảng số hữu tỷ :
Nêu định nghĩa giá trị tuyệt cách từ điểm a đến diểm 0 Giá trị tuyệt đối của số
đối của một số nguyên?
trên trục số .
hữu tỷ x, ký hiệu x, là
Tương tự cho định nghĩa giá Hs nêu thành định nghĩa khoảng cách từ điểm x đến
trị tuyệt đối của một số hữu giá trị tuyệt đối của một điểm 0 trên trục số .
tỷ.
số hữu tỷ.
Ta có:
Giải thích dựa trên trục số?
x nếu x 0
x =
a/ Nếu x = 3, 5 thì x=
-x nếu x < 0
Làm bài tập?1.
3,5
1
1 1
VD : x x
4
4
3
3 3
Nếu x x
7
Qua bài tập?1 , hãy rút ra kết
luận chung và viết thành
công thức tổng quát?
Làm bài tập?2.
7
b/ Nếu x > 0 thì x= x
Nếu x < 0 thì x = - x
x
2
2 2
x
5
5
5
x = -1,3
=> x= 1,3
Nếu x = 0 thì x = 0 Nhận xét : Với mọi x
Hs nêu kết luận và viết Q, ta có:
công thức.
x 0, x = -xvà
Hs tìm x, Gv kiểm tra x x
Hoạt động 2: Cộng, trừ, kết quả.
II/ Cộng, trừ, nhân, chia số
nhân, chia số hữu tỷ:
thập phân :
Để cộng, trừ , nhân, chia số
1/ Thực hành theo các quy
thập phân, ta viết chúng dưới
tắc về giá trị tuyệt đối và
dạng phân số thập phân rồi
về dấu như trong Z.
tính.
VD 1:
Nhắc lại quy tắc về dấu trong
a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68
các phép tính cộng, trừ,
Hs
phát
biểu
quy
tắc
dấu:
b/ -1,25 – 3,2
nhân, chia số nguyờn?
Trong
phép
cộng
.
= -1,25 + (-3,5)
Gv nêu bài tõp áp dụng .
- Trong phép nhân, chia .
= -4,75.
Hs thực hiện theo nhóm . c/ 2,05.(-3,4) = -6,9
Trình bày kết quả .
d/ -4,8 : 5 = - 0,96
Gv kiểm tra bài tập của 2/ Với x, y Q, ta có:
mỗi nhóm, đánh giá kết
(x : y) 0 nếu x, y cùng
quả.
dấu .
14
4. Củng cố:
GV cho hs làm bài tập 17SGK/15
GV gọi hs đứng tại chỗ trả
lời
? Vì sao câu b) sai?
Gọi hs lên bảng làm
a) x =
1
5
c) x = 0
Cho hs làm bài tập 18- SGK/
15
Nhắc lại định nghĩa giá trị
tuyệt đối của một số hữu tỷ.
HS trả lời:1- a) Đúng
b) sai
c) Đúng
HS: -2,5 = -2,5 sai vì
GTTĐ của một số không
bao giờ là 1 số âm.
2- Tìm x biết:
a) x =
( x : y ) < 0 nếu x, y khác
dấu.
VD 2 :
a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34
b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34 .
1
1
; x=5
5
c) x = 0
Hai hs lên bảng tính
a) -5,17 - 0,469 = (5,17+0,469)
HS nhắc lại
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18')
Mục tiêu: biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên
liền trước của một số tự nhiên.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
Hs thảo
1. Bài 1:
7
1
luận, làm
a) 2 ; b)
; c) 0,345 ; d) 3
GV: cho HS thảo luận làm bài bài
4
2
GV hướng dẫn nếu cần
7 7
a) 2 = (2) = 2
b)
Gọi HS lên bảng trình bày
4 4
GV yêu cầu HS nhận xét bài
1
1
c) 0,345 = 0,345
d) 3 3
làm sau đó giáo viên sẽ nhận
2
2
xét và đánh giá bài làm của
HS
2. Bài 2: Tìm x, biết
a) x = 3,5
b) x 0
c) x 2 =3
d) x 3
1
3
2
2
4
a) x = 3,5
=> x = 3,5 hoaởc x = –3,5
b) x 0 =>
x=0
c) x 2 =3
=> x – 2 = 3
=> x
= 5
15
hoaởc x – 2 = –3
hoaởc x
= –1
1
3
2
2
4
1
3
x3 2
2
4
7 11
x
2 4
11 7
x
4 2
3
x
4
d) x 3
GV: cho hs thảo luận làm bài
GVHD
? số hạng
1
x luụn ntn? số
2
1
3
2
4
7 11
hoaởc x
2
4
11 7
hoaởc x
4
2
25
hoaởc x
4
hoaởc x 3 2
3. Bài 3: Tìm x để biểu thức:
hạng này nhỏ nhất bằng bao
nhiờu?
