Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chuyên đề tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.55 KB, 13 trang )

á p dụng đổi mới PP dạy học trong giảng dạy phân mônTiếng việt lớp 6
Chuyên đề môn Ngữ văn phần tiếng việt.
Kính tha toàn thể các đồng chí .
Nh chúng ta đã biết môn Ngữ văn ở THCS nói chung và môn ngữ văn ở lớp 6 nói
riêng đều đợc xây dựng theo 3 phần: Văn bản Tiếng việt và phần tập làm
văn.Mỗi phần có 1 chức năng đặc thù và phơng pháp giảng dạy riêng nhng tất cả
đều có quan hệ chặt chẽ với nhau để có thể giúp học sinh hiểu và sử dụng đúng và
hay tiếng mẹ đẻ của mình.
Trong thực tế ,do trình độ nhận thức của học sinh còn rất yếu do vậy nhiều GV còn
ngại đổi mới ,cha đầu t nhiều cho bài soạn ,bài giảng ,dẫn đến tình trạng GV không
xác định đợc yêu cầu ,nhiệm vụ và PP giảng dạy của bộ môn . từ những thực tế trên
, phòng GD đã tổ chức đợt sinh hoạt chuyên đề đầu tiên nhằm hệ thống lại PP dạy
học phân môn tiếng việt với mong muốn có đợc sự thống nhất về PP với tất cả Gv
dạy học môn ngữ văn trong toàn huyện.
Kính tha toàn thể các đồng chí
Trong phạm vi có hạn hôm nay đợc sự phân công của phòng giáo dục tôi xin phép
đợc trao đổi với các đồng chí về phơng pháp giảng dạy phần Tiếng việt lớp 6 .Toàn
bộ nội dung tôi trình bày dới đây đều dựa trên kinh nghiệm giảng dạythực tế của
bản thân và tài liệu bồi dỡng GV chu kỳ 2004-2007 . Mong răng các đồng chí quan
tâm theo dõi và đống góp ý kiến sau phần trình bày ngày hôm nay.
Kính tha toàn thể các đồng chí
Nh các đồng chí đã biết: Đổi mới PP dạy học không phải năm nay chúng ta mới
thực hiện mà từ năm 2002 khi bắt đầu có chơng trình thay sách chúng ta đã áp dụng
,trên cơ sở : Kế thừa những PP tối u của PP dạy học truyền thống và sáng tạo áp
dụng một số PP dạy học mới nhằm đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của xã hội .
Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Huyện Trạm Tấu
á p dụng đổi mới PP dạy học trong giảng dạy phân mônTiếng việt lớp 6
Trong môn Ngữ văn Phân môn tiếng việt là môn học thực hành. Khi giảng dạy
tiếng việt ngời giáo viên nào cũng mong muốn học sinh nắm vững kiến thức và biết
áp dụng kiến thức vào giải các bài tập theo yêu cầu..Vậy phải dạy nh thế nào để
đạt hiêụ quả đòi hỏi mỗi giáo viên phải tìm ra phơng pháp riêng cho mình.Theo tôi


