Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

ĐẶC ĐIỂM ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN TRẺ VIÊM DẠ DÀY DO HELICOBACTER PYLORI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 56 trang )

ĐẶC ĐIỂM ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH VÀ
ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ TRÊN TRẺ VIÊM DẠ
DÀY DO HELICOBACTER PYLORI
TĂ NG L Ê C HÂ U NGỌC , NGU YỄN AN H TU ẤN , NGUYỄN MINH NGỌC ,
NG U YỄN TRỌ NG TR Í, VÕ HOÀNG K HOA , VÕ TH Ị VÂ N, NG U YỄN THỊ
H Ồ N G L O A N , N G U YỄN T H Ị K IM N G Â N , L Â M B Ộ I H Y


NỘI DUNG
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN


ĐẶT VẤN ĐỀ
-

58000 năm trước

-

Phân lập 1983: Marshall và Warren

-

1994: tác nhân gây loét dạ dày tá tràng

-


International Agency for Research on Cancer, WHO: sinh ung
nhóm I

-

Nhiễm khuẩn phổ biến nhất ở loài người


ĐẶT VẤN ĐỀ
- 50% ds thế giới, 80 - 90% QG đang ↑
- Việt Nam: 80% NL; 26% - 71,4% TE

- Gây bệnh tật khoảng 20%
- Đề kháng KS ↑ → ↓ hiệu quả các PĐ tiệt trừ ban đầu


Uống nhiều thuốc



Đổi nhiều phác đồ


ĐẶT VẤN ĐỀ
Chung 2015
[1]

Châu Á
2015 [1]


Việt Nam
(2008)[2]

Việt Nam
(2016)[3]

Amoxicillin

14,7

23,6

0

10,4

Metronidazole

47,2

46,6

69,9

37,6

Clarithromycin

19,7


27,46

33

85,5

Levofloxacin

18,9

25,3

18,4

24,4

Tetracycline

11,7

7,4

5,8

23,8

Thực tế: Hp thất bại với phác đồ đầu tay rất cao, Chưa có thống kê cụ thể
[1]Ghotaslou R, et all, (2015), “Prevalence of antibiotic resistance in Helicobacter pylori: A recent literature review”. World J Methodol, 5(3): pp. 164-174.
[2] Binh TT, Shiota S, Nguyen LT, Ho DD, et al, (2013), “The incidence of primary antibiotic resistance of Helicobacter pylori in Vietnam”. J Clin Gastroenterol, 47(3): pp. 233-238.
[3]Camelia Quek,Van HP, (2016), “Antimicrobial susceptibility and clarithromycin resistance patterns of Helicobacter pylori clinical isolates in VietnamHelicobacter”. F1000Research, 5:671.



ĐẶT VẤN ĐỀ
“Đặc điểm đề kháng kháng sinh và đáp ứng điều trị trên

trẻ viêm dạ dày do Helicobacter pylori”
Câu hỏi nghiên cứu:
1) Tỉ lệ đề kháng KS của Hp / trẻ VDD chưa được điều trị tiệt trừ ?

2) Tỉ lệ trẻ tiệt trừ thành công Hp với phác đồ đầu tiên ?
3) Liệu có yếu tố nào ảnh hưởng lên hiệu quả tiệt trừ Hp ?


ĐẶT VẤN ĐỀ
- PĐ đầu tay hiệu quả và phù hợp, tránh TBTT
- Tránh điều trị nhiều phác đồ nối tiếp:
▪ gây tốn kém,

▪ ảnh hưởng sức khỏe bệnh nhi và
▪ gia tăng đề kháng KS.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Đánh giá tình hình đề kháng KS và đáp ứng điều trị lần đầu/trẻ VDD do Hp.
MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT
1. XĐ tỉ lệ TCLS và đặc điểm NS của trẻ VDD Hp
2. XĐ tỉ lệ đề kháng : AMO, CLA, MET, LEV, TET
3. XĐ tỉ lệ trẻ tiệt trừ thành công Hp và tỉ lệ trẻ cải thiện TCLS sau 8 tuần điều trị
4. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng lên hiệu quả tiệt trừ Hp



ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Dân số nghiên cứu:

BN được ΔVDD Hp(+) tại BVNĐ2 từ 04/2017 - 04/2018 NS, mô học và cấy
Tiêu chí chọn mẫu:
-

ΔVDD Hp(+): TCLS liên quan, hình ảnh vi thể VDD trên GPB, có nhiễm Hp

-

Nhiễm Hp ESPGHAN/NASPGHAN 2016:

o Hp(+)/GPB và ít nhất 1 XN khác (+) trên mô học (urease test hay PCR) hoặc

o Cấy Hp (+)
-

Chưa được điều trị Hp trước đó

-

Xác nhận đồng ý tham gia

Tiêu chí loại: PPI trong vòng 2 tuần KS, bismuth trong vòng 4 tuần
Cỡ mẫu: lấy trọn



PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca
PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU
▪ NSTQDDTT: BS khoa TH/BVNĐ2, đánh giá tổn thương/Sydney