A đạt GTNN khi nào?
1
x đạt giá trị nhỏ nhất.
2
2
2
b. B = 2x đạt giá trị lớn nhất.
3
3
1
a. Ta có: x > 0 với x Q
2
1
1
và x = 0 khi x = .
2
2
1
Vậy: A = 0,6 + x > 0, 6 với mọi x
2
a. A= 0,6 +
- B đạt GTLN khi nào ?
GV: Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên
bảng trình bày
GV yêu cầu HS nhận xét bài
làm sau đó giáo viên sẽ nhận
xét và đánh giá và hoàn chỉnh
bài làm của HS
Q. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0,6 khi
x=
1
.
2
2
�0 với mọi x Q và
3
2
2
1
2x 0 khi 2x = 0 x =
3
3
3
2
Vậy B đạt giá trị lớn nhất bằng
khi x =
3
1
.
3
b. Ta có 2x
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm…
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
-Câu 1:
+Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x?
+Chữa BT 24/7 SBT: Tìm x Q biết:
a)|x| = 2;
b) |x| =
3
và x < 0;
4
2
5
c)|x| = 1 ;
-Câu 2: Chữa BT 27a, c, d/8 SBT: Tính bằng cách hợp lý
16
d) |x| = 0,35 và x > 0.
a)(-3,8) + [(-5,7) + (+3,8)];
c)[(-9,6) + (+4,5)] + [(+9,6) + (-1,5)];
d)[(-4,9) + (-37,8)] + [(+1,9) + (+2,8))].
-Cho nhận xét các bài làm và sửa chữa cần thiết.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó
học
? Nhắc lại định nghĩa giá tri tuyệt đối của 1 số hữu tỉ, cách tìm , chú ý. ? Nêu quy tắc
cộng, trừ, nhân , chia số thập phân.
- Nắm chắc kt cơ bản của bài vừa nêu.
- BTVN 20/ 15sgk. 24 � 28/ 8SBT.Chuẩn bị bt phần luyện tập, máy tính bỏ túi.
HD bài 28/ 8SBT: Bỏ dấu ngoặc theo quy tắc, nhóm số hạng hợp lý � tính kết quả.
Tuần 3
Tiết 5
LUYỆN TẬP.
A.MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về so sánh số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối
của 1 số hữu tỉ, quy tắc cộng, trừ , nhân, chia số thập phân.
2. Kỹ năng: Áp dụng thành thạo các tính chất đã học để tính nhanh dãy các phép
tính công, trừ, nhân, chia stp.
Tìm thành thạo giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.
3. Thái độ: nghiêm túc, tự tin, cẩn thận, tư duy logic toán.
4. Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ký hiệu
B.CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của Gv: Phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi.
2.Chuẩn bị của Hs: Máy tính casiô fx 500mx; hoặc fx250.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP.1'
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:7'
17
HS1: So sánh 0.3 và
4
nêu cách làm?
13
x, y � Q, so sánh x, y xảy ra những khả năng
nào?
x = ? Tìm x biết ( x � Q)
HS2:
a, x =
3
39 4 40
=
;
10 130 13 130
39
3 4
40
vì 39< 40 nên
<
hay <
130 130
10 13
3
HS2: a,x =
4
HS1:Ta có 0,3 =
3
1
và x < 0; x = 2 ; x = 0.45 và x > 0.
4
5
b, Không có giá trị nào của x thoả
Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ mãn
c. x = 0,45
là gì?
HS3: a, 4,7
3,7.
HS3: Bài 20 a,c /15sgk.
Gv: Gọi h/s nhận xét, gv chữa và cho điểm h/s trên bảng.
III. BÀI MỚI. 32'
Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
Củng cố cho học sinh kiến thức về so sánh số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ,
quy tắc cộng, trừ , nhân, chia số thập phân.
Chúng ta sẽ cùng làm tiết luyện tập hôm nay
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18')
Mục tiêu: Áp dụng thành thạo các tính chất đã học để tính nhanh dãy các phép tính
công, trừ, nhân, chia stp.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Bài 1:Thực hiện phép tính:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs thực hiện các
bài tính theo nhóm.
Tính
1/Chữa bài tập:
Các nhóm tiến hành thảo Bài 1: Thực hiện phép
luận và giải theo nhóm.
tính:
Vận dụng các công thức về
các phép tính và quy tắc
dấu để giải.
Trình bày bài giải của nhóm
.
Gv kiểm tra kết quả của Các nhóm nhận xét và cho
mỗi nhóm, yêu cầu mỗi ý kiến .
nhóm giải thích cách giải?
Trong bài tập tính nhanh, ta
thường dùng các tính chất
Bài 2 : Tính nhanh
cơ bản của các phép tính.
18
Gv nêu đề bài.
Thông thường trong bài tập
tính nhanh, ta thường sử
dụng các tính chất nào?
Xét bài tập 1, dựng tính
chất nào cho phù hợp?
Thực hiện phép tính?
Xét bài tập 2, dựng tính
chất nào?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 22: ( SGK)
Gv nêu đề bài.
Để xếp theo thứ tự, ta dựa
vào TIÊU chuẩn nào?
2 3 22 15 7
Ta thấy: 2,5 .0,4 = 1
1/
5
11
55
55
0,125.8 = 1
=> dựng tính chất kết hợp 2 / 5 : 7 5 . 18 10
và giao hoán .
9 18
9
7
7
ta thấy cả hai nhóm số đều 3 / 7 : 5 7 . 18 2,1
2
12 18 12 5
có chứa thừa số , do đó
5
dùng tính chất phân phối .
Bài 2: Tính nhanh
1 /( 2,5.0,38.0,4) [0,125.3,15.( 8)]
Tương tự cho bài tập 3.
Ta thấy: ở hai nhóm số đầu ( 2,5.0,4.0,38) [0,125.( 8).3,15]
đều có thừa số
3
, nên ta
5
dựng tính phân phối sau
đó lại xuất hiện thừa số
So sánh:
5
và 0,875 ?
6
5
2
; 1 ?
6
3
2 3 4
2 1 1
.( )
3 4 9
3 3 3
3 1
5
5 / 2 .1 .( 2,2) 5
11 12
12
3
4
11
6 /( 0,2).(0,4 )
4
5
50
4/
3
4
chung => lại dựng tính
phân phối gom
3
ra ngoài.
4
0,38 ( 3,15) 2,77
2 7 2 2
2/
.
.
5 9 5 9
2 7 2 2
.
5 9 9 5
11 7 7 7
3/ .
.
18 12 12 18
7 11 7 7
.
12 18 18 12
1 3 3 5 3 8
4/ .
. .
8 5
5 8 4 5
3 1 5 3 8
. .
5 8 8 4 5
Để xếp theo thứ tự ta xét:
Các số lớn hơn 0, nhỏ hơn
Bài 23: ( SGK) So sánh.
0.
Gv nêu đề bài .
Dùng tính chất bắt cầu để Các số lớn hơn 1, -1 .Nhỏ
3 3 8 3
.
hơn 1 hoặc -1 .
so sánh các cặp số đó cho.
4 5 5 4
Quy đồng mẫu các phân số
2/ Luyện tập.
và so sánh tử .
Bài 22 : ( SGK) Xếp theo
thứ tự lớn dần:
Ta có:
0,3 > 0 ;
4
> 0 , và
13
Bài 26: ( SGK) Sử dụng Hs thực hiện bài tập theo 4
0,3 .
nhóm .
máy tính.
13
Các nhóm trình bày cách 5
2
0; 1 0; 0,875 0
giải .
6
3
Các nhóm nêu câu hỏi để và:
làm rỏ vấn đề .
2
5.
1 0,875
Nhận xét cách giải của các
3
6
19
nhóm .
Do đó:
Hs thao tác trên máy các 1 2 0.875 5 0 0,3 4
3
6
13
phép tính .
Bài 23 : ( SGK) So sánh:
4. Củng cố :
Nhắc lại cách giải các dạng
toán trên.
a/ Vì
:
4
< 1 và 1 < 1, 1 nên
5
4
1 1,1
5
b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,
001 nên :
- 500 < 0, 001
c/
Vì
12 12 1 13 13
37 36 3 39 38
12 13
37 38
nên
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó
học
- Nắm chắc dạng bài tập đã chữa.
- Dùng máy tính bỏ túi hoàn thiện bt 26.
- BTVN: 29, 30, 31, 34, SBT/ 8.Hd bài 29: Tìm a = ? , b = -0.75. Thay giá trị a,
b vào biểu thức .
- Ôn luỹ thừa của 1 số tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Đọc trước bài “ Luỹ thừa của 1 số hữu tỉ”.
Tuần 3
Tiết 6
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:- Học sinh phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của
một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy
tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
2.Kỹ năng:- Tính được giá trị của một lũy thừa, tính được nhân chia hai lũy thừa
cùng cơ số.
Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán trong tính toán.
3.Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
20
4. Năng lực cần Hình thành: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ký hiệu
B. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ bài tập 49 - SBT
2.chuẩn bị của học sinh: Ôn luỹ lừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, các quy
tắc nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
C.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Suy luận suy diễn từ ví dụ cụ thể nâng lên tổng quát
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP.1'
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:7'
* HS1: Tính giá trị của biểu thức
3 3 3 2
a ) D
5 4 4 5
b) F 3,1. 3 5, 7
3
5
3
4
3
4
2
5
a. D = 1
b. F = 3,1. 3 5, 7 =
HS2. ?phát biểu và viết công thức luỹ
-3,1.(-2,7)= 8,37
thừa với số mũ tự nhiên? phát biểu và
viết tổng quát quy tắc nhân , chia hai luỹ
thừa cùng cơ số?
III. BÀI MỚI:
Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
Để phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các
qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa .
Chúng ta cùng nghiờn cứu qua bài học ngày hômnay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (7’)
Mục tiêu: Học sinh phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số
hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ
thừa của luỹ thừa .
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
Tinh nhanh:
21
5 4 4 7
. . 1?
12 9 9 12
Nêu định nghĩa luỹ thừa của
một số tự nhiên? Công thức?
Tính: 34 ? (-7)3 ?
Thay a bởi
1
, hãy tính a3 ?
2
5 4 4 7
. .
12 9 9 12
4 5 7
.
1
9 12 12
4
5
.( 1) 1
9
9
Phát biểu định nghĩa luỹ I/ Luỹ thừa với số mũ tự
Hoạt dộng 1: Luỹ thừa với thừa.
nhiên:
số mũ tự nhiên
Định nghĩa:
34 = 81 ; (-7)3 = -243
Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa
3
Luỹ thừa bậc n của một
1
1
1
3
với số mũ tự nhiên đó học ở a a
số hữu tỷ x, ký hiệu xn ,
2
2
8
lớp 6?
là tích của n thừa số x (n
Viết công thức tổng quát?
là một số tự nhiên lớn
Luỹ thừa bậc n của một số a
hơn 1)
là
tích
của
n
thừa
số
bằng
Qua bài tính trên, em hãy
a
x (a, b Z, b #
Khi
nhau,
mỗi
thừa
số
bằng
a
.
phát biểu định nghĩa luỹ
b
Công
thức:
an
=
a.a.a…..a
thừa của một số hữu tỷ?
0)
Hs phát biểu định nghĩa.
3
n
n
a
a
an
a
?
?
Tính:
;
ta có: n
b
b
b
3
Gv nhắc lại quy ước:
a1 = a
a0 = 1
Với a N.
Với số hữu tỷ x, ta còng có
quy ước tương tự .
Hoạt động 2: Tích và
thương của hai luỹ thừa
cùng cơ số:
Nhắc lại tích của hai luỹ
thừa cùng cơ số đó học ở lớp
6? Viết công thức?
Tính: 23 . 22= ?
(0,2)3 . (0,2) 2 ?
a a a a3
a
. . 3
b b b b
b
n
a a a an
a
. ....
b b b bn
b
b
1
Quy ước : x = x
x0 = 1 (x #
0)
Làm bài tập?1
II/ Tích và thương của
hai luỹ thừa cùng cơ số:
1/ Tích của hai luỹ thừa
cùng cơ số:
Tích của hai luỹ thừa cùng Với x Q, m,n N , ta
cơ số là một luỹ thừa của có:
cơ số đó với số mũ bằng
xm . xn = x m+n
tổng của hai số mũ .
VD :
am . an = am+n
2
3
5
23 . 22 = 2.2.2.2.2 = 32
1
1 1
1
3
2
.
(0,2) .(0,2)
Rút ra kết luận gì?
32
2 2
2
Vậy với x Q, ta còng có = (0,2 .5 0,2 . 0,2).(0,2 .0,2 ) (1,2) 3 .(1,2) 4 (1,2) 7
= (0,2) .
công thức ntn?
Hay : (0,2)3 . (0,2 )2 = 2/ Thương của hai luỹ
thừa cùng cơ số:
(0,2)5
Hs viết công thức tổng quát Với x Q , m,n N , m
n
Nhắc lại thương của hai luỹ .
Ta có: xm : xn = x m – n
thừa cùng cơ số? Công thức? Làm bài tập áp dụng .
VD :
Tính: 45 : 43 ?
22
5
5
3
2 2
: ?
3 3
Thương của hai luỹ thừa
cùng cơ số là một luỹ thừa
của cơ số đó với số mũ
bằng tổng của hai số mũ .
am : an = a m-n
45 : 43 = 42 = 16
5
2
3
2 2
Nêu nhận xét?
:
3 3
Viết công thức với x Q ?
2 2 2 2 2 2 2 2
Hoạt động 3 : Luỹ thừa
. . . . : . .
của luỹ thừa:
3 3 3 3 3 3 3 3
2
Yêu cầu học sinh làm ?3 vào
2 2 2
.
bảng nhóm
3 3 3
Cho các nhóm nhận xét &
so sánh kết quả
Qua 2 VD trên hãy cho biết
( xm)n = ?
Hs viết công thức .
Yêu cầu hs phát biểu bàng
lời phần in nghiờng trong
SGK.
- Yêu cầu học sinh làm ?4
Nhóm 1+2 làm ý a)
Nhóm 3+4 làm ý b)
Tính: (32)4 ? [(0,2)3}2 ?
4.Củng cố :
HS lên bảng làm bài 27 /T19
3
4
2 2 2
:
9
3 3 3
3
2
(0,8) : (0,8) 0,8
III/ Luỹ thừa của luỹ
thừa :
?3
3
2 . 2 2 2
a) a 2
2
2
2
6
5
1 2 1 2 1 2 1 2
b) . . .
2 2 2 2
1
.
2
2
1
.
2
2
10
1
2
Công thức: Với x Q,
ta có:
(xm)n = xm.n
HS : x m x m.n
n
2 4
8
HS tính: (3 ) = 3
[(0,2)3}2 = 0,2 6
HS lên bảng tính.
2
( 1) 2 1
1
22
4
2
3
3
1
1 ( 1)
3
2
8
2
23
?4
2
3 3 3 6
a )
4 4
2
4
8
b) 0,1 0,1
4
( 1)4 1
1
24
16
2
5
( 1)5 1
1
25
32
2
HS: + Nếu luỹ thừa bậc
chẵn cho ta kq là số dương.
+ Nếu luỹ thừa bậc lẻ
cho ta kq là số âm.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18')
Mục tiêu: :- Tính được giá trị của một lũy thừa, tính được nhân chia hai lũy thừa cùng
cơ số.
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
GV đưa bài tập 1:
Học sinh thực II. Bài tập:
hiện các yêu
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a, (-5,3)0 = 1
cầu và làm
5
3
2
3
2
� 2 �� 2 �
� 2 �� 2 � � 2 �
0
.