muốn dạy 1 giờ tiếng việt nói chung và tiếng việt ở lớp 6 nói riêng đạt hiệu quả cao
mỗi giáo viên chúng ta phải luôn xác định và hình thành cho mình những vấn đề
sau:
1/ Sử dụng phơng pháp quy nạp là phơng pháp chính và đóng vai trò quan trọng
trong dạy học Tiếng việt.
2/ Phân tích mẫu : là biện pháp thờng xuyên sử dụng trong các tiết dạy học Tiếng
việt.
3/ Thực hành, luyện tập là cách thức đạt hiệu quả nhất trong dạy học Tiếng việt.
Đây là những vấn đề quan trọng giúp giáo viên không bị sai lệch về phơng pháp và
nội dung trong khi dạy học phần Tiếng việt.
Kính tha toàn thể các đồng chí
Nội dung bài học tiếng việt đợc biên soạn theo hớng tích hợp ,không quá thiên về
cấu trúc ,khái niệm ,các hiện tợng tiếng việt mà chú trọng vào việc chọn lọc các
môn hình cụ thể ,hớng HS vào các hoạt động giao tiếp
Chơng trình tiếng việt lớp 6 bao gồm :
+/Phần từ ngữ: Từ đơn ,từ phức ,từ mợn ,từ Hán việt ,nghĩa và hiện tợng chuyển
nghĩa của từ ,các lỗi thờng gặp và cách sửa lỗi ,các biện pháp tu từ
+/ Phần ngữ pháp : Danh từ ,động từ ,tính từ,và các từ loại đi kèm ,cụm danh từ
,cụm ĐT,cụm TT,các thành phần ngữ pháp của câu ,sửa lỗi về chủ ngữ ,vị ngữ,,câu
trần thuật đơn, các dấu câu.
Cấu trúc của một bài tiếng việt nói chung thờng theo mô hình :
- Tìm hiểu mẫu
- Nội dung bài học
Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Huyện Trạm Tấu
á p dụng đổi mới PP dạy học trong giảng dạy phân mônTiếng việt lớp 6
- Luyện tập
Và thông thờng nội dung hoạt động trong một tiết Tiếng việt thờng đợc thực hiện
theo 2 bớc:
1) B ớc 1: Hình thành khái niệm Tiếng việt( Phần lí thuyết)
Chúng ta nên sử dụng phơng pháp quy nạp và coi đây là phơng pháp chính để hình

thành khái niệm tiếng việt ở bớc này giáo viên nên thực hiện theo thứ tự :
*) Giới thiệu mẫu
Giáo viên nên dùng ngay mẫu trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 đã cho vì mẫu
trong SGK đã đợc các nhà biên soạn sách lựa chọn công phu, chuẩn xác đợc lấy từ
các văn bản văn học học trong thực tế vừa bám sát nội dung bài học vừa đảm bảo
tính tích hợp giúp học sinh không chỉ đợc học kiến thức tiếng việt mà còn củng cố
thêm về kiến thức văn học và đời sống.
Nếu giáo viên lấy mẫu ngoài sách giáo khoa( Su tầm) đòi hỏi mẫu đó phải chuẩn
xác, phù hợp và phải đảm bảo khai thác đợc nội dung bài học.
Ví dụ khi dạy bài: Câu trần thuật đơn( Ngữ văn 6 Tập 2)
Để tìm hiểu khái niệm Câu trần thuật đơn là gì? Giáo viên lấy ngay mẫu trong SGK
Trang 101 để giới thiệu cho học sinh.
Cha nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài.Rồi, với bộ điệu khinh
khỉnh, tôi mắng:
- Hức ! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ ! Chú mày hôi nh cú mèo thế
này, ta nào chịu đợc. Thôi, im cái điệu hát ma dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì
cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.
( Tô Hoài).
- Giáo viên nên chuẩn bị mẫu ra bảng phụ, đến lớp treo mẫu và đọc mẫu để giới
thiệu mẫu với học sinh.
Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Huyện Trạm Tấu
á p dụng đổi mới PP dạy học trong giảng dạy phân mônTiếng việt lớp 6
(Việc chuẩn bị mẫu ra bảng phụ là hết sức cần thiết nhằm hớng sự tập trung chú
ý của học sinh lên mẫu khi tiến hành tiếp xúc và phân tích mẫu đồng thời cũng
giúp giáo viên thuận lợi hơn khi hớng dẫn học sinh phân tích mẫu)
*) Cho học sinh tiếp xúc mẫu:
Giáo viên gọi học sinh đọc kĩ mẫu đợc đem ra phân tích.( có thể gọi 1 đến 2 học
sinh đọc mẫu).
*) Tìm hiểu mẫu:

Giáo viên gợi ý, hớng dẫn và đa ra câu hỏi, định hớng giúp học sinh thảo luận,
phân tích, đánh giá và rút ra những nhận xét của bản thân .
Câu hỏi giáo viên có thể lấy từ SGK hoặc có thể thay đổi câu hỏi sao cho phù hợp
với đối tợng học sinh -Với đối tợng học sinh DTTS chủ yếu nên dùng dùng câu
hỏi gợi mở giúp học sinh nhận biết vấn đề một cách dễ dàng.
*) Rút ra kết luận từ mẫu:
Đây là khâu cuối cùng của việc hình thành khái niệm Tiếng việt, là kết quả của ph-
ơng pháp quy nạp.Từ những nhận xét mà học sinh đã rút ra từ việc phân tích mẫu.
Giáo viên dùng câu hỏi giúp các em gắn kết giữa những vấn đề tìm đợc ở mẫu với
kiến thức bài học.Nghĩa là giúp các em chủ động nắm đợc kiến thức bài học từ
việc phân tích mẫu chứ không bị động và thụ động trong việc nắm bắt kiến thức
mới.
Cuối cùng giáo viên chỉ chốt lại và hoàn thiện nội dung kiến thức bài và cho học
sinh đọc ghi nhớ.
Ví dụ : khi dạy bài : Câu trần thuật đơn( Ngữ văn 6 Tập 2)
Để tìm hiểu khái niệm : Câu trần thuật đơn là gì?Đối với mẫu trên trong SGK đa ra
3 câu hỏi
1. Các câu dới đây đợc dùng để làm gì?
2.Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm đợc?
Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Huyện Trạm Tấu
á p dụng đổi mới PP dạy học trong giảng dạy phân mônTiếng việt lớp 6
3. Xếp các câu trần thuật nói trên thành hai loại:
- Câu do một cặp chủ ngữ - vị ngữ( mmột cụm C- V) tạo thành:
- Câu do hai hoặc nhiều cụm C- V sóng đôi tạo thành.
G có thể dùng ngay các câu hỏi đó hoặc có thể thay đổi câu hỏi tùy theo đối tợng
học sinh trong lớp
Sau đó giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, phân tích .Sau mỗi lần trả lời 1
câu hỏi Gv gợi mở và giúp học sinh rút ra những kết luận, nhận xét cụ thể.
Ví dụ nh đối với câu hỏi 1 trong SGK giáo viên có thể thay đổi câu hỏi nh sau :
? Đoạn văn gồm bao nhiêu câu? Mục đích của từng câu?

? Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học hãy xác định tên các kiểu câu( Phân loại theo
mục đích nói)?
Định hớng : Đoạn văn gồm 9 câu. Mục đích của từng câu:
+ Câu 1,2,6,9 : Kể, tả,nêu ý kiến.-> Đó là câu trần thuật.
+ Câu 4 : Hỏi -> Câu nghi vấn.
+ Câu 3,5,8 : Bộc lộ cảm xúc -> Đó là câu cảm thán.
+ Câu 7. Cầu khiến -> Đó là câu cầu khiến.
Sau đó GV hỏi
? Theo em câu trần thuật dùng để làm gì?
Học sinh sẽ dựa vào phần vừa phân tích để rút ra nhận xét:
- Câu trần thuật dùng để giới thiệu, tả, kể về một sự việc hay để nêu một ý kiến.
Đó cũng chính là kết luận đợc rút ra từ mẫu.
- Để trả lời câu hỏi thứ 2,3.
? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật vừa tìm đợc?
? Câu nào do 1 cụm C V tạo thành? Câu nào do 2 cụm C V tạo thành?
HS sẽ xác định đợc chủ ngữ, vị ngữ của các câu trần thuật .
Tôi / đã hếch răng lên xì một hơi rõ dài
Nguyễn Thị Bắc Tr ờng THCS Tô Hiệu Huyện Trạm Tấu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×