▪ GPB: BS khoa GPB BVNĐ2 đọc theo tiêu chuẩn/Sydney
▪ Cấy, KSĐ: phòng XN NK - BIOTEK Nam Khoa
▪ Điều trị Hp theo PĐ BVNĐ2
▪ Kiểm tra kết quả tiệt trừ Hp bằng HpSA - ESPGHAN/NASPGHAN 2016


Chọn những trẻ được NS DD-TT trong thời gian
nghiên cứu có làm các xét nghiệm urease test, GPB,
cấy KSĐ H. pylori lúc NS

Chọn những ca thỏa tiêu chí chọn mẫu:
- Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án
- Dùng PPI 2 tuần chờ kết quả cấy H. pylori

Mục tiêu 1

Có kết quả cấy H. pylori và KSĐ
- Thu thập số liệu theo mẫu bệnh án
- Tiệt trừ H. pylori theo phác đồ 2 tuần:
• Cấy dương tính: PPI + 2 KS (theo hướng dẫn KSĐ)
• Cấy âm tính: PPI + Amoxicillin + Metronidazole

Mục tiêu 2


Đánh giá ở thời điểm 8 tuần (ngưng PPI 2 tuần, ngưng
KS 4 tuần):
- Tuân thủ điều trị
- Đáp ứng lâm sàng
- Kết quả tiệt trừ H. pylori bằng HpSA

Mục tiêu 3, 4


Phác đồ đầu tay BVNĐ2
Độ nhạy cảm với kháng sinh

Phác đồ khuyến cáo

Đã biết
Nhạy CLA và MET

PPI-AMO-CLA 14 ngày liều chuẩn

Kháng CLA, nhạy MET

PPI-AMO-MET 14 ngày, có thể kèm bismuth

Kháng MET, nhạy CLA

PPI-AMO-CLA 14 ngày, có thể kèm bismuth

Kháng CLA và MET

PPI-AMO-MET 14 ngày, có thể AMO liều cao,

có thể kèm bismuth

Không biết

PPI-AMO-MET 14 ngày, có thể AMO liều cao,
có thể kèm bismuth


Thuốc

Cân nặng

Liều sáng (mg)

Liều tối (mg)

PPIs

15 – 24 kg

20

20

25 – 34 kg

30

30


> 35 kg

40

40

15 – 24 kg

500-750

500-750

25 – 34 kg

750-1000

750-1000

> 35 kg

1000-1500

1000-1500

15 – 24 kg

250

250


25 – 34 kg

500

250

> 35 kg

500

500

15 – 24 kg

250

250

25 – 34 kg

500

250

> 35 kg

500

500


Amoxicillin

Clarithromycin

Metronidazole

Bismuth subsalicilate

Bismuth subcitrate

< 10 tuổi

262mg x 4 lần/ngày

˃ 10 tuổi

524mg x 4 lần/ngày
8 mg/kg/ngày chia 4 lần


PHÂN TÍCH SỐ LIỆU


Phân tích số liệu: Stata 12



Biến số định tính: tỷ lệ %




Biến số định lượng: số trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị tối thiểu, giá
trị tối đa.



So sánh tỷ lệ: phép kiểm Chi- square



Các so sánh được xem có ý nghĩa thống kê khi p ≤ 0,05.

VẤN ĐỀ Y ĐỨC


Có sự đồng ý của thân nhân, bảo mật thông tin



Thủ thuật, quy trình, điều trị: phác đồ BVNĐ2



XĐ tính nhạy cảm và đáp ứng điều trị: cần thiết


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm chung
2. Đặc điểm lâm sàng
3. Đặc điểm nội soi, GPB

4. Kết quả cấy KSĐ H. pylori
5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ


ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Tuổi
13 ca (10,3%)

4 ca (3,2%)

126 trẻ thỏa tiêu chí
Nhỏ nhất 4 tuổi,
Lớn nhất 14 tuổi
Tuổi TB: 7,26 ± 2,2

< 5 tuổi
109 ca
(86,5%)

5-10 tuổi
> 10 tuổi


ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Tuổi
Chúng tôi

Lê Thị Minh
Hồng [3]

Lê Thị Hương
[2]


Dương Thị
Thanh [1]

7,26 ± 2,2

7,9 ± 2,7

10,1±1,5

7,9 ± 2,8

< 5 tuổi (%)

3,2

25,4

5 – 10 tuổi (%)

86,5

67,1

8-10 tuổi 68

57,7

> 10 tuổi (%)


10,3

7,5

32

17,7

Tuổi TB

24,6

[1] Dương Thị Thanh, (2017), “Kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân và gia đình trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori tại bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Khoa
Phạm Ngọc Thạch.
[2] Lê Thị Hương, (2015), “So sánh hiệu quả diệt Helicobacter pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có tetracycline ở trẻ em mắc viêm dạ dày mạn tính”. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
[3] Lê Thị Minh Hồng, (2015), “Khảo sát sự đề kháng kháng sinh nguyên phát của Helicobacter pylori ở bệnh nhi viêm loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận văn Bác Sĩ Chuyên khoa II, Đại học Y khoa
Phạm Ngọc Thạch, TP. Hồ Chí Minh.