.
a, (-5,3)
;b, � � � �
b, � � � � = � �
� 3 �� 3 �
� 3 �� 3 �
c, (-7,5)3:(-7,5)2
2
3
�
� 3 ��
��
d, �
�
� 4 ��
�
� 3�
c, (-7,5)3:(-7,5)2 = -7,5
2
3
�
� 3 �� ( 3 )6
d, �
� �� =
4
� 4 ��
�
6
�1 �
; e, � �.56
�5 �
6
�1 �
; e, � �.56
�5 �
f, (1,5)3.8
; g, (-7,5)3: (2,5)3
GV: cho hs cả lớp làm bài
Gọi hs lên bảng trình bày
GV: hd hs trình bày lại bài cho hoàn
chỉnh
Bài tập 2: So sánh các số:
a, 36 và 63
b, 4100 và 2200
? Bài toán yêu cầu gì?
? Để so sánh hai số, ta làm như thế
nào?
Học sinh thực
GV: cho hs cả lớp làm bài
hiện các yêu
Gọi 2 hs lên bảng trình bày
cầu và làm
GV chuẩn húa
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
=1
f, (1,5)3.8 = 27
; g, (-7,5) 3: (2,5)3
= -27
Bài tập 2:
a)
Ta có: 36 = 33.33
63 = 23.33
36 > 63
b)
Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200
4100 = 2200
Bài tập 3:
32
625
a, n 4 ; b) n 5 c, 27n:3n
2
5
25 = 2n + 2 5 = n + 2 n = 3
a,
b,
GV cho HS hoạt động nhóm trong
24
32
4 32 = 2n.4 25 = 2n.22
2n
625
5 5n = 625:5 = 125 = 53
n
5
n=3
5’.
GV gọi đại diện một nhóm lên bảng
trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
c, 27n:3n = 32 9n = 9 n = 1
Bài tập 4:
Bài tập 4: Tìm x, biết:
a, x: � � =
4
4
2
�2 �
�3 �
3
�2 � 2
a, x: � � = ;
�3 � 3
�5 �
�5 �
b, � �.x � �
�3 �
�3 �
c, x2 – 0,25 = 0 ;
d, x3 + 27 = 0
5
2
3
2
�2 �
��
x= � �
3
3
5
�5 �
�5 �
b, � �.x � � x =
3
�3 �
�3 �
x
�1 �
e, � � = 64
�2 �
? Để tìm x ta làm như thế nào?
GV yêu cầu HS làm ra nháp và gọi
lần lượt các HS lên bảng làm bàiGV chuẩn hóa
c, x2 – 0,25 = 0
x = ± 0,5
d, x3 + 27 = 0
x = -3
x
�1 �
e, � � = 64
�2 �
x=6
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức vào giải bài toán cơ bản
Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, thuyết minh, đàm thoại, hoạt động nhóm…
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…
GV đưa ra bài tập 1.
Bài tập 5:
2
2
3
2
Bài tập 5: thực hiện phép tính:
�
�1 �
�3 � �5 ���3 �
1 � 25 �
a, 4. �
� �: � ��: � �
2
2
3
2
�
�4 �
�4 � �4 ���2 �
�
�1 �
�3 � �5 ���3 �
1 � 25 �
:
:
�
a, 4. �
�� �� ��
�4 �
�4 � �4 ���2 �
25
9 64 8
�
4. 25. .
.
=
0
16
16 125 27
25 48 503
=
4 15 60
�1 �
� 2 1�
b, 2 3. � � 1 �
2 : �.8
2�
�2 �
�
3
6
2
� 6 � �1 �
c, 3 � � � �: 2 n
� 7 � �2 �
d,
5
5 1
2
�1 � 1
.� � . 5 ;
�2 � 10
46.95 69.120
84.312 611
0
Học sinh
làm bài
e, tập vận
dụng
GV chia nhóm cho HS thảo luận
và làm BT, sau đó gọi đại diện
nhóm lên bảng, dưới lớp làm vào
vở.
�1 �
� 2 1�
b, 2 3. � � 1 �
2 : �.8
2�
�2 �
�
3
=8 + 3 – 1 + 64 = 74
6
2
� 6 � �1 �
c, 3 � � � �: 2
� 7 � �2 �
1
1
= 3 1 2
8
8
2
1 �
1� 1
d, 55 . � � . 5
�2 � 10
=
-Gọi HS nhận xét cho nhau
25
55.
1
1
1
. 5
5 2
1 1
5 =
�1 � 10 = 5 .2 .
5.2
23 8
��
�2 �
2