Giới tính
Nữ:nam

Chúng tôi

1,17:1

Dương Thị Thanh [1]

1,1:1


Lê Thị Hương [2]

1:1,13

Lê Thị Minh Hồng [3]

1,31:1

68 ca (54%)

58 ca (46%)
Nam
Nữ

[1] Dương Thị Thanh, (2017), “Kiến thức, thái độ, hành vi của bệnh nhân và gia đình trong điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori tại bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Khoa
Phạm Ngọc Thạch.
[2] Lê Thị Hương, (2015), “So sánh hiệu quả diệt Helicobacter pylori của phác đồ trình tự và phác đồ cổ điển có tetracycline ở trẻ em mắc viêm dạ dày mạn tính”. Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
[3] Lê Thị Minh Hồng, (2015), “Khảo sát sự đề kháng kháng sinh nguyên phát của Helicobacter pylori ở bệnh nhi viêm loét dạ dày tá tràng tại Bệnh viện Nhi Đồng 2”. Luận văn Bác Sĩ Chuyên khoa II, Đại học Y khoa
Phạm Ngọc Thạch, TP. Hồ Chí Minh.


Nơi ở

48 ca (38%)
78 ca (62%)
Tỉnh
Tp. HCM


Tình trạng dinh dưỡng

80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

90 ca 71,4%

19 ca 15,1%
2 ca 1,6% 8 ca 6,3%
Suy dinh Suy dinh
dưỡng
dưỡng
nặng

7 ca 5,6%

Bình
Thừa cân Béo phì
thường


Tình trạng dinh dưỡng
Bravo và cs (2003) [1]: theo dõi số đo nhân trắc 247 trẻ nhiễm Hp/2 năm, tốc độ tăng
trưởng ↓ rõ rệt (p=0,003)
Janjetic và cs (2015) [2]: 525 trẻ có và không nhiễm: không có sự khác biệt CN và CC

Dror và Muhsen (2016): 48 NC quan sát
- Có sự lq giữa Hp và chậm tăng trưởng nhưng Hp không là nguyên nhân

- Hp và cân nặng: không nhất quán
- Hiệu quả của đtrị Hp trên tăng trưởng xương và cân nặng: ít bằng chứng
- Đtrị Hp: có thể cải thiện dinh dưỡng
Hp có thể ảnh hưởng tăng trưởng (CN và CC)
Cần thêm NC TNLS về hiệu quả điều trị Hp trên sự phát triển CC-CN
[1] Bravo LE, Mera R, et al, (2003), “Impact of Helicobacter pylori infection on growth of children: a prospective cohort study”. J Pediatr Gastroenterol Nutr, 37(5): pp. 614-619.
[2] Janjetic MA, Mantero P, Cueto RE, et al, (2015), “Dietary and anthropometric indicators of nutritional status in relation to Helicobacter pylori infection in a paediatric population”. Br J Nutr, 113(7): pp. 1113–
1119.
[3]Dror G, Muhsen K, (2016), “Helicobacter pylori infection and children’s growth-an overview”. J Pediatr Gastroenterol Nutr. 62(6): pp. 48–59.


Tiền căn gia đình
70.0%
70%
60%

49,2%

50%
40%
30%
20%
10%

0,8%

0,8%


0%

Người trong
Tiền căn loét Tiền căn Viêm
gia đình nhiễm dạ dày tá tràng
dạ dày
H. pylori

Tiền căn gia
đình có ung
thư dạ dày


Tiền căn gia đình
Người trong gia đình nhiễm H. pylori (n=62)
14,5%
9,7%
Cha mẹ
Anh chị em ruột
Người sống chung nhà

75,8%

Rowland [1]: TD 327
trẻ 24-48 tháng trong
4 năm→20 trẻ nhiễm,
mẹ và anh chị em bị
nhiễm là yếu tố nguy
cơ nhiễm

Yokota [2]: mẹ là
nguồn lây truyền
chính (25/35-60% trẻ
và mẹ nhiễm Hp
tương hợp gene)

[1] Rowland M, Daly L, Vaughan M, et al, (2006), “Age-specific incidence of Helicobacter pylori”. Gastroenterology. 130(1): pp. 65-72.
[2] Yokota S, Konno M, Fujiwara S, et al, (2015), “Intrafamilial, preferentially mother-to-c and intraspousal, Helicobacter pylori infection in Japan determined by mutilocus sequence typing and
random amplified polymorphic DNA Fingerprinting”. Helicobacter, 20(5): pp. 334–342.


ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG
123 ca (97,5%)
61 ca (48,4%)

60 ca (47,6%)
31 ca (24,6%)


Đặc điểm triệu chứng đau (N=123)
92,7%

100%
90%

69,9%

80%
70%


48,0%

60%

45,5%
37,4%

50%
40%
30%

13,8%

20%
10%

1,6%

16,3%

6,5%

5,7%

0%
< 1 tháng 1-3 tháng > 3 tháng

Đau
Đau
Đau khắp

thượng vị quanh rốn
bụng

Thời gian đau

Vị trí đau

Khi đói

Khi no

Không
liên quan
bữa ăn

Thời điểm đau bụng

Đau thức
giấc ban
đêm